Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

Quy trình sản xuất trà hoa cúc đóng chai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 48 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

ĐỒ ÁN
CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
THIẾT KẾ QUY TRÌNH SẢN XUẤT TRÀ HOA CÚC
ĐÓNG CHAI

GVHG: TS. Trần Thị Nhung
Thực hiện: Nhóm 08 – tổ 4


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM

STT
1

HỌ VÀ TÊN

LỚP

MÃ SV

ĐIỂM

Nguyễn Thị Quỳnh

K62CNTPC

621000


10

2

Vũ Minh Thu

K62CNTPC

621012

10

3

Nguyễn Thị Thu Thủy

K62CNTPC

621018

10

4

Phạm Minh Tri

K62CNTPC

621024


10

5

Đào Văn Tuyên

K62CNTPA

620826

10

6

Đỗ Thị Hải Yến

K62CNTPC

621032

10

7

Hoàng Hải Yến

K62CNTPC

621033


10


I

II

ĐẶT VẤN ĐỀ

LẬP LUẬN KINH TẾ

LỰA CHỌN THIẾT BỊ VÀ THIẾT KẾ QUY TRÌNH
III

SẢN XUẤT


ĐẶT VẤN ĐỀ

-

Trà là thức uống được ưa chuộng trên thế giới, chỉ
sau nước. Nó là một loại văn hóa được ưa chuộng ở
nhiều nơi.

-

Hiện nay, người ta quan tâm thực phẩm không chỉ
ở vấn đề cung cấp năng lượng, phục vụ sở thich
mà còn ở vấn đề cải thiện sức khỏe => Trà trở

thành thức uống được quan tâm nhiều hơn bởi
công dụng của nó.

-

Sản phẩm trà phổ biến nhât là chè, tuy nhiên nó
không được lựa chọn nhiều bởi một số người bởi
khẩu vị và nhu cầu đa dạng thực phẩm.


ĐẶT VẤN ĐỀ

-

Việt Nam là một nước có diện tich trồng
hoa cúc khá cao, vô cùng phổ biến và
thân thuộc với mọi người.

-

Trà hoa cúc là một loại trà thảo mộc
được nhiều người yêu thich bởi hương
thơm lừng, vị thanh mát mà lại tốt cho
sức khỏe.

-

Hiện nay trên thị trường, trà hoa cúc chủ
yếu xuất hiện ở dạng nguyên liệu khô
cần phải pha chế. => Sự bất tiện với

những người bận rộn, không có dụng cụ
pha chế.

-

Nhận thấy vấn đề này, nhóm em xin
được nghiên cứu đồ án sản phẩm trà
hoa cúc đóng chai


ĐẶT VẤN ĐỀ

Một số sản phẩm trà hoa cúc trên thị trường


LẬP LUẬN ĐẦU TƯ KINH TẾ

ĐỊA LÍ

CON NGƯỜI

CƠ SỞ HẠ TẦNG

THỊ TRƯỜNG

NGUYÊN LIỆU


ĐỊA LI


-

Bắc Ninh là tỉnh nằm trong vùng
châu thổ Sông Hồng, nằm trên vùng
kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

-

Thành phố Bắc Ninh cách trung tâm
Hà Nội 30 km về phia đông bắc.

-

Phia tây giáp thủ đô Hà Nội, phia bắc
giáp tỉnh Bắc Giang, phia đông giáp
tỉnh Hải Dương, phia nam giáp tỉnh Hưng Yên.

-

Nằm trên 2 hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh và
Nam Định – Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh.

-

Trong quy hoạch xây dựng, tỉnh này thuộc vùng thủ đô.


ĐỊA LI

-


Bắc Ninh có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc, mật độ lưới sông cao,
trung bình 1.0 – 1.2 km/km², có 3 hệ thống sông lớn chảy qua gồm sông
Đuống, sông Cầu và sông Thái Bình. Lượng mưa trung bình hàng năm
lớn; 1.400 – 1600.
Tiên Du là một huyện đồng bằng châu thổ, nằm ở bờ bắc sông Đuống
của tỉnh Bắc Ninh. Ở đây có đầy đủ các cở sở vật chất về đường trạm, có
các khu công nghệp để phục vụ ngành công nghiệp sản xuất.
( Theo Wikipedia: />

CON NGƯỜI

Năm 2019, dấn số Bắc Ninh là 1.368.840 người, trong đó nam
676.060 người và nữ 692.780 người.

Bắc Ninh có một dân số trẻ với nhóm tuổi lao động từ 15 đến 60 là
665.236 người, chiếm 64,93% tổng dân số.

Ngoài ra, khu vực này còn có một lượng dân cư từ các tỉnh tành khác đổ
về để làm việc, đảm bảo nguồn nhân công dồi dào cho ngành công
nghiệp.


CON NGƯỜI

Bắc Ninh là tỉnh có hệ thống giao thông đa dạng. Trong đó, hệ thống đường bộ được
đánh giá là tương đối đồng bộ so với các tỉnh khác trong cả nước.

Đường


Đường
sắt
Đường bộ

Đường

hàng

thủy

không


CƠ SỞ HẠ TẦNG

ĐƯỜNG BỘ

- Cao tốc
+ Hà Nội - Bắc Ninh - Bắc Giang - Lạng Sơn.
+ Hà Nội - Bắc Ninh - Hạ Long - Móng Cái.
+Hà Nội - Bắc Ninh - Thái Nguyên - Bắc Kạn.
+ Đường vành đai III Hà Nội.
+Đường vành đai VI Hà Nội.

-

Quốc lô
+Tuyến Quốc lộ 1A chạy từ Hà Nội lên Lạng Sơn.
+Tuyến Quốc lộ 17 chạy từ Hà Nội - Bắc Ninh - Bắc Giang – Thái Nguyên


  +Tuyến Quốc lộ 18 chạy từ Nội Bài - TP.Bắc Ninh – Hại Long –Cảng Cái Lân – Móng
Cái
+Tuyến Quốc lộ 18 chạy từ TP.Bắc Ninh đi Hà Nam.
 


CƠ SỞ HẠ TẦNG

ĐƯỜNG BỘ

- Tỉnh lô
+ Đi qua hầu hết các huyện, thị xã, thành phố của tỉnh Bắc Ninh tạo ra một mạng lưới
giao thông đồng bộ, liên hoàn giữa Hà Nội với Bắc Ninh, và giữa Bắc Ninh với các tỉnh
lân cận.
+ Trong tỉnh có các tỉnh lộ kết nối các địa phương trong tỉnh với nhau. + Đã có một số
cây cầu bắc qua sông để nối Bắc Ninh với các địa phương khác hoặc các huyện với nhau
.


CƠ SỞ HẠ TẦNG

Đường thủy
Bắc Ninh có hệ thống sông Cầu, sông Thái
Bình và sông Đuống nối ra sông Hồng; các sông nhỏ như sông
Ngũ Huyện Khê,  sông Ngụ, sông Dâu, sông Đông Côi, sông
Bùi, ngòi Tào Khê (đang được nâng cấp để thoát nước cho
thành phố), sông Đồng Khởi, sông Đại Quảng Bình.
Cảng nội địa
Bắc Ninh có 6 cảng: Cảng Đáp Cầu, Cảng Á Lữ, Cảng Đức
Long, Cảng Bến Hồ, Cảng Kênh Vàng, Cảng Tri Phương.



CƠ SỞ HẠ TẦNG

Đường hàng không
+ Bắc Ninh nằm liền kề với Sân bay quốc tế Nội Bài.
+ Từ trung tâm Tp.Bắc Ninh đến Sân bay Quốc tế Nội Bài
khoảng 30 km được nối bằng QL 18

.

+Hệ thống đường nội bộ các Khu ĐTM, KCN trên đia bàn
toàn tỉnh được đồng bộ hiện đại thich ứng được với quá
trình đô thị hóa nhanh của các địa phương trong tỉnh, các
tuyến này cũng được liên kết với nhau nhằm tạo lập hệ
thống giao thông liên hoàn để việc vận chuyển hàng hóa
thuận lợi hơn giảm áp lực giao thông cho các quốc lộ, tỉnh lộ
trên địa bàn.


CƠ SỞ HẠ TẦNG

Nguốn cấp điện đa dạng: TBA 110kV Võ Cường (E7.4), TBA 110kV Khắc Niệm
(E7.2), TBA 110kV Quế Võ (E27.5), TBA 110kV Quế Võ 3 (E27.18).

Hầu hết hệ thống kênh mương thủy lợi trong huyện đều được bê-tông hóa.
Nguồn nước được sử dụng chủ yếu là nguồn nước ngầm để đảm bảo chất
lượng.

Cơ sở vật chất, y tế, trang thiết bị được đầu tư.


16


THỊ TRƯỜNG
Thế giới

Với các xu hướng phát triển dòng thực phẩm chức năng, thị
trường trà toàn cầu ngày càng phát triển mạnh mẽ.
Trở thành đồ uống được nhiều người sử dụng nhất trên toàn
cầu
Tiêu thụ khoảng 2,9 triệu tấn chè vào năm 2016, tăng so
với 1,6 triệu năm 2002 và dự kiến tiêu thụ chè sẽ đạt 3,3
triệu tấn vào năm 2021

Trung bình mức tiêu thụ trà là 35,1 lit/người, cao hơn so
với đồ uống có ga (30,6 lit) và cà phê (21,1 lit),

Hướng đến xu thế sử dụng trà thảo mộc và trà sản xuất
thủ công ở đồn điền riêng lẻ

(Theo Euromonitor International, một công ty nghiên cứu thị trường
toàn cầu)


THỊ TRƯỜNG

 Trà là một sản phẩm phổ biến rộng rãi. Có sản lượng xuất
khẩu trà đứng thứ 5 thế giới.


 Lượng tiêu thụ trà hoa cúc chỉ đứng sau trà đen
 Trên thị trường, trà hoa cúc được sản xuất chủ yếu ở 3

dạng: trà hãm, trà túi lọc, trà hòa tan, rất it thấy ở dạng
đóng chai.

⇒Sự bất tiện đối với những người bận rộn hoặc không có
điều kiện để pha chê

⇒Tiềm năng của sản phẩm trà hoa cúc đóng chai

VIỆT
NAM


Lượng cà phê và trà bán ra ở Việt Nam

Nguồn: BMI (Business Monitor Internatonal Ltd), VietNam Food & Drink Q1
2013
Nguồn: BMI (Business Monitor Internatonal Ltd), VietNam Food & Drink Q1
2013

Nguồn: BMI (Business Monitor Internatonal Ltd), VietNam Food & Drink Q1 2013


NGUYÊN LIỆU

Tên khoa học:
Chrysanthemu
m Indicum

Họ:Asteraceae

Trà hoa cúc
đóng chai: chiết

Vị đắng,

xuất tinh dầu

cay, tinh

HOA

mát

vào nước, uống
trực tiếp

CÚC

Phổ biến

S trồng ở Vn

trên thế

lớn. Nhất là

giới, thời


ĐB sông Hồng,

vụ quanh

Đà Lạt, ĐB

năm

sông Cửu Long


NGUYÊN LIỆU

LOẠI HOA CÚC TRONG TRÀ

Chrysanthemum morifolium (bạch cúc)

Chrysanthemum indicum (kim cúc)


Thành phần

Cúc vàng

Cúc trắng

-

Tinh dầu dễ bay hơi: Camphor,


-

carvone, camphene, borneol, bornyl
acetate, chysanthenone,...

-

Các alcohol loại triterpene: heliaol,

-

chrysanthemin, stachydrin,...

-

Tinh dầu dễ bay hơi: Thujone,

lupeol, taraxerol

cineole, alpha-pinene, limonene,

Flavonoids: Luteoin, cosmosin,

camphor,...

apigenin,...

-

Flavonoids; Luteonin,


Acid amin; choline, adenine

-

Vitamin: B1, E

-

Các polysaccharides, tannins

-

Vitamin: A, B1


NGUYÊN LIỆU
Tốt cho
tim mạch
Giải

Kháng sinh

cảm

Giải

Bổ mắt

nhiệt

CÔNG DỤNG

Ngăn

Giảm

ngừa

cân

ung thư

Tiêu độc,
An thần

Giải

nhuận

nhiệt

gan


NGUYÊN LIỆU

Nước: một trong hai nguyên liệu quan trọng để sản xuất trà
hoa cúc, có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và vệ sinh an
toàn thực phẩm.
Chỉ tiêu chất lượng của nước phải tuân theo yêu cầu của bộ y

tế.

Nguyên liệu phụ: Acid citrid, đường, hương mật ong, hương
trà,màu trà … để tạo hương vị đặc trưng cho sản phẩm.

24


NGUYÊN LIỆU

Công dụng

Trà hoa cúc có thể dùng bất cứ khi nào
trong ngày, tốt nhất là 2-3 lần/ ngày với
200-300 ml/ lần, cách bữa ăn 1-2h.


×