Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

TV lop 4 tuan 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.97 KB, 12 trang )

TUẦN 10
TIẾT 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui đònh giữa HKI (khoảng 75
tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn
đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình
ảnh, chi tiết có ý nghóa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc & học thuộc lòng trong 9 tuần đầu.(12 phiếu ghi tên 12
bài tập đọc, 5 phiếu ghi tên 5 bài học thuộc lòng.
- Bảng phụ kẻ sẵén mẫu như BT 2 / SGV /211 hoặc SGK /96.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Ổn đònh
- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bò
học bài.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc mỗi em một đoạn bài :
Điều ước của Vua Mi – đát và trả lời câu
hỏi 1 và 4
- GV nhận xét.
C/. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
Sau 9 tuần học tập, ở tuần 10, các em sẽ
ôn tập và củng cố lại những kiến thức đã
học.
- GV nói qua về mục đích và yêu cầu của
tiết học.
2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng:
( khoảng 1/ 2 học sinh trong lớp)


- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc
lòng ở tiết 1, 3, 5
- Tiến trình kiểm tra: lần lượt 5 HS lên bốc
thăm (phiếu)
- GV lần lựơt kiểm tra HS: đọc và trả lời
câu hỏi theo nội dung vừa đọc + chấm
- Cả lớp thực hiện.
- 2 HS đọc, bạn nhận xét.
- HS lắng nghe.
- lần lượt 4 HS lên bốc thăm và trở
về 2 bàn đầu tiên của lớp chuẩn bò
bài mình vừa bốc thăm.
- HS đọc và trả lời.
1 HS đọc yêu cầu của bài:
- HS nêu.
- HS nêu.
điểm.
3. Bài tập 2: Thảo luận nhóm hai.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Những bài tập đọc như thế nào gọi là
chuyện kể?
+ Hãy kể tên những bài tập đọc là chuyện
kể thuộc chủ đề: Thương người như thể
thương thân.
+ GV ghi bảng: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu,
Người ăn xin.
+ GV phát phiếu + HS sinh hoạt nhóm 2.
Yêu cầu: Điền nội dung vào bảng theo
mẫu sau:
- GV hướng dẫn cả lớp kiểm tra phần trình

bày của các nhóm về nội dung & cách
diễn đạt.
- GV treo bảng đánh giá nhận xét
- GV nhận xét, chốt ý.
4. Bài tập 3:Hoạt động cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu đề.
Yêu cầu HS đọc nhanh 2 bài tập đọc và
cho biết giọng đọc thể hiện từng nhân vật.
- GV nhận xét, chốt ý.
- Thi đọc diễn cảm
- GV theo dõi và nhận xét.
D. Củng cố:
- Nêu các bài tập đọc đã được ôn trong
tiết học này ?
E.Dặn dò:
- Về nhà đọc các bài tập đọc, xem lại quy
tắc viết hoa
- Nhận xét tiết học và tuyên dương.
- Nhắc những HS chưa kiểm tra về chuẩn
bò.
+ HS đọc thầm lại 2 bài đọc vừa
nêu.
- HS thảo luận và ghi vào bảng.
- Đại diện 4 nhóm trình bày phiếu
của nhóm lên bảng lớn.
- Các nhóm theo dõi và tự sửa cho
bài của nhóm mình.(nếu sai)
1 HS đọc lớn yêu cầu của bài 3 /
96.
- Lần lượt HS nêu.

- Cả lớp nghe và nhận xét.
- 3 HS thi đua cùng đọc diễn cảm 1
đoạn.
- HS nêu.
- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực
hiện.
TUẦN 10 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
- Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày
đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT.
- Nắm được qui tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài
viết.
TIẾT 10: CHÍNH TẢ NGHE VIẾT.
LỜI HỨA
I. MỤC TIÊU:
- Nghe- viết đúng chính tả bài, trình bày đẹp bài Lời hứa.
- Hiểu đọc nội dung bài.
- Củng cố quy tắc viết hoa tên riêng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy khổ to kể sẵn bảng BT3 và bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động dạy Hoạt độngho ïc
1. Ổn đònh:
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học và chuẩn bò
sách vở để học bài.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết bảng con.
- GV đọc cho HS viết các từ : : trăm nghề,
quay một trận, bóng nhẫy, diễn kòch,
nghòch .
- Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và

vở chính tả.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học.
b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
- GV đọc bài Lời hứa. Sau đó 1 HS đọc
lại.
- Gọi HS giải nghóa từ trung só.
- Yêu cầu HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết
chính tả và luyện viết.
- Hỏi HS về cách trình bày khi viết dấu
hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở
ngoặc kép, đóng ngoặc kép.
- Đọc chính tả cho HS viết.
- Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả.
c. Hướng dẫn làm bài tập:
- Cả lớp lắng nghe, thực hiện.
- Cả lớp viết vào bảng con, 1 HS
viết ở bảng lớp.
- HS lắng nghe.
-1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
- Đọc phần Chú giải trong SGK.
- Các từ : Ngẩng đầu, trận giả,
trung só.
* Bài 1: Hoạt động nhóm đôi.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và phát
biểu ý kiến. GV nhận xét và kết luận câu
trả lời đúng.
a/ Em bé được giao nhiệmvụ gì trong trò

chơi đánh trận giả?
b/ Vì sao trời đã tối, em không về?
c/ Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để
làm gì?
d/ Có thể đưa những bộ phận đặt trong dấu
ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch
ngang đầu dòng không? Vì sao?
GV chốt lại : Không được, trong mẫu
truyện trên có 2 cuộc đối thoại- cuộc đối
thoại giữa em bé với người khách trong
công viên và cuộc đối thoại giữa em bé
với các bạn cùng chơi trận giả là do em bé
thuật lại với người khách, do đó phải đặt
trong dấu ngoặc kép để phân biệt với
những lời đối thoại của em bé với người
khách vốn đã được đặt sau dấu gạch
ngang đầu dòng.
* GV viết các câu đã chuyển hình thức thể
hiện những bộ phận đặt trong ngoặc kép
để thấy rõ tính không hợp lí của cách viết
ấy.
* Bài 3: Hoạt động nhóm 4
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu cho nhóm 4 HS . Nhóm nào
làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các
nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo
luận.

- Em được giao nhiệm vụ gác kho
đạn.
- Em không về vì đã hứa không bỏ
vò trí gác khi chưa có người đến
thay.
Các dấu ngoặc kép trong bài dùng
để báo trước bộ phận sau nó là lời
nói của bạn em bé hay của em bé.
- HS nêu.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu
trong SGK.
- Yêu cầu HS trao đổi hoàn thành
phiếu.
-Sửa bài (nếu sai).
Các loại tên riêng Quy tắt viết Ví dụ
1. Tên riêng, tên
đòa lí Việt Nam.
-Viết hoa chữ cái đầu vủa
mỗi tiếng tạo thành tên đó.
- Hồ Chí Minh.
- Điện Biên Phủ.
- Trường Sơn.
1. Tên riêng, tên
đòa lí nước ngoài.
-Viết hoa chữ cái đầu của mỗi
bộ phận tạo thành tên đó.
Nếu bộ phận tạo thành tên
gồm nhiều tiếng thì giữa các
tiếng có gạch nối
Lu-I a-xtơ.

Xanh Bê-téc-bua.
Tuốc-ghê-nhép.
Luân Đôn.
Bạch Cư Dò….
4. Củng cố :
- Nêu cách trình bày khi viết dấu 2 chấm
và dấu ngoặc kép.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc các bài tập đọc và
HTL để chuẩn bò bài sau.
- HS nêu.
- Lắng nghe ghi nhớ, về nhà thực
hiện.
TUẦN 10
Tiết 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
I/ MỤC TIÊU
- Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng)
thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên
đôi cánh ước mơ).
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT1, 2 + Một số phiếu kẻ bảng để HS các nhóm
làm BT1. Mẫu
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn đònh:
- Nhắc nhỡ HS giữ trật tự để chuẩn bò học bài.
B. Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là động từ ? Cho ví dụ.
- Gọi HS lên bảng viết 10 động từ đã giao
- HS cả lớp lắng nghe thực hiện.
- HS lần lượt nêu.
- 1 HS lên bảng thực hiện.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×