Giáo viên :
MÔN: TẬP ĐỌC
HAI ANH EM
I. Mục tiêu
Biết nghỉ hơi đúng chỗ. Bươc đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghó của nhân
vật trong bài.
Hiểu nội dung : Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhòn nhau của hai
anh em. (trả lời được các câu hỏi SGK )
Hiểu ý nghóa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi tình anh em luôn yêu
thương, lo lắng, nhường nhòn nhau.
II. Chuẩn bò
- GV: Tranh. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Tiếng võng kêu.
- Gọi HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài
Tiếng võng kêu.
- Trong mơ em bé mơ thấy những gì?
- Những từ ngữ nào tả em bé ngủ rất đáng yêu.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Treo bức tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?
- Tuần trước chúng ta đã học những bài tập đọc
nào nói về tình cảm giữa người thân trong gia
đình.
- Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về
tình cảm trong gia đình đó là tình anh em.
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Giảng giải
ĐDDH:Tranh, bảng phụ: từ, câu, bút dạ.
a) Đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, tình cảm.
- Đọc mẫu đoạn 1, 2
b) Luyện phát âm
- Yêu cầu HS đọc các từ khó phát âm, dễ lẫn.
- Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu. Theo dõi để
chỉnh sửa lỗi cho HS nếu có.
c) Luyện ngắt giọng
- Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt giọng 1 số câu
dài, khó ngắt.
- Hát
- HS 1: Đọc khổ thơ em thích và trả lời
câu hỏi:
- HS 2: Đọc khổ thơ em thích và trả lời
câu hỏi:
- HS 3: Đọc khổ thơ em thích và nói rõ
vì sao em thích?
- Hai anh em ôm nhau giữa đêm bên
đống lúa.
- Câu chuyện bó đũa. Tiếng võng kêu.
- Mở SGK trang 119
- Theo dõi SGK và đọc thầm theo.
- Mỗi HS đọc từng câu cho đến hết bài.
- Luyện đọc các từ khó: Nọ, lúa, nuôi,
lấy lúa (MB); để cả, nghó (MT, MN).
- Mỗi HS đọc từng câu cho đến hết bài.
- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu.
Ngày mùa đến,/ họ gặt rồi bó lúa/ chất
thành 2 đống bằng nhau,/ để cả ở ngoài
đồng.//
Nếu phần lúa của mình/ cũng bằng
Giáo viên :
- Giải nghóa các từ mới cho HS hiểu
d) Đọc cả đoạn bài
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn sau đó
nghe chỉnh sửa.
- Chia nhóm và yêu cầu đọc theo nhóm.
e) Thi đọc giữa các nhóm.
g) Cả lớp đọc đồng thanh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 1, 2
Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.
ĐDDH: Tranh
- Gọi HS đọc và mỗi HS trả lời 1 câu hỏi:
- Ngày mùa đến hai anh em chia lúa ntn?
- Họ để lúa ở đâu?
- Người em có suy nghó ntn?
- Nghó vậy người em đã làm gì?
- Tình cảm của người em đối với anh ntn?
- Người anh vất vả hơn em ở điểm nào?
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Tiết 2
phần của anh thì thật không công
bằng.//
Nghó vậy,/ người em ra đồng/ lấy lúa
của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.//
- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2.
- Lần lượt từng HS đọc bài trước nhóm.
Các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa
lỗi cho nhau.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- HS đọc.
- HS đọc
- Chia lúa thành 2 đống bằng nhau.
- Để lúa ở ngoài đồng.
- Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu
phần lúa của mình cũng bằng của anh
thì thật không công bằng.
- Ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm
vào phần của anh.
- Rất yêu thương, nhường nhòn anh.
- Còn phải nuôi vợ con.
Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Giáo viên :
MÔN: TẬP ĐỌC
HAI ANH EM (TT)
I. Mục tiêu
Biết nghỉ hơi đúng chỗ. Bươc đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghó của nhân
vật trong bài.
Hiểu nội dung : Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhòn nhau của hai
anh em. (trả lời được các câu hỏi SGK )
Hiểu ý nghóa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi tình anh em luôn yêu
thương, lo lắng, nhường nhòn nhau.
II. Chuẩn bò
- GV: Tranh. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Hai anh em ( tiết 1).
- Yêu cầu HS đọc bài
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Tiết 2
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 3, 4.
Phương pháp: Trực quan, thực hành.
ĐDDH:SGK. Bảng phụ: từ, câu.
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu đoạn 3, 4.
b) Luyện phát âm
c) Luyện ngắt giọng
- Tổ chức cho HS tìm cách đọc và luyện đọc câu
dài, khó ngắt.
- Hỏi HS về nghó của các từ: công bằng, xúc
động, kì lạ.
- Giảng lại các từ cho HS hiểu.
d) Đọc cả đoạn.
e) Thi đọc
g) Đọc đồng thanh cả lớp
Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 3, 4.
Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.
ĐDDH: Tranh, SGK.
- Người anh bàn với vợ điều gì?
- Hát
- HS đọc.
- Theo dõi và đọc thầm.
- Luyện phát âm các từ: Rất đỗi kì lạ,
lấy nhau (MB); vất vả, rất đỗi, ngạc
nhiên, ôm chầm (MT, MN).
- Luyện đọc câu dài, khó ngắt.
Thế rồi/ anh ra đồng/ lấy lúa của mình/
bỏ thêm vào phần của em.//
- Trả lời theo ý hiểu.
- HS đọc.
- 2 đội thi đua đọc.
- Em ta sống 1 mình vất vả. Nếu phần
của ta cũng bằng phần của chú ấy thì
Giáo viên :
- Người anh đã làm gì sau đó?
- Điều kì lạ gì đã xảy ra?
- Theo người anh, người em vất vả hơn mình ở
điểm nào?
- Người anh cho thế nào là công bằng?
- Những từ ngữ nào cho thấy hai anh em rất yêu
quý nhau.
- Tình cảm của hai anh em đối với nhau ntn?
* Giáo dục BV MT :
: Anh em cùng 1 nhà nên yêu thương, lo lắng, đùm bọc
lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Gọi 2 HS đọc bài.
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Dặn HS về nhà đọc lại bài.
- Chuẩn bò: Bé Hoa.
thật không công bằng.
- Lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần
của em.
- 2 đống lúa ấy vẫn bằng nhau.
- Phải sống 1 mình.
- Chia cho em phần nhiều.
- Xúc động, ôm chầm lấy nhau.
- Hai anh em rất yêu thương nhau./ Hai
anh em luôn lo lắng cho nhau./ Tình
cảm của hai anh em thật cảm động.
- HS đọc
- Anh em phải biết yêu thương, đùm
bọc lẫn nhau.
Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Giáo viên :
MÔN: TẬP ĐỌC
BÉ HOA
I. Mục tiêu
Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Đọc rõ thư của bé Hoa trong bài.
Hiểu nội dung : Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc và giúp đỡ bố mẹ. (trả
lời được các câu hỏi SGK )
II. Chuẩn bò
- GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ chép sẵn các câu cần
luyện đọc.
- HS:
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’)
- 3 HS đọc lại bài Hai anh em và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Muốn biết chò viết thư cho ai và viết những gì lớp
mình cùng học bài tập đọc Bé Hoa.
- Ghi tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Luyện đọc
Phương pháp:
ĐDDH:
- A) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu sau đó gọi 1 HS khá đọc lại. Chú ý:
giọng tình cảm, nhẹ nhàng. Bức thư của Hoa đọc
với giọng trò chuyện tâm tình.
- B) Luyện phát âm
- Yêu cầu HS đọc các từ khó đã ghi trên bảng phụ.
- Hát
- HS 1 đọc 1, 2 và trả lời câu
hỏi: Theo người em thế nào
là công bằng?
- HS 2, đọc đoạn 3, 4 và trả
lời câu hỏi: Người anh đã
nghó và làm gì?
- HS 3, đọc toàn bài và trả lời
câu hỏi: Câu chuyện khuyên
chúng ta điều gì?
- Người chò ngồi viết thư bên
cạnh người em đã ngủ say.
- Mở SGK trang 121.
- 1 HS đọc bài. Cả lớp theo
dõi, đọc thầm.
- 5 đến 7 HS đọc cá nhân, cả
lớp đọc đồng thanh các từ
Giáo viên :
- C) Luyện ngắt giọng
- Treo bảng phụ có các câu cần luyện đọc. Yêu
cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc.
- D) Đọc cả bài
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từ đầu cho hết bài.
- Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm.
- E) Thi đọc giữa các nhóm
- G) Cả lớp đọc đồng thanh
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Phương pháp:
ĐDDH:
- Em biết những gì về gia đình Hoa?
- Em Nụ có những nét gì đáng yêu?
- Tìm những từ ngữ cho thấy Hoa rất yêu em bé?
- Hoa đã làm gì giúp mẹ?
- Hoa thường làm gì để ru em ngủ?
- Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì và mong ước
điều gì?
- Theo em, Hoa đáng yêu ở điểm nào?
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Gọi 2 HS đọc lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò:
ngữ: Nụ, lắm, lớn lên, nắn
nót, ngoan, đưa võng.
- Tìm cách đọc và luyện đọc
các câu:
Hoa yêu em/ và rất thích đưa
võng/ ru em ngủ.//
Đêm nay,/ Hoa hát hết các bài
hát/ mà mẹ vẫn chưa về.//
- Đọc nối tiếp:
+ HS 1: Bây giờ… ru em ngủ.
+ HS 2: Đêm nay... từng nét chữ
+ HS 3: Bố ạ… bố nhé.
- Lần lượt từng HS đọc bài trong
nhóm. Các bạn trong nhóm
nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Giáo viên :
MÔN: CHÍNH TẢ
HAI ANH EM
I. Mục tiêu
Chép chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý
nghó nhân vật trong ngoặc kép.
Làm được BT2 , BT3 a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
II. Chuẩn bò
- GV: Bảng phụ cần chép sẵn đoạn cần chép. Nội dung bài tập 3 vào giấy, bút
dạ.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Tiếng võng kêu.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 2 trang 118.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Trong giờ Chính tả hôm nay, các con sẽ chép
đoạn 2 trong bài tập đọc Hai anh em và làm
các bài tập chính tả.
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
Phương pháp:Trực quan, vấn đáp.
ĐDDH: Bảng phụ: từ.
a) Ghi nhớ nội dung.
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn cần
chép.
- Đoạn văn kể về ai?
- Người em đã nghó gì và làm gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày.
- Đoạn văn có mấy câu?
- Ýù nghó của người em được viết ntn?
- Những chữ nào được viết hoa?
c) Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn.
- Yêu cầu HS viết các từ khó.
- Hát
- 3 HS lên bảng làm.
- HS dưới lớp đọc bài làm của mình.
- 2 HS đọc đoạn cần chép.
- Người em.
- Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu
phần lúa của mình cũng bằng phần lúa
của anh thì thật không công bằng. Và
lấy lúa của mình bõ vào cho anh.
- 4 câu.
- Trong dấu ngoặc kép.
- Đêm, Anh, Nếu, Nghó.
- Đọc từ dễ lẫn: Nghó, nuôi, công bằng.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết
Giáo viên :
- Chỉnh sửa lỗi cho HS.
d) Chép bài.
e) Soát lỗi.
g) Chấm bài.
- Tiến hành tương tự các tiết trước.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Phương pháp: Thực hành, trò chơi.
ĐDDH: Bảng phụ, bút dạ.
Bài tập 2:
- Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS tìm từ.
Bài tập 3: Thi đua.
- Gọi 4 nhóm HS lên bảng. Mỗi nhóm 2 HS.
- Phát phiếu, bút dạ.
- Gọi HS nhận xét.
- Kết luận về đáp án đúng.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em viết
đẹp và làm đúng bài tập chính tả.
- Dặn HS Chuẩn bò tiết sau
- Chuẩn bò: Bé Hoa.
bảng con.
- Tìm 2 từ có tiếng chứa vần: ai, 2 từ có
tiếng chứa vần ay.
- Chai, trái, tai, hái, mái,…
- Chảy, trảy, vay, máy, tay,…
- Các nhóm HS lên bảng làm. Trong 3
phút đội nào xong trước sẽ thắng.
- HS dưới lớp làm vào Vở bài tập.
- Bác só, sáo, sẻ, sơn ca, xấu; mất, gật,
bậc.
Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Giáo viên :
MÔN: CHÍNH TẢ
BÉ HOA
I. Mục tiêu
Nghe viết chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn xuôi.
Làm được BT3 a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
II. Chuẩn bò
- GV: Bảng ghi các quy tắc chính tả ai/ây; s/x; ât/âc.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Hai anh em.
- Gọi 3 HS lên bảng viết từ mắc lỗi hoặc cần chú ý
phân biệt của tiết trước.
- Nhận xét từng HS.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Trong giờ Chính tả hôm nay các em sẽ nghe và
viết đoạn đầu trong bài Bé Hoa và làm một số
bài tập chính tả.
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.
ĐDDH: Bảng phụ: từ khó.
- A) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- Đoạn văn kể về ai?
- Bé Nụ có những nét nào đáng yêu?
- Bé Hoa yêu em ntn?
- B) Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn trích có mấy câu?
- Trong đoạn trích có những từ nào viết hoa? Vì
sao phải viết hoa?
- C) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS đọc các từ khó.
+ Các từ có phụ âm đầu l/n (MB).
+ Các từ có dấu hỏi/ dấu ngã (MT, MN).
- Yêu cầu HS viết các từ vừa đọc.
- D) Viết chính tả
- Hát
- Sản xuất; xuất sắc; cái tai; cây đa;
tất bật; bậc thang.
- HS dưới lớp viết vào nháp.
- Bé Nụ.
- Môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và
đen láy.
- Cứ nhìn em mãi, rất yêu em và
thích đưa võng ru em ngủ.
- 8 câu.
- Bây, Hòa, Mẹ, Nụ, Em, Có là
những tiếng đầu câu và tên riêng.
- Đọc: là, Nụ, lớn lên.
- Đọc: hồng, yêu, ngủ, mãi, võng.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp
viết bảng con.
- HS viế bài.
Giáo viên :
- E) Soát lỗi
- G) Chấm bài
- Tiến hành tương tự các tiết trước.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Phương pháp: Thực hành, trò chơi.
ĐDDH: Bảng phụ.
Bài tập 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 2 HS hoạt động theo cặp.
- Nhận xét từng HS.
Bài tập 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Treo bảng phụ.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét, đưa đáp án đúng.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà làm Bài tập chính tả.
- Chuẩn bò:
- Tìm những từ có tiếng chứa vần ai
hoặc ay.
- HS 1: Từ chỉ sự di chuyển trên
không?
- HS 2: Bay.
- HS 3: Từ chỉ nước tuôn thành
dòng?
- HS 4: Chảy.
- HS 5: Từ trái nghóa với đúng?
- HS 6: Sai.
- Điền vào chỗ trống.
- 2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp
làm vào Vở bài tập.
- Sắp xếp; xếp hàng; sáng sủa; xôn
xao.
- Giấc ngủ; thật thà; chủ nhật; nhấc
lên.
Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Giáo viên :
MÔN: TẬP VIẾT
N – NGHĨ TRƯỚC NGHĨ SAU.
I. Mục tiêu
Viết đúng chữ N (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng:
Nghó ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) , Ngó trước nghó sau (3 lần).
II. Chuẩn bò
- GV: Chữ mẫu N . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
- HS: Bảng, vở
Giáo viên :
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’)
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- GV nêu mục đích và yêu cầu.
- Nắm được cách nối nét từ các chữ cái
viết hoa sang chữ cái viết thường đứng
liền sau chúng.
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
Phương pháp: Trực quan.
ĐDDH: Chữ mẫu: N
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ N
- Chữ N cao mấy li?
- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ N và miêu tả:
+ Gồm 3 nét: móc ngược trái, thẳng
xiên, móc xuôi phải.
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết:
- Nét 1 :Đặt bút trên đường kẽ 2, viết nét
móc ngược trái từ dưới lên lượn sang
phải, dừng bút ở đường kẽ 6.
- Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi
chiều bút viết 1 nét thẳng xiên xuống
đường kẽ 1.
- Nét 3 : Từ điểm dừng bút của nét 2 đổi
chiều bút viết 1 nét móc xuôi phải lên
đường kẽ 6 rồi uốn cong xuống đường
kẽ 5.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách
viết.
2. HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng
dụng.
Phương pháp: Đàm thoại.
- Hát
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 3 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- N: 5 li
Giáo viên :
ĐDDH: Bảng phụ: câu mẫu
* Treo bảng phụ
1. Giới thiệu câu: Nghó trước nghó sau.
2. Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng
nào?
- GV viết mẫu chữ: Nghó lưu ý nối nét
N và ghi.
3. HS viết bảng con
* Viết: : Nghó
- GV nhận xét và uốn nắn.
Hoạt động 3: Viết vở
Phương pháp: Luyện tập.
ĐDDH: Bảng phụ
* Vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Chuẩn bò: Chữ hoa O
- g, h : 2,5 li
- t: 2 li
- s, r: 1,25 li
- i, r, u, c, n, o, a : 1 li
- Dấu ngã (~) trên i
- Dấu sắc (/) trên ơ
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết
chữ đẹp trên bảng lớp.
Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
MÔN: KỂ CHUYỆN
HAI ANH EM
I. Mục tiêu
Kể lại được từng phần của câu chuyện theo gợi ý BT1,
Nói lại được ý nghó của hai anh em khi gặp nhau trên đồng BT2
HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện BT3
II. Chuẩn bò
- GV: Tranh của bài tập đọc. Các gợi ý trong SGK viết sẵn trên bảng phụ.
- HS: SGK.
Giáo viên :
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Câu chuyện bó đũa
- Gọi 2 HS lên bảng nối tiếp nhau kể câu
chuyện: Câu chuyện bó đũa
- 1 HS trả lời câu hỏi: Câu chuyện khuyên
chúng ta điều gì?
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ ai, trong
câu chuyện nào?
- Trong giờ kể chuyện tuần này chúng ta cùng
nhau kể lại câu chuyện Hai anh em.
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể lại truyện theo gợi ý
Phương pháp: Học nhóm.
ĐDDH: Tranh.
a) Kể lại từng đoạn truyện.
- Treo bảng phụ có ghi sẵn gợi ý và gọi HS
đọc.
- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý kể lại câu chuyện
thành 3 phần. Phần giới thiệu câu chuyện,
phần diễn biến và phần kết.
Bước 1: Kể theo nhóm.
- Chia nhóm 3 HS. Yêu cầu HS kể trong
nhóm.
Bước 2: Kể trước lớp
- Yêu cầu HS kể trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét bạn kể.
- Khi HS kể còn lúng túng GV có thể gợi ý
theo các câu hỏi:
* Phần mở đầu câu chuyện:
- Câu chuyện xảy ra ở đâu?
- Lúc đầu hai anh em chia lúa ntn?
* Phần diễn biến câu chuyện:
- Người em đã nghó gì và làm gì?
- Người anh đã nghó gì và làm gì?
* Phần kết thúc câu chuyện:
- Hát
- HS kể. Bạn nhận xét.
- HS nêu.
- Hai anh em. Trong câu chuyện Hai
anh em.
- Đọc gợi ý.
- Lắng nghe và ghi nhớ
- 3 HS trong nhóm lần lượt kể từng
phần của câu chuyện. Khi 1 HS kể
các em phải chú ý lắng nghe và
sửa cho bạn.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày. Mỗi
nhóm chỉ kể 1 đoạn rồi đến nhóm
khác.
- Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí
đã hướng dẫn.
- Ở 1 làng nọ.
- Chia thành 2 đống bằng nhau.
- Thương anh vất vả nên bỏ lúa của
mình cho anh.
- Thương em sống 1 mình nên bỏ lúa
của mình cho em.