Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Tuyển chọn các bài toán về bất đẳng thức đến từ kì tuyển sinh lớp 10 chuyên toán đã chuyển đổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 91 trang )

Tài liệu BDHSG Toán 9 và Ôn thi lớp 10 THPT Chuyên
TUYỂN CHỌN CÁC BÀI TOÁN VỀ BẤT ĐẲNG THỨC
GIÁ TRỊ LỚN NHẤT – GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT

Bài 1. Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn xy + yz + zx = 1 . Chứng minh rằng:
y
1
1
1
2 x
z

+
+

+
+
2
2
2
3  1 + x2
1+ x 1+ y 1+ z
1 + y2
1 + z2








3

Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên ĐHKHTN Hà Nội năm học 2019 – 2020
Lời giải
Do xy + yz + zx = 1 nên x 2 + 1 = x 2 + xy + yz + zx = ( x + y )( x + z ) .
Từ đó suy ra

y+z
1
1
=
=
. Áp dụng tương tự ta được
x + 1 ( x + y )( x + z ) ( x + y )( y + z )( x + z )
2

x+y
1
z+x
1
=
; 2
=
y + 1 ( x + y )( y + z )( z + x ) z + 1 ( x + y )( z + x )( y + z )
2

Do đó ta có

2 (x + y + z)
1

1
1
+
+
=
.
2
2
2
1+ x 1+ y 1+ z
( x + y )( y + z )( z + x )

Cũng từ giả thiết xy + yz + zx = 1 và bất đẳng thức AM – GM ta có
x
1+ x

2

Tương tự ta cũng có

Do đó

x
1 + x2

+

x

=


x + xy + yz + zx
2

=

x

( x + y )( z + x )



1 x
x 
+


2x+y z+x

y 
1 y
z
1 z
z 
 
+
;
 
+


.
2
2
2
y
+
z
x
+
y
2
y
+
z
z
+
x
1+ y

 1+ z



y
1 + y2

y

+


z
1 + z2



3
. Mặt khác áp dụng bất đẳng thức Cauchy –
2

Schwarz ta có
2

 x
 x
y
y
z 
z 

  (x + y + z) 
+
+
+
+
2
2
2 
 1 + x2
1 + y2
1 + z 2 

 1+ x 1+ y 1+ z 

2 ( x + y + z )( xy + yz + zx )
=
( x + y )( y + z )( z + x )

Suy ra ta được

Nguyễn Công Lợi

Trường THCS Thị Trấn Quỳ Hợp – Nghệ An


Tài liệu BDHSG Toán 9 và Ôn thi lớp 10 THPT Chuyên
y
2 x
z

+
+
2
2
3  1+ x
1+ y
1 + z2



2 ( x + y + z )( xy + yz + zx )
2 (x + y + z)

 
=

( x + y )( y + z )( z + x )
( x + y )( y + z )( z + x )

3

Kết hợp các kết quả ta suy ra được
y
1
1
1
2 x
z

+
+

+
+
2
2
2
3  1 + x2
1+ x 1+ y 1+ z
1 + y2
1 + z2



3


 .



Vậy bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi x = y = z =

1
3

.

Bài 2. Cho các số thực không âm x, y, z thỏa mãn x2 + y2 + z2  3y .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P =

1

+

4

+

8

( x + 1) ( y + 2 ) ( z + 3 )
2


2

2

.

Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Hưng Yên năm học 2019 – 2020
Lời giải
• Lời giải 1. Áp dụng bất đẳng thức dạng a2 + b2  2ab và ab 

1

4

+

( x + 1) ( y + 2 )
2

Từ đó ta được P 

2

=

1

( x + 1)

8


y

x + 2 + 2



2

+

2

+

1
y

 2 + 1



8

( z + 3)

2




2

2
1
a + b ) ta có
(
4

2
8

2
y

( x + 1)  2 + 1   x + 1 + y + 1 

 
2


. Tiếp tục áp dụng các bất đẳng thức như trên

ta lại có
8

y

x + 2 + 2




2

+

8

( z + 3)

2



16

y

 x + 2 + 2  ( z + 3)





64

y

 x + 2 + 2 + z + 3




2

=

256

( 2x + y + 2z + 10 )

2

Để ý rằng ta có 2x + 4y + 2z  x2 + 1 + y2 + 4 + z2 + 1 = x2 + y2 + z2 + 6  3y + 6 .
Do vậy ta được 2x + y + 2z  6 . Suy ra ta được

256

( 2x + y + 2z + 10 )

2



256
= 1 hay P  1 .
16 2

Dấu đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi x = 1; y = 2; z = 1 .
Nguyễn Công Lợi

Trường THCS Thị Trấn Quỳ Hợp – Nghệ An



Tài liệu BDHSG Toán 9 và Ôn thi lớp 10 THPT Chuyên
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 1, đạt được tại x = 1; y = 2; z = 1 .
• Lời giải 2. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwarz ta có

( x + 1)

2

(

)

(

)

(

 2 x 2 + 1 ; ( y + 2 )  2 y 2 + 4 ; ( z + 3 ) = ( z + 1 + 1 + 1)  4 z 2 + 3

Do đó ta được P 

(

2

1


2 x2 + 1

)

+

1

(

0, 5 y 2 + 4

+

) 2 (z

2

4
2

+3

2

)

)

a 2 b2 c 2 ( a + b + c )

Dễ chứng minh
với x, y, z là các số thực dương.
+ + 
x y z
x+y+z
2

Áp dụng bất đẳng thức trên ta có

P

(

(1 + 1 + 2 )

)

(

2

) (

2 x + 1 + 0, 5 y + 4 + 2 z + 3
2

2

2


)

=

(

16

)

2 x + z + 0, 5y 2 + 10
2

2

Từ giả thiết ta có x2 + y2 + z2  3y nên x2 + z2  3y − y2 . Do đó ta được

(

)

(

)

Đến đây ta suy ra được P 

16
= 1.
16


2 x 2 + z 2 + 0, 5y 2 + 10  2 3y − y 2 + 0, 5y 2 + 10 = −1, 5y 2 + 6y + 10 = 16 − 1, 5 ( y − 2 )  16
2

Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 1, đạt được tại x = 1; y = 2; z = 1 .
Bài 3. Với x, y là các số thực thỏa mãn ( x + 2 )( y − 1) =

9
. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
4

thức:

A = x4 + 4x3 + 6x2 + 4x + 2 + y4 − 8y3 + 24y2 − 32y + 17
Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Hưng Yên năm học 2019 – 2020
Lời giải

(
(

)(
)(

)
)

( x + 2 )4 = x 2 + 4x + 4 x 2 + 4x + 4 = x 4 + 8x 3 + 24x 2 + 32x + 16

Để ý rằng 
4

( y − 1) = y 2 − 2y + 1 y 2 − 2y + 1 = y 4 − 4y 3 + 6y 2 − 4y + 1
4
3
2
 4
3
2
 x + 4x + 6x + 4x + 2 = ( x + 2 ) − 4 ( x + 2 ) + 6 ( x + 2 ) − 4 ( x + 2 ) + 2
Do đó ta có 
 y 4 − 8y 3 + 24y 2 − 32y + 17 = ( y − 1)4 − 4 ( y − 1)3 + 6 ( y − 1)2 − 4 ( y − 1) + 2


Đặt a = x + 2; b = y − 1 . Khi đó giả thiết được viết lại thành ab =

Nguyễn Công Lợi

9
và đồng thời ta có
4

Trường THCS Thị Trấn Quỳ Hợp – Nghệ An


Tài liệu BDHSG Toán 9 và Ôn thi lớp 10 THPT Chuyên
4
 4
3
2
4
3

2
 x + 4x + 6x + 4x + 2 = a − 4a + 6a − 4a + 2 = ( a − 1) + 1

 y 4 − 8y 3 + 24y 2 − 32y + 17 = b 4 − 4b 3 + 6b 2 − 4b + 2 = ( b − 1)4 + 1


( a − 1)

Khi đó ta được A =

4

( b − 1)

+1 +

4

+ 1 . Đến đây ta có các hướng xử lý như

sau.
• Hướng 1. Trước hết ta phát biểu và chứng minh bổ đề: Với a, b, x, y là các số thực

dương ta luôn có:

a 2 + x2 + b2 + y 2 

(a + b) + ( x + y )
2


2

Thật vậy, bình phương hai vế ta được

a 2 + x2 + b2 + y 2 + 2. a 2 + x2 . b2 + y 2  ( a + b ) + ( x + y )
2



(a

2

+ x2

)( b

2

)

(

+ y 2  ab + xy  a 2 + x2

)( b

2

2


)

+ y 2  ( ab + xy )

2

Bất đẳng thức cuối cùng là bất đẳng thức Cauchy – Schwarz, do đó bất đẳng thức trên
đúng.
Áp dụng bổ đề ta có A =

(a − 1)

4

( b − 1)

+1 +

4

2

2
2
2
+ 1  ( a − 1) + ( b − 1)  + (1 + 1)




Ta đi tìm giá trị nhỏ nhất của P = ( a − 1) + ( b − 1) với ab =
2

2

9
9
. Từ ab = suy ra a và b
4
4

cùng dấu.
+ Xét a và b cùng âm. Khi đó áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta có các đánh giá
2
2
9
3
23
P = ( a − 1) + ( b − 1) = a 2 + b2 − 2 ( a + b ) + 2  2ab + 4 ab + 2 = 2. + 4. + 1 =
4
2
2

3
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi a = b = − .
2
+ Xét a và b cùng âm. Khi đó áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta có các đánh giá
2

2

2
1
1
1 3

1
P = ( a − 1) + ( b − 1)  ( a + b − 2 )   2 ab − 2  = 2. − 2  =

2
2
2 2
2

2

2

Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi a = b =

3
.
2

Từ hai kết quả trên suy ra giá trị nhỏ nhất của P là

Nguyễn Công Lợi

3
1
, đạt được tại a = b =

2
2

Trường THCS Thị Trấn Quỳ Hợp – Nghệ An


Tài liệu BDHSG Toán 9 và Ôn thi lớp 10 THPT Chuyên
2

1
17
3
Từ đó ta được A    + 4 =
. Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi a = b = .
2
2
2

Do đó giá trị nhỏ nhất của A là

17
3
1
5
, đạt được tại a = b = hay x = − ; y = .
2
2
2
2


• Hướng 2. Đến đây áp dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwarz ta có
4
 
2
2

17 ( a − 1) + 1 = 1 + 4

17 ( b − 1)4 + 1 = 12 + 4 2

 

Do đó A =

(

)

(

) ( b − 1)

( a − 1)4 + 1  ( a − 1)2 + 4 

 

4

2


2
+ 1  ( b − 1) + 4 
 


2

4
4
2
2
1
1 
17 ( a − 1) + 1 +
17 ( b − 1) + 1 
a

1
+
b

1
+ 8  .
(
)
(
)








17
17
17

1

Ta đi tìm giá trị nhỏ nhất của P = ( a − 1) + ( b − 1) với ab =
2

2

9
9
. Từ ab = suy ra a và b
4
4

cùng dấu.
+ Xét a và b cùng âm. Khi đó áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta có các đánh giá
2
2
9
3
23
P = ( a − 1) + ( b − 1) = a 2 + b2 − 2 ( a + b ) + 2  2ab + 4 ab + 2 = 2. + 4. + 1 =
4

2
2

3
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi a = b = − .
2
+ Xét a và b cùng âm. Khi đó áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta có các đánh giá
2

2
2
1
1
1 3

1
P = ( a − 1) + ( b − 1)  ( a + b − 2 )   2 ab − 2  = 2. − 2  =

2
2
2 2
2

2

2

Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi a = b =

3

.
2

Từ hai kết quả trên suy ra giá trị nhỏ nhất của P là
Từ đó ta được A 

3
1
, đạt được tại a = b =
2
2

1 1 
17
3
 2 + 8  = 2 . Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi a = b = 2 .
17 


Do đó giá trị nhỏ nhất của A là

17
1
5
3
, đạt được tại a = b = hay x = − ; y = .
2
2
2
2


Bài 4. Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn abc = a + b + c + 2 . Tìm giá trị lớn nhất
của biểu thức:

Nguyễn Công Lợi

Trường THCS Thị Trấn Quỳ Hợp – Nghệ An


Tài liệu BDHSG Toán 9 và Ôn thi lớp 10 THPT Chuyên
1
1
1
P=
+
+
a 2 + b2
b2 + c 2
c2 + a2
Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Nghệ An năm học 2019 – 2020
Lời giải
Biến đổi giả thiết của bài toán ta được
abc = a + b + c + 2
 ab + a + b + 1 + bc + b + c + 1 + ca + c + a + 1 = abc + ab + bc + ca + a + b + c + 1
 ( a + 1)( b + 1) + ( b + 1)( c + 1) + ( c + 1)( a + 1) = ( a + 1)( b + 1)( c + 1)


Đặt x =

1

1
1
+
+
=1
a +1 b+1 c +1

1
1
1
khi đó ta được x + y + z = 1 .
;y =
;z =
a +1
b+1
c +1

Suy ra a =

1− y z + x
1− x y + z
1− z x + y
.
=
;b =
=
;c =
=
x
x

y
y
z
z

Áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta có

1
a 2 + b2
Khi đó suy ra P 

1 

2 

+

1
b2 + c 2

+

xy
+
( y + z )( z + x )

1
c2 + a2




1
2ab

+

yz
+
( z + x )( x + y )

1
2bc

+

1
2ca


zx
.
( x + y )( y + z ) 

Lại áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta lại có

xy
y
y 
x
1 x

=
.
 
+
( y + z )( z + x ) z + x y + z 2  z + x y + z 
yz
y
z
1 y
z 
=
.
 
+
( z + x )( x + y ) x + y z + x 2  x + y z + x 
zx
x
z
1 x
z 
=
.
 
+
( x + y )( y + z ) x + y y + z 2  x + y y + z 
Cộng theo vế các bất đẳng thức trên ta được

xy
+
( y + z )( z + x )

Từ đó ta suy ra được P 

yz
+
( z + x )( x + y )

1 3 3 2
.
. =
4
2 2
1
hay a = b = c = 2 .
3
Trường THCS Thị Trấn Quỳ Hợp – Nghệ An

Dấu đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi x = y = z =
Nguyễn Công Lợi

zx
3

( x + y )( y + z ) 2


Tài liệu BDHSG Toán 9 và Ôn thi lớp 10 THPT Chuyên
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức P là

3 2
, đạt được tại a = b = c = 2 .

4

Bài 5. Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn abc = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức

(1 + a )
P=

2

+ b2 + 5

ab + a + 4

(1 + b )
+

2

+ c2 + 5

bc + b + 4

(1 + c )
+

2

+ a2 + 5


ca + c + 4

Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Quảng Nam năm học 2019 – 2020
Lời giải
• Lời giải 1. Dự đoán được giá trị nhỏ nhất của P là 5, đạt được tại a = b = c = 1 . Khi

đó ta quy bài toán về chứng minh

(1 + a )
P=

2

+ b2 + 5

ab + a + 4

(1 + b )
+

2

+ c2 + 5

bc + b + 4

(1 + c )
+

2


+ a2 + 5

ca + c + 4

 5.

Thật vậy, áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta có

(1 + a )

2

+ b2 + 5 = a 2 + b2 + 2a + 6  2ab + 2a + 6 = 2 ( ab + a + 4 ) − 2

(1 + a )
Do vậy ta được

2

+ b2 + 5

ab + a + 4



2 ( ab + a + 4 ) − 2
ab + a + 4

= 2−


2
.
ab + a + 4


2
2
2

+
+
Áp dụng hoàn toàn tương tự ta được P  6 − 
.
 ab + a + 4 bc + b + 4 ca + c + 4 

2
2
2

+
+
Như vậy ta cần chứng minh được 6 − 
5
 ab + a + 4 bc + b + 4 ca + c + 4 
Hay ta cần chứng minh

1
1
1

1
+
+

ab + a + 4 bc + b + 4 ca + c + 4 2

Do abc = 1 nên tồn tại các số dương x, y, z thỏa mãn a =

y
x
z
; b = ; c = . Khi đó ta
y
z
x

được

yz
xy
1
1
1
zx
+
+
=
+
+
ab + a + 4 bc + b + 4 ca + c + 4 xy + xz + 4yz xy + yz + 4xz xz + yz + 4xy

Đặt Q =

yz
xy
zx
. Biến đổi tương đương ta được
+
+
xy + xz + 4yz xy + yz + 4xz xz + yz + 4xy

Nguyễn Công Lợi

Trường THCS Thị Trấn Quỳ Hợp – Nghệ An


Tài liệu BDHSG Toán 9 và Ôn thi lớp 10 THPT Chuyên
3yz
3xy
3zx
3 − 3Q = 1 −
+1−
+1−
xy + xz + 4yz
xy + yz + 4xz
xz + yz + 4xy



1
1

1
3 − 3Q = ( xy + yz + xz ) 
+
+

 xy + xz + 4yz xy + yz + 4xz xz + yz + 4xy 

1 1 1
1
ta được
+ + 
A B C A+B+C

Áp dụng bất đẳng thức AM – GM dạng

3 − 3Q = ( xy + yz + xz ) .
Vậy

9
9
3 3
1
=  3Q  3 − =  Q 
6xy + 6yz + 6xz 6
2 2
2

1
1
1

1
+
+
 . Đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1 .
ab + a + 4 bc + b + 4 ca + c + 4 2

Vậy bài toán được chứng minh hoàn tất.
• Lời giải 2. Dễ chứng minh các bất đẳng thức x2 + y2  2xy và

1 1
4
với x, y
+ 
x y x+y

là các số thực dương.
Áp dụng các bất đẳng thức trên ta có

(1 + a )

a 2 + b2 + 2a + 6 2ab + 2a + 6 2 ( ab + a + 4 ) − 2

=
ab + a + 4
ab + a + 4
ab + a + 4
ab + a + 4
2
1
4

1
1
1
= 2−
= 2− 
 2− 
+ 
ab + a + 4
2 ( ab + a + 1) + 3
2  ab + a + 1 3 
2

+ b2 + 5

=

=

11 1
1
− 
6 2 ab + a + 1

Hoàn toàn tương tự ta được

(1 + b )

2

+ c2 + 5


bc + b + 4
Do vậy ta được P 

1 + c ) + a 2 + 5 11 1
(
11 1
1
1
 − 
;
 − 
6 2 bc + b + 1
ca + c + 4
6 2 ca + c + 1
2

11 1 
1
1
1

− 
+
+
2 2  ab + a + 1 bc + b + 1 ca + c + 1 

Vì abc = 1 nên ta lại có biến đổi

1

a
a
1
ab
ab
=
=
;
= 2
=
bc + b + 1 abc + ab + a ab + a + 1 ca + c + 1 a bc + abc + ab ab + a + 1
Suy ra

1
1
1
1
a
ab
+
+
=
+
+
=1
ab + a + 1 bc + b + 1 ca + c + 1 ab + a + 1 ab + a + 1 ab + a + 1

Do vậy ta có P 

11 1

− = 5 . Dấu đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1
2 2

Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 5, đạt được tại a = b = c = 1 .
Nguyễn Công Lợi

Trường THCS Thị Trấn Quỳ Hợp – Nghệ An


Tài liệu BDHSG Toán 9 và Ôn thi lớp 10 THPT Chuyên
Bài 6. Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn x + y + z = 2019xyz . Chứng minh
rằng:
2
2
x 2 + 1 + 2019x 2 + 1 y + 1 + 2019y + 1 z 2 + 1 + 2019z 2 + 1
+
+
 2019.2020xyz
x
y
z

Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Nam Định năm học 2019 – 2020
Lời giải
x 2 + xy + xz
Từ giả thiết x + y + z = 2019xyz ta được 2019x =
yz
2

Do đó 2019x2 + 1 =


x2 + xy + xz + yz (x + y)(x + z)  x   x 
=
=  + 1  + 1 .
yz
yz
 y  z 

Áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta được

x
 x  1  x x

x 1 1
2019x 2 + 1 =  + 1   + 1    + + 2  = 1 +  + 
2y z
 y  z  2  y z


x 1 1
x2 + 1 + 1 +  + 
2y z
x + 1 + 2019x + 1
2 1 1 1
Suy rat a được

= x + +  +  . Tương tự
x
x
x 2y z

2

2

ta có

y2 + 1 + 2019y 2 + 1
y

 y+

2 1  1 1  z2 + 1 + 2019z 2 + 1
2 11 1
+  + ;
 z+ +  + .
y 2z x
z
z 2x y

Cộng theo vế các bất đẳng thức trên ta thu được
2
2
1 1 1
x2 + 1 + 2019x2 + 1 y + 1 + 2019y + 1 z2 + 1 + 2019z 2 + 1
+
+
 x + y + z + 3 + + 
x
y
z

x y z

Dễ dạng chứng minh được ( x + y + z )  3 ( xy + yz + zx ) . Từ đó ta được
2

 1 1 1  3 ( xy + yz + zx ) 2019.3 ( xy + yz + zx ) 2019 ( x + y + z )
3 + +  =
=

= 2019 ( x + y + z )
xyz
2019xyz
x+y+z
x y z
2

2
2
x 2 + 1 + 2019x 2 + 1 y + 1 + 2019y + 1 z 2 + 1 + 2019z 2 + 1
+
+
 2019.2020xyz .
Vậy
x
y
z

Bất đẳng thức được chứng minh hoàn tất. Đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi x = y = z .

Nguyễn Công Lợi


Trường THCS Thị Trấn Quỳ Hợp – Nghệ An


Tài liệu BDHSG Toán 9 và Ôn thi lớp 10 THPT Chuyên

(

Bài 7. Cho các số thực a, b, c thỏa mãn a 4 + b4

)( b

4

)(

)

+ c 4 c 4 + d4 = 8 . Chứng minh

rằng:

(a

− ab + b2

2

)( b


2

)(

)

− bc + c 2 c 2 − ca + a 2  1

Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Nam Định năm học 2019 – 2020
Lời giải

(

Trước hết ta chứng minh 2 a 2 − ab + b2

)

2

 a 4 + b4 với mọi a, b là các số thực.

Thật vậy, biến đổi tương đương bất đẳng thức trên ta được

(

2 a 2 − ab + b2

)

2


(

)

 a 4 + b4  2 a 4 + b4 + 3a 2 b2 − 2a 3 b − 2ab3  a 4 + b4

(

 a 4 + b4 + 6a 2 b2 − 4a 3 b − 4ab3  0  a 4 + b4 + 6a 2 b2  4ab a 2 + b2

(

Ta có a 4 + b4 + 2a 2 b2 = a 2 + b2

)

2

(

)

(

)

và a 2 + b2

2


(

)

)
(

)

+ 4a 2 b2  4 ab a 2 + b2  4ab a 2 + b 2 .

Do vậy ta được a 4 + b4 + 6a 2 b2  4ab a 2 + b2 .
Vậy bất đẳng thức trên được chứng minh. Đẳng thức xẩy ra kh và chỉ khi a = b .

(

Áp dụng hoàn toàn tương tự ta được 2 b2 − bc + c 2

(

Do đó ta được 8 a 2 − ab + b2

(

Hay ta được a 2 − ab + b2

) (b
2


) (b
2

2

2

− bc + c 2

− bc + c 2

) (c

) (c
2

2

2

2

)

2

(

 b4 + c 4 ; 2 c 2 − ca + a 2


− ca + a 2

− ca + a 2

)

2

)  (a
2

4

+ b4

)( b

4

)

2

)(

 c4 + a4 .

+ c 4 c 4 + d4

)


 1.

Để ý rằng a 2 − ab + b2  0; b2 − bc + c 2  0; c 2 − ca + a 2  0 .

(

Do vậy suy ra a 2 − ab + b2

)( b

2

)(

)

− bc + c 2 c 2 − ca + a 2  1 .

Vậy bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1 .
Bài 8. Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn

1
1
1
+
+
 1 . Tìm giá trị nhỏ
a +1 b+1 c +1


a3
b3
c3
+
+
nhất của biểu thức P = 2
.
a + ab + b2 b2 + bc + c 2 c 2 + ca + a 2
Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Hà Nam năm học 2019 – 2020
Lời giải

Nguyễn Công Lợi

Trường THCS Thị Trấn Quỳ Hợp – Nghệ An


Tài liệu BDHSG Toán 9 và Ôn thi lớp 10 THPT Chuyên
• Lời giải 1. Trước hết ta chứng minh

a3
b3
c3
a+b+c
P= 2
+ 2
+ 2

2
2
2

3
a + ab + b b + bc + c c + ac + a
+ Cách 1. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwarz dạng phân thức ta được

P

(a

2

+ b2 + c 2

)

a 3 + b3 + c 3 + a 2 b + ab2 + b2 c + bc 2 + a 2 c + ca 2

Ta cần chứng minh

(a

2

=

2

+ b2 + c 2

(a + b + c ) (a


2

)

2

+ b2 + c 2

)

2
a 2 + b2 + c 2 a + b + c
hay 3 a 2 + b 2 + c 2  ( a + b + c )

a+b+c
3

(

)

Bất đẳng thức cuối cùng là một đánh giá quen thuộc.
Vậy bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi a = b = c .
+ Cách 2. Ta có

a3
b3
a 3 − b3

=

= a − b . Áp dụng tương tự ta
a 2 + ab + b2 a 2 + ab + b2 a 2 + ab + b 2

được

b3
c3
c3
a3

= b − c; 2

= c −a
b2 + bc + c 2 b2 + bc + c 2
c + ac + a 2 c 2 + ac + a 2
Công theo vế các đẳng thức trên ta được



b3
c3
a3
P− 2
+
+
=0
2
2
2
2

2 
c + ac + a 
 a + ab + b b + bc + c
Hay

a3
b3
c3
b3
c3
a3
+
+
=
+
+
a 2 + ab + b2 b2 + bc + c 2 c 2 + ac + a 2 a 2 + ab + b2 b2 + bc + c 2 c 2 + ac + a 2

Suy ra

2a 3
2b3
2c 3
a 3 + b3
b3 + c 3
c3 + a3
+
+
=
+

+
a 2 + ab + b2 b2 + bc + c 2 c 2 + ac + a 2 a 2 + ab + b2 b2 + bc + c 2 c 2 + ac + a 2

(

Để ý ta thấy a + b = ( a + b ) a − ab + b
3

Do đó ta được

3

Hay

2

)

(a + b) (a

2

+ ab + b 2

)

3

a 3 + b3
a+b


2
2
3
a + ab + b

Áp dụng tương tự ta được

Suy ra

2

2 (a + b + c )
a 3 + b3
b3 + c 3
c3 + a3
+
+

2
2
2
2
2
2
3
a + ab + b b + bc + c
c + ac + a

2 (a + b + c )

2a 3
2b3
2c 3
+
+

3
a 2 + ab + b2 b2 + bc + c 2 c 2 + ac + a 2

a3
b3
c3
a+b+c
+
+

2
2
2
2
2
2
3
a + ab + b b + bc + c c + ac + a

Vậy bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi a = b = c
Nguyễn Công Lợi

Trường THCS Thị Trấn Quỳ Hợp – Nghệ An



Tài liệu BDHSG Toán 9 và Ôn thi lớp 10 THPT Chuyên
+ Cách 3. Vì a, b là các số thực dương nên ta có

( a − b ) ( a + b )  0  3a  ( 2a − b ) (a
2

3

Áp dụng tương tự ta được

2

+ ab + b

2

)

3a 3
 2
 2a − b
a + ab + b2

3b3
3c 3

2b

c;

 2c − a
b2 + bc + c 2
c 2 + ac + a 2

Cộng theo vế các bất đẳng thức trên ta được

a3
b3
c3
a+b+c
+
+

2
2
2
2
2
2
3
a + ab + b b + bc + c c + ac + a
Vậy bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi a = b = c .

a3
b3
c3
a+b+c
Như vậy từ các lời giải trên ta được 2
.
+ 2

+ 2

2
2
2
3
a + ab + b b + bc + c c + ac + a
Áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta được
a + 1 + b + 1 + c + 1  3 3 ( a + 1)( b + 1)( c + 1)
1
1
1
1
+
+
 33
a +1 b+1 c +1
( a + 1)( b + 1)( c + 1)

 1
1
1 
Do đó suy ra ( a + 1) + ( b + 1) + ( c + 1) 
+
+
9
 a +1 b+1 c +1


1

1
1
+
+
 1 nên ta được ( a + 1) + ( b + 1) + ( c + 1)  9 hay a + b + c  6 .
a +1 b+1 c +1
a3
b3
c3
+
+
2.
a 2 + ab + b2 b2 + bc + c 2 c 2 + ac + a 2

Kết hợp các kết quả lại ta được

Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi a = b = c = 2 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 2, đạt được tại a = b = c = 2
• Lời giải 2. Áp dụng kĩ thuật AM – GM ta được

a 2 + b2
3
a + b  2ab  ab 
 a 2 + ab + b2  a 2 + b2
2
2
2

(


2

)

Do vậy ta được

(

)

2
2
2
a3
2a 3
2 a a + b − ab
2
ab2  2 
ab2  2 
b

=

=
a


a




 = a − 
2
2
2
2 
2
2
2
2
3
3
2ab  3 
2
a + ab + b
a +b  3
3 a +b
a +b

(

)

(

Áp dụng hoàn toàn tương tự ta được

Nguyễn Công Lợi

)


b3
2
c
c3
2
a

b

;
 c −  .


2
2
2
2
3
2  c + ca + a
3
2
b + bc + c

Trường THCS Thị Trấn Quỳ Hợp – Nghệ An


Tài liệu BDHSG Toán 9 và Ôn thi lớp 10 THPT Chuyên
2
b

c
a 1
Từ đó ta được P   a − + b − + c −  = ( a + b + c )  2
3
2
2
2 3
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 2, đạt được tại a = b = c = 2
Bài 9. Cho a, b, c là các số thực dương. Chứng minh rằng:

a b c
a+b+c
+ + +
4
b c a
3. a 2 + b2 + c 2
Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Hà Nam năm học 2019 – 2020
Lời giải
Do a, b, c là các số thực dương nên ta viết lại bất đẳng thức cần chứng minh thành

(a + b + c )  4 a + b + c
a b c
(
)
 b + c + a  (a + b + c ) +


3 a 2 + b2 + c 2
2


(

)

a b c
Trước hết ta chứng minh  + +  ( a + b + c )  3 3 a 2 + b2 + c 2
b c a

(

)

Thật vậy, áp dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwarz ta có

a b c a 2 b2 c 2 ( a + b + c )
+ + =
+
+ 
b c a ab bc ca ab + bc + ca
2

(a + b + c ) . Ta cần chứng minh
a b c
Do đó  + +  ( a + b + c ) 
ab + bc + ca
b c a
3

(a + b + c )


3

ab + bc + ca

(

)

(

 3 3 a 2 + b2 + c 2  ( a + b + c )  3 ( ab + bc + ca ) 3 a 2 + b2 + c 2
3

)

Theo bất đẳng thức AM – GM ta có

(a + b + c ) = (a
2

2

)

(

)

+ b2 + c 2 + ( ab + bc + ca ) + ( ab + bc + ca )  3 3 a 2 + b2 + c 2 ( ab + bc + ca )


(

)

Lũy thừa bậc ba hai vế ta được ( a + b + c )  27 a 2 + b 2 + c 2 ( ab + bc + ca )
6

2

2

Lấy căn bậc hai hai vế bất đẳng thức trên ta được

(a + b + c )

3

(

)

 3 ( ab + bc + ca ) 3 a 2 + b 2 + c 2 .

a b c
Như vậy ta có  + +  ( a + b + c )  3 3 a 2 + b2 + c 2 .
b c a

(

)


Kết hợp các kết quả trên ta được bất đẳng thức

Nguyễn Công Lợi

Trường THCS Thị Trấn Quỳ Hợp – Nghệ An


Tài liệu BDHSG Toán 9 và Ôn thi lớp 10 THPT Chuyên

( a + b + c )  3 3 a 2 + b2 + c 2 + ( a + b + c )
a b c
 b + c + a  (a + b + c ) +


3 a 2 + b2 + c 2
3 a 2 + b2 + c 2
2

(

(

)

)

2

(


)

Áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta có

(

3 a +b +c
2

2

2

)+

(a + b + c )

(

2

3 a +b +c
2

2

(

2


)

 2 (a + b + c ) .

)

Mặt khác lại có 2 3 a 2 + b2 + c 2  2 ( a + b + c ) . Do vậy ta được

(

3 3 a +b +c
2

2

2

)+

(a + b + c )

(

2

3 a +b +c
2

2


2

)

 4 (a + b + c )

(a + b + c )  4 a + b + c .
a b c
Đến đây thì ta thu được  + +  ( a + b + c ) +
(
)
b c a
3 a 2 + b2 + c 2
2

(

)

Như vậy bất đẳng thức trên được chứng minh. Dấu đẳng thức xẩy ra khi a = b = c .
Bài 10. Cho a, b, c là các số thực không âm thỏa mãn a + b + c = 3 . Tìm giá trị lớn nhất
của biểu thức:

P = a b3 + 1 + b c 3 + 1 + c a 3 + 1
Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Hải Dương năm học 2019 – 2020
Lời giải
Khi đó áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta được

2a b3 + 1 = 2a


( b + 1) ( b

2

)

(

) (

)

− b + 1  a. b + 1 + b2 − b + 1 = a b2 + 2 = ab2 + 2a

Áp dụng hoàn toàn tương tự ta được

2P = 2a b3 + 1 + 2b c 3 + 1 + 2c a 3 + 1
= 2a

(

( b + 1) ( b

2

) (

)


− b + 1 + 2b

) (

( c + 1) ( c

)

2

)

− c + 1 + 2c

( a + 1) ( a

2

−a +1

)

 a b2 + 2 + b c 2 + 2 + c a 2 + 2 = ab 2 + bc 2 + ca 2 + 6 = Q + 6
Không mất tính tổng quát ta giả sử b  c  a , khi đó ta có đánh giá
b ( a − c )( c − b )  0  abc + b 2 c  ab 2 + bc 2  ab 2 + bc 2 + ca 2  abc + b 2c + ca 2

Từ đó ta suy ra được

Nguyễn Công Lợi


Trường THCS Thị Trấn Quỳ Hợp – Nghệ An


Tài liệu BDHSG Toán 9 và Ôn thi lớp 10 THPT Chuyên
2
a+b a+b
Q  abc + b 2 c + ca 2  2abc + b 2 c + ca 2 = c ( a + b ) = 4c.
.
2
2

4 (a + b + c )
4 
a+b a+b
4.33

c+
+
=
=
=4
27 
2
2 
27
27
2

3


Do vậy 2P  10 hay P  5 . Dấu đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi a = 2; b = 0; c = 1 và các
hoán vị.
Vậy giá trị lớn nhất của P là 5, đạt được tại a = 2; b = 0; c = 1 và các hoán vị.
Bài 11. Cho các số thực không âm x, y, z thỏa mãn x + y + z = 3 . Tìm giá trị lớn nhất và
giá trị nhỏ nhất của biểu thức M = x2 − 6x + 25 + y2 − 6y + 25 + z2 − 6z + 25 .
Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Bắc Ninh năm học 2019 – 2020
Lời giải
+ Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M.
Trước hết ta phát biểu và chứng minh bổ đề: Với a, b, x, y là các số thực không âm ta
luôn có:

a 2 + x2 + b2 + y 2 

(a + b) + ( x + y )
2

2

Thật vậy, bình phương hai vế ta được

a 2 + x2 + b2 + y 2 + 2. a 2 + x2 . b2 + y 2  ( a + b ) + ( x + y )
2



(a

2

+ x2


)( b

2

)

(

+ y 2  ab + xy  a 2 + x2

)( b

2

)

2

+ y 2  ( ab + xy )

2

Bất đẳng thức cuối cùng là bất đẳng thức Cauchy – Schwarz. Do đó bổ đề được chứng
minh.
Trở lại bài toán. Áp dụng bất đẳng thức trên ta được
M = x 2 − 6x + 25 + y 2 − 6y + 25 + z 2 − 6z + 25
=

(3 − x)


2

+ 16 +

(3 − y)

 6 − ( x + y )  + 8 2 +
2

2

+ 16 +

(3 − z)

2

(3 − z)

2

+ 16

+ 4 2  9 − ( x + y + z )  + 12 2 = 6 5
2

Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi x = y = z = 1 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của M là 6 5 , đạt được tại x = y = z = 1 .
+ Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M.

Do x, y, z là các số thực không âm thỏa mãn x + y + z = 3 nên ta được 0  x; y; z  3 .
Nguyễn Công Lợi

Trường THCS Thị Trấn Quỳ Hợp – Nghệ An


Tài liệu BDHSG Toán 9 và Ôn thi lớp 10 THPT Chuyên

(

)

Do đó ta có x ( x − 3 )  0  9x 2 − 54x + 225  x 2 − 30x + 225  9 x 2 − 6x + 25  ( x − 15 ) .
Suy ra 3 x2 − 6x + 25 

( x − 15 )

2

2

= 15 − x . Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi x = 0 hoặc

x = 3.
Chứng minh hoàn toàn tương tự ta cũng có

3 y 2 − 6y + 25 

( y − 15 )


2

= 15 − y; 3 z 2 − 6z + 25 

( z − 15 )

2

= 15 − z

. Dấu bằng xẩy ra tương ứng khi và chỉ khi y = 0 hoặc y = 3 và z = 0 hoặc z = 3 .
Cộng theo vế các bất đẳng thức trên ta được
3

)

(

x 2 − 6x + 25 + y 2 − 6y + 25 + z 2 − 6z + 25  45 − ( x + y + z ) = 42

Hay ta được 3M  42 nên suy ra M  14 . Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi

x = 3; y = 0; z = 0 và các hoán vị.
Vậy giá trị lớn nhất của M là 14, đạt được tại x = 3; y = 0; z = 0 và các hoán vị.
Bài 12. Cho các số thực dương a, b,c thỏa mãn

1 1 1
+ +  3. Tìm giá trị lớn nhất của
a b c


biểu thức

P=

1
a 2 − ab + 3b2 + 1

+

1
b2 − bc + 3c 2 + 1

+

1
c 2 − ca + 3a 2 + 1

Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm học 2019 – 2020
Lời giải
Ta sẽ chứng minh

a 2 − ab + 3b2 + 1 

1
(a + 5b + 2 ) với a, b là các số dương.
4

Thật vậy ta có

a 2 − ab + 3b2 + 1 


(

)

2
1
a + 5b + 2 )  16 a 2 − ab + 3b 2 + 1  ( a + 5b + 2 )
(
4

 13 ( a − b ) + 10 ( b − 1) + 2 ( a − 1)  0
2

2

2

Bất đẳng thức cuối cùng luôn đúng nên ta có

a 2 − ab + 3b2 + 1 

1
(a + 5b + 2 ) .
4

Áp dụng tương tự ta cũng có

b2 − bc + 3c 2 + 1 


Nguyễn Công Lợi

1
1
b + 5c + 2 ) ; c 2 − ca + 3a 2 + 1  ( c + 5a + 2 )
(
4
4
Trường THCS Thị Trấn Quỳ Hợp – Nghệ An


Tài liệu BDHSG Toán 9 và Ôn thi lớp 10 THPT Chuyên
4
4
4
Do đó suy ra P 
+
+
a + 5b + 2 b + 5c + 2 c + 5a + 2
Áp dụng bất đẳng thức quen thuộc

1 1
4
ta có
+ 
x y x+y

1
1
1

1
1
1
+
+
+ +
+
a + b + 2 4b b + c + 2 4c c + a + 2 4a
1 1
1 1 1
1 1 1
1 1 1 1 1 3 1 1 1 3 3
 
+ + 
+ + 
+ +  + +    + + + 
4  a + b 2  4  b+c 2  4  c +a 2  4 a b c  8 a b c  8 2

P

Đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 1 .

3
. Đạt được tại a = b = c = 1 .
2

Vậy giá trị lớn nhất của P là

Lưu ý. Có thể dùng bất đẳng thức Cauchy – Schwart để chứng minh trên như sau :
2

2


b  11 2   1 11   1 
b  11
 a −  + b + 1  + + 1    a −  + b + 1
2
4
2 4

  4 4
 2 

1
 a 2 − ab + 3b 2 + 1  ( a + 5b + 2 )
4

Bài 13. Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn ab + bc + ca = 1 . Chứng minh rằng:

a b2 + 1 + b c 2 + 1 + c a 2 + 1  2 .
Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Phú Yên năm học 2019 – 2020
Lời giải
• Lời giải 1. Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với

(

a b2 + 1 + b c 2 + 1 + c a 2 + 1

)


(

) 4
2

2

Đặt S = a b 2 + 1 + b c 2 + 1 + c a 2 + 1 . Ta có

(

)

( ) ( )
( b + 1)( c
( b + 1)(a + 1) + 2bc ( c + 1)(a + 1).

S = a 2 b2 + 1 + b 2 c 2 + 1 + c 2 a 2 + 1 + 2ab
+ 2ac

2

2

2

2

2


+1

)

2

Áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta có

(b
(b

)

)(

)

)(

)

+ 1 c 2 + 1 = b2 c 2 + b2 + c 2 + 1  bc + 1

2

+ 1 a 2 + 1 = b2a 2 + a 2 + b2 + 1  ab + 1

(a
Nguyễn Công Lợi


)(

2

2

+ 1 c 2 + 1 = a 2 c 2 + a 2 + c 2 + 1  ac + 1
Trường THCS Thị Trấn Quỳ Hợp – Nghệ An


Tài liệu BDHSG Toán 9 và Ôn thi lớp 10 THPT Chuyên
Kết hợp các bất đẳng thức trên ta được

(

)

(

)

(

)

S  a 2 b 2 + 1 + b 2 c 2 + 1 + c 2 a 2 + 1 + 2ab ( bc + 1) + 2ac ( ab + 1) + 2bc ( ac + 1)
= ( ab + bc + ca ) + a 2 + b 2 + c 2 + 2 ( ab + bc + ca ) .
2

Mặt khác do a2 + b2 + c2  ab + bc + ca . Suy ra S  ( ab + bc + ca ) + 3 ( ab + ac + ca ) = 4 .

2

(

Vậy bất đẳng thức ta được a b 2 + 1 + b c 2 + 1 + c a 2 + 1

) 4
2

Do vậy ta được a b2 + 1 + b c2 + 1 + c a 2 + 1  2 .

1

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c =

3

.

• Lời giải 2. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwarz ta có
2

 b

4 2
1 
ab a 3
b + 1 =  + 1  b2 + 1  
+ 1   a b2 + 1 
+

3
2
2
3 
 3


(

)

(

Áp dụng tương tự thì ta được VT 

)

ab + bc + ca
3
1
3
+
a + b + c) = +
(
(a + b + c ) .
2
2
2 2

Tiếp tục áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta được


(a + b + c )
Đến đây thì ta thu được VT 

2

 3(ab + bc + ca) = 3  a + b + c  3

1
3
+
 3=2
2 2

Do vậy a b2 + 1 + b c2 + 1 + c a 2 + 1  2 .

1

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c =

3

.

Bài 14. Với x, y, z là các số thực dương thay đổi và thỏa mãn điều kiện
tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P =

1
2x + y + 3
2


2

+

1
2y + z + 3
2

2

1 1 1
+ + = 3,
x y z
1

+

2z + x 2 + 3
2

Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Thành phố Hà Nội năm học 2018 – 2019
Lời giải
+ Lời giải 1. Áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta có đánh giá sau
1
2x 2 + y 2 + 3

Nguyễn Công Lợi

=


(

1

) (

2 x2 + 1 + y2 + 1

)



1
2.2x + 2y

=

1

2 ( 2x + y )

Trường THCS Thị Trấn Quỳ Hợp – Nghệ An


Tài liệu BDHSG Toán 9 và Ôn thi lớp 10 THPT Chuyên
Áp dụng tiếp bất đẳng thức AM – GM và bất đẳng thức Cauchy – Schwarz ta lại có
đánh giá

1


2 ( 2x + y )
Do vậy ta được

3
1
1 3 1
1
6 1  2 1  1
.
= . 
+ 
  + + 
2 3 ( 2x + y ) 2 2  2x + y 3  4  9  x y  3 

=

1
2x 2 + y 2 + 3




62 1
 + + 3  . Chứng minh hoàn toàn tương tự ta
26  x y


cũng được


1
2y 2 + z 2 + 3




62 1
1
6 2 1


+ + 3
 + + 3;

36  y z

 2z 2 + x 2 + 3 36  z x

Công theo vế các bất đẳng thức trên và để ý đến

P=

1
2x 2 + y 2 + 3

1

+

2y 2 + z 2 + 3


Vậy giá trị lớn nhất của P là

+

1 1 1
+ + = 3 ta thu được
x y z

1
2z 2 + x 2 + 3




63 3 3
6
 + + + 9 =
36  x y z
 2

6
, đạt được tại x = y = z = 1 .
2

+ Lời giải 2. Trước hết ta chứng minh

1
1
1

+
+
= 1.
xy + x + 1 yz + y + 1 zx + z + 1

Thật vậy do xyz = 1 nên ta có biến đổi

xy
1
1
1
1
x
+
+
=
+
+ 2
xy + x + 1 yz + y + 1 zx + z + 1 xy + x + 1 xyz + xy + x x yz + xyz + xy
=

xy
xy + x + 1
1
x
+
+
=
=1
xy + x + 1 xy + x + 1 xy + x + 1 xy + x + 1


Áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta có biến đổi

1
2x 2 + y 2 + 3
=

=

(x

1

2

) (

)

+ y2 + x2 + 1 + 2



1

2 ( xy + x + 1)

3
1
3 1

1
1
6
1
1
.

. 
+ =
+ 

2 3 ( xy + x + 1)
2 2  xy + x + 1 3  4  xy + x + 1 3 

Áp dụng hoàn toàn tương tự ta cũng được

1
2y 2 + z 2 + 3

Nguyễn Công Lợi



6
1
1
1
6
1
1

+ ;

+ 


2
2
4  yz + y + 1 3  2z + x + 3
4  zx + z + 1 3 

Trường THCS Thị Trấn Quỳ Hợp – Nghệ An


Tài liệu BDHSG Toán 9 và Ôn thi lớp 10 THPT Chuyên
1
1
1
Cộng theo vế các bất đẳng thức trên và để ý đến
+
+
= 1 ta
xy + x + 1 yz + y + 1 zx + z + 1
được


6
1
1
1
6

+
+
+ 1 =

4  xy + x + 1 yz + y + 1 zx + z + 1  2

P

6
, đạt được tại x = y = z = 1 .
2

Vậy giá trị lớn nhất của P là

Bài 15. Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn abc = 1. Chứng minh rằng:

1
a 4 − a 3 + ab + 2

1

+

b4 − b3 + bc + 2

1

+

c 4 − c 3 + ca + 2


 3

Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Nghệ An năm học 2018 – 2019
Lời giải

(

)

Để ý rằng ta có ( a − 1) a 2 + a + 1  0 với mọi a là số thực dương. Từ đó ta có
2

( a − 1) ( a
2

2

)

(

)(

)

+ a + 1  0  a 2 − 2a + 1 a 2 + a + 1  0  a 4 − a 3 − a + 1  0

Do đó a4 − a3 − a + 1 + ab + 1  ab + 1  a4 − a3 + ab + 2  ab + a + 1 .


1

Đến đây ta suy ra được

a − a + ab + 2
4

3

1



ab + a + 1

. Chứng minh hoàn toàn tương

tự ta có

1
b4 − b3 + bc + 2
Đặt A =

1
a 4 − a 3 + ab + 2

+

A


1



bc + b + 1
1

b4 − b3 + bc + 2

1
ab + a + 1

+

1

;

c 4 − c 3 + ca + 2



1

+

c 4 − c 3 + ca + 2

1
bc + b + 1


(

+

ab + a + 1

+

1
bc + b + 1

+

ca + c + 1

. Khi đó ta có

1
ca + c + 1

Áp dụng bất đẳng thức quen thuộc x + y + z  3 x2 + y 2 + z2
1

1

) ta được


1

1
1

 3
+
+

ca + c + 1
 ab + a + 1 bc + b + 1 ca + c + 1 
1

Để ý đến giả thiết abc = 1 ta có biến đổi sau

Nguyễn Công Lợi

Trường THCS Thị Trấn Quỳ Hợp – Nghệ An


Tài liệu BDHSG Toán 9 và Ôn thi lớp 10 THPT Chuyên
1
1
1
1
a
ab
+
+
=
+
+ 2

ab + a + 1 bc + b + 1 ca + c + 1 ab + a + 1 abc + ab + a a bc + abc + ab
1
a
ab
ab + a + 1
=
+
+
=
=1
ab + a + 1 1 + ab + a a + 1 + ab ab + a + a

1

Do vậy suy ra

ab + a + 1

+

1
bc + b + 1

1

+

ca + c + 1

 3 nên ta được A  3 .


Vậy bất đẳng thức được chứng minh. Dẩng thức xẩy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1 .
Bài 16. Cho x, y, z là ba số thực không âm thỏa mãn 12x + 10y + 15z  60 . Tìm giá trị
lớn nhất của: T = x2 + y2 + z2 − 4x − 4y − z .
Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Thái Bình năm học 2018 – 2019
Lời giải
Xét hiệu sau

5T − ( 12x + 10y + 15z ) = 5x 2 + 5y 2 + 5z 2 − 20x − 20y − 5z − (12x + 10y + 15z )
= 5x 2 + 5y 2 + 5z 2 − 32x − 30y − 20z

= 5x ( x − 6, 4 ) + 5y ( y − 6 ) + 5z ( z − 4 )

Vì x, y,z  0 nên từ điều kiện 12x + 10y + 15z  60 , suy ra
12x  60
x  5
x − 5  0 x ( x − 6, 4 )  0




10y  60   y  6   y − 6  0   y ( y − 6 )  0
15z  60
z  4
z − 4  0 



z ( z − 4 )  0


Do đó ta được

5x ( x − 6, 4 ) + 5y ( y − 6 ) + 5z ( z − 4 )  0

 5T − ( 12x + 10y + 15z )  0  5T  12x + 10y + 15z  60  T  12
Dấu đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi xảy ra
x ( x − 6, 4 ) = y ( y − 6 ) = z ( z − 4 ) = 0
 x = y = 0; z = 4


12x + 10y + 15z = 60
 x = z = 0; y = 6

Vậy giá trị lớn nhất của T là 12, xẩy ra tại x = y = 0; z = 4 hoặc x = z = 0; y = 6 .

(

Bài 17. Cho các số x, y dương thỏa mãn điều kiện x + 1 + x 2

)( y +

)

1 + y 2 = 2018 .

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x + y .
Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Thái Bình năm học 2018 – 2019
Lời giải
Nguyễn Công Lợi


Trường THCS Thị Trấn Quỳ Hợp – Nghệ An


Tài liệu BDHSG Toán 9 và Ôn thi lớp 10 THPT Chuyên

(

Từ x + 1 + x 2

)( y +

)

1 + y 2 = 2018 và để ý rằng y − 1 + y2  0 nên ta được

x + 1 + x2 =

2018
y + 1+ y

=

2

(

2018 y − 1 + y 2
−1

Hoàn toàn tương tự thì ta cũng có y + 1 + y 2 = 2018


x + 1 + x 2 + y + 1 + y 2 = 2018
 2019 ( x + y ) = 2017

(

(

1 + y2

1 + x2 + 1 + y2

)

) = 2018

(

1 + y2 − y

)

)
− y ) + 2018 ( 1 + x − x )
(

1 + x 2 − x . Đến đay thì ta được
2

(


)(

)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwarz ta có 1 + x 2 1 + y 2  ( 1 + xy ) . Do vậy

(

1 + x2 + 1 + y2

) = 2+x +y +2
2

2

2

2

(1 + x )(1 + y )
2

2

 2 + x 2 + y 2 + 2 ( 1 + xy ) = 4 + ( x + y )

Đến đây ta suy ra được

2


1 + x2 + 1 + y 2  4 + ( x + y ) .
2

Từ đó ta có 2019 ( x + y )  2017 4 + ( x + y ) hay ta có
2

(

) (

)

2019P  2017 P 2 + 4  2019 2 P 2  2017 2 P 2 + 4  2019 2 − 2017 2 P 2  4.2017 2

4.2017 2 2017 2
2017
=
Do vậy ta được P 
nên P 
. Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi
2.4036
2018
2018
2

x=y=

2017
2 2018


.

Vậy giá trị nhỏ nhất của P là

2017

xẩy ra tại x = y =

2018

2017
2 2018

Bài 18. Cho a, b, c là ba số thực dương thỏa mãn điều kiện
lớn nhất của biểu thức: P =

1
5a 2 + 2ab + 2b2

+

.

1 1 1
+ + = 1 . Tìm giá trị
a 2 b2 c 2

1
5b2 + 2bc + 2c 2


+

1
5c 2 + 2ca + 2a 2

Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Thái Bình năm học 2018 – 2019
Lời giải
Với a, b, c là các số dương ta luôn có

Nguyễn Công Lợi

1
1 1 1 1
  + + 
a+b+c 9a b c 

Trường THCS Thị Trấn Quỳ Hợp – Nghệ An


Tài liệu BDHSG Toán 9 và Ôn thi lớp 10 THPT Chuyên

(

)

Để ý rằng từ ( x + y + z )  3 x 2 + y 2 + z 2 ta suy ra được
2

1 1 1

 1
1
1
+ +  3 2 + 2 + 2 
a b c
b c 
a

Để ý rằng với a, b dương ta có biến đổi

(

) (

)

5a 2 + 2ab + 2b2 = 4a 2 + 4ab + b2 + a 2 − 2ab + b2 = ( 2a + b ) + ( a − b )  ( 2a + b )

Do vậy ta có
Từ đó suy ra

( 2a + b )

5a 2 + 2ab + 2b2 
1
5a + 2ab + 2b
2

2




2

2

2

= 2a + b .

1
11 1 1 12 1
  + + =  + .
2a + b 9  a a b  9  a b 

1 2 1
  +  và
5b 2 + 2bc + 2c 2 9  b c 
1

Hoàn toàn tương tự ta có

2

12 1
  + .
5c 2 + 2ca + 2a 2 9  c a 
1

Đến đây thì ta được

12 1 2 1 2 1
P  + + + + + =
9a b b c c a

11 1 1 1
 1
1
1 1
3
+ +    3 2 + 2 + 2  =  3 =

3a b c 3
3
b c  3
a

a = b = c

a=b=c= 3
Dấu đẳng thức xẩy ra   1
1
1
+
+
=
1
 2
b2 c 2
a


Vậy giá trị lớn nhất của P là

3
đạt được tại a = b = c = 3 .
3

Bài 19. Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn ab + 2bc + 2ca = 7 . Tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức:

Q=

11a + 11b + 12c
8a + 56 + 8b2 + 56 + 4c 2 + 7
2

Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Nam Định năm học 2018 – 2019
Lời giải
Sử dụng giả thiết ab + 2bc + 2ca = 7 và áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta có

(

)

(

8a 2 + 56 = 2 2 a 2 + 7 = 2 2 a 2 + ab + 2bc + 2ca

)

= 2 2 ( a + b )( a + 2c )  2 ( a + b ) + a + 2c = 3a + 2b + 2c

Hoàn toàn tương tự ta có

8b2 + 56  3b + 2a + 2c . Cũng theo bất đẳng thức AM – GM

ta có

4c2 + 7 = 4c 2 + ab + 2bc + 2ca =
Nguyễn Công Lợi

( 2c + a )( 2c + b )  21 ( 2c + a + 2c + b )

Trường THCS Thị Trấn Quỳ Hợp – Nghệ An


Tài liệu BDHSG Toán 9 và Ôn thi lớp 10 THPT Chuyên
Do đó ta được
8a 2 + 56 + 8b 2 + 56 + 4c 2 + 7  ( 3a + 2b + 2c ) + ( 3b + 2a + 2c ) +
=

Từ đó suy ra Q 

1
( 4c + a + b )
2

1
(11a + 11b + 12c )
2

11a + 11b + 12c

1
(11a + 11b + 12c )
2

= 2 . Dấu đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi

2 ( a + b ) = a + 2c = b + 2c
a = b = 1



2c + a = 2c + b
3
c=
ab + 2bc + 2ca = 7


2

Vậy giá trị nhỏ nhất của Q là 2, xẩy ra khi a = b = 1; c =
Bài 20. Cho các số thực dương thỏa mãn

3
.
2

a + b = 1 . Chứng minh rằng:

3 ( a + b ) − ( a + b ) + 4ab 
2


1
2

( 3a + b )(a + 3b )

Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Nam Định năm học 2018 – 2019
Lời giải
Từ giả thiết

a + b = 1 ta có a + b + 2 ab = 1  2 ab = 1 − a − b  4ab = (1 − a − b ) .
2

Ta lại có
3 ( a + b ) − ( a + b ) + 4ab = 3 ( a + b ) − ( a + b ) + ( 1 − a − b )
2

2

2

= 3 (a + b ) − (a + b ) + (a + b ) − 2 (a + b ) + 1 = 4 (a + b ) − 3 (a + b ) + 1
2

2

2

= 4 ( a + b ) − 4 ( a + b ) + 1 + ( a + b ) =  2 ( a + b ) − 1 + ( a + b )  a + b
2


2

Áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta có

a+b=

4 (a + b)
4

=

( 3a + b ) + ( a + 3b )  2 ( 3a + b )( a + 3b ) = ( 3a + b )(a + 3b )
4

4

Từ đó ta suy ra được 3 ( a + b ) − ( a + b ) + 4ab 
2

1
2

2

( 3a + b )(a + 3b ) .

1
 a + b =1 
a = 4


Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi 2 ( a + b ) = 1  
.
a = b
b = 1


4

Nguyễn Công Lợi

Trường THCS Thị Trấn Quỳ Hợp – Nghệ An


Tài liệu BDHSG Toán 9 và Ôn thi lớp 10 THPT Chuyên

Bài 21. Cho các số 0  a, b,c  3 thỏa mãn abc ( a + b + c ) = 3 .
+ Chứng minh rằng ab + bc + ca  3 .
+ Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P =

a

+

9 − b2

b
9 − c2

c


+

9 − a2

Trích đề TS lớp 10 trường THPT Chuyên Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm học 2018 – 2019
Lời giải
Cho các số 0  a, b,c  3 thỏa mãn abc ( a + b + c ) = 3 .
+ Chứng minh rằng ab + bc + ca  3 .
Áp dụng bất đẳng thức dạng ( x + y + z )  3 ( xy + yz + zx ) ta có
2

(ab + bc + ca )

 3 ( ab.bc + bc.ca + ca.ab ) = 3abc ( a + b + c ) = 9

2

Do đó ta được ab + bc + ca  3 . Dấu đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1 .
+ Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P =

a
9−b

2

+

b
9−c


2

+

c
9 − a2

.

Áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta có

a
9−b

2

=

2 2 ( 3 − b )( 3 + b )
b

Hoàn toàn tương tự ta có

Do đó ta được P 

2 2a

9−c


2

=



2 2a
2 2a
.
=
2 ( 3 − b) + ( 3 + b) 9 − b

2 2b
c
2 2c
;
=
.
2
9−c
9

a
9 −a

2 2a 2 2b 2 2c
 a
b
c 
+

+
=2 2
+
+
.
9 − b 9 −c 9 −a
 9 − b 9 −c 9 −a 

Đến đây áp dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwarz dạng phân thức ta có

(a + b + c )
a
b
c
a2
b2
c2
+
+
=
+
+

9 − b 9 − c 9 − a 9a − ab 9b − bc 9c − ca 9 ( a + b + c ) − ( ab + bc + ca )
2

Để ý rằng ta có ( a + b + c )  3 ( ab + bc + ca )  9 nên suy ra a + b + c  3 .
2

(a + b + c )

(a + b + c ) .

9 ( a + b + c ) − ( ab + bc + ca ) 9 ( a + b + c ) − 3
2

Do ab + bc + ca  3 nên ta có

2

( a + b + c )  3 . Thật vậy ta có
9 (a + b + c ) − 3 8
2

Ta sẽ chứng minh

Nguyễn Công Lợi

Trường THCS Thị Trấn Quỳ Hợp – Nghệ An


×