Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

12 1 BG luyen tap quan he giua goc va canh doi dien trong mot tam giac 13901 1507955669

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.22 KB, 5 trang )

BÀI GIẢNG : LUYỆN TẬP – QUAN HỆ GIỮA CẠNH VÀ GÓC ĐỐI DIỆN TRONG
MỘT TAM GIÁC
1. Lý thuyết
Tam giác ABC nếu có B  C thì đối diện với góc B là AC, đối diện với góc C là AB có: AC  AB .
Tam giác ABC có AC  AB thì góc đối diện với cạnh là AC là góc B, góc đối diện với cạnh AB là góc
C có: B  C
Như vậy ta có thể phát biểu hai chiều như sau:
Trong một tam giác cạnh đối điện với góc lớn hơn thì lớn hơn và ngược lại

2. Bài tập
Ví dụ 1: ABC có BC là cạnh lớn nhất. Chứng minh A  60
Bài tập 1:

ABC ; AB  AC . Trên tia đối của tia BC lấy D, trên tia đối của CB lấy E sao cho BD  BA ;
CE  CA . So sánh AD và AE
Giải
*Xét ABC có AB  AC

 C1  B1 ( định lý quan hệ cạnh đối diện với góc)
* B1  2 D ( ADB cân, định lý góc ngoài trong tam giác)
* C1  2 E ( ACE cân)
1 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh –
Sử - Địa – GDCD tốt nhất!


* C1  B1  E  D

 AD  AE ( áp dụng quan hệ trong ADE )
Bài tập 2:

ABC đều, D  BC . So sánh các cạnh của ABD .


Giải
* D  BC  BAD  BAC

 BAD  60
* D1  A2  C  D1  60
* ABD có : BAD  B  D1

 BD  AD  AB
Bài tập 3:

ABC ; AB  AC ; D  AB ; E  Ax ( Ax đối với AB). So sánh DB và DC; EB và EC
Giải
*Xét ABC có B  C1 ( B  C1  C2 )

 DC  DB ( quan hệ cạnh và góc đối diện trong tam giác)
*Xét EBC có

A  BE  BCE  BCA
B  BCE ( BCE  BCA )
 EC  EB ( quan hệ cạnh và góc đối diện trong tam giác).

Bài tập 4:

ABC ; AB  AC ; D  BC ; E  Cx ( Cx đối với CB). Chứng minh rằng AD  AC  AE
Giải

2 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh –
Sử - Địa – GDCD tốt nhất!



* ADC có D2  A2  C1 ( định lý về góc ngoài tam giác)

 D2  C1
Mà C1  B ( ABC cân)  D2  B
* ABD có D2  B  AB  AD

 AC  AD 1
* ABC có : C1  B
Mà C1  B  BAC  180

 C1  B  180
 C1  90
 C2  90 ( vì  C1  C2  180 , hai góc kề bù)

* ACE có C2  90  E

 C2  E

 AE  AC  2 
Từ 1 và  2   AD  AC  AE ( điều phải chứng minh).
Bài tập 5:

ABC ; A  90 ; D  AB ; E  AC .Chứng minh rằng BC  DE
Giải
* ADE có: D1  A  E1

D1  A  E1

 D  90
* DBE có : DBE  BDE


 DE  BE 1
3 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh –
Sử - Địa – GDCD tốt nhất!


* BEC có :  BEC  90

 BC  BE  2 
Từ 1 và  2   BC  DE ( điều phải chứng minh)
Bài tập 6:

ABC ; AB  AC ; A  90 ; kẻ BH  AC ; H  AC .Chứng minh rằng BH  AC
Giải

Xét ABH có : H  A ( vì H  90 )

 BH  AB ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện
trong tam giác)
Mà AB  AC ( do ABC cân)

 BH  AC ( điều phải chứng minh)

Bài tập 7:

ABC ; A  90 ; BD là phân giác. So sánh DA và DC
Giải
*Dựng DE  AC ( E  AC )
Xét ABD và EBD có
BD chung


B1  B2 ( BD là phân giác)

 ABD  EBD ( cạnh huyền – góc nhọn)

 DA  DE 1
Xét DEC có E  90

 DC  DE  2 
Từ 1 và  2   DC  DA .

4 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh –
Sử - Địa – GDCD tốt nhất!


Bài tập 8:

ABC ; AB  AC ; AD là phân giác. I  AD ; E  AC ; AE  AB . Chứng minh rằng IB  IC
Giải
Xét AIB và AIE có:
AE  AB ( giả thiết)

BAI  EAI ( AD là phân giác)

AI chung
 AIB  AIE ( c.g.c )

 IB  IE 1
Xét AIE : IEC  EIA  IAE


 IEC  AIE
Mà AIE  AIB do AIB  AIE

 IEC  AIB
Xét BDI có AIB  D1
Xét DAC có D1  ACB
Mà ACB  C1

 IEC  C1

 CI  IE ( quan hệ cạnh và góc đối diện trong tam giác)  2 
Từ 1 và  2  IB  IC ( điều phải chứng minh).

5 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh –
Sử - Địa – GDCD tốt nhất!



×