Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

BÀI tập rèn LUYỆN số 3 image marked image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.38 KB, 4 trang )

CHỦ ĐỀ 3: BÀI KIỂM TRA – LUYỆN KỸ NĂNG – KỸ XẢO
BÀI TẬP RÈN LUYỆN SỐ 3
(Thời gian làm bài: 30 phút)
Câu 1: Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm
NH2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần dùng vừa đủ a mol O2 thu được 17,6 gam
CO2 và 0,55 mol hỗn hợp khí và hơi (gồm N2, H2O). Giá trị của a là:
A. 0,65

B. 0,70

C. 0,75

D. 0,60

Câu 2: Hỗn hợp E gồm pentapeptit X, hexapeptit Y, Val-Ala (trong X, Y đều chứa cả Ala, Gly, Val và số
mol Val-Ala bằng ¼ số mol hỗn hợp E). Cho 0,2 mol hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,95
mol NaOH, thu được hỗn hợp muối của Ala, Gly, Val. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 139,3 gam E, tu
được tổng khối lượng CO2 và H2O là 331,1 gam. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 60%

B. 64%

C. 68%

D. 62%

Câu 3: Hỗn hợp E chứa 3 este (MX < MY < MZ) đều mạch hở, đơn chức và cùng được tạo thành từ một
ancol. Đốt cháy 9,34 gam E cần dùng vừa đủ 0,375 mol O2. Mặt khác, thuỷ phân hoàn toàn lượng E trên
trong NaOH (dư) thu được 10,46 gam hỗn hợp muối. Biết số mol mỗi chất đều lớn hơn 0,014 mol. Phần
trăm khối lượng của Y có trong E gần nhất với:


A. 25,0%

B. 20,0%

C. 30,0%

D. 24,0%

Câu 4: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, chưa no (một nối đôi C=C, MX < MY); Z là
ancol có cùng số nguyên tử C với X; T là este ba chức tạo bởi X, Y và Z. Chia 40,38 gam hỗn hợp E gồm
X, Y, Z, T làm 3 phần bằng nhau
+ Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 0,5 mol CO2 và 0,53 mol nước.
+ Phần 2 cho tác dụng với dung dịch brom dư thất có 0,05 mol Br2 phản ứng.
+ Phần 3 cho tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch hỗn hợp gồm KOH 1M và NaOH 3M rồi cô cạn được
m gam chất rắn khan.
Giá trị của m là
A. 6,66

B. 6,80

C. 5,04

D. 5,18

Câu 5: Hỗn hợp X gồm axit cacboxylic đơn chức Y và este đơn chức Z. Đun nóng hỗn hợp X với 400ml
dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được a gam một ancol T và 24,4 gam hỗn hợp
rắn khan E gồm 2 chất có số mol bằng nhau. Cho a gam T tác dụng với Na dư thoát ra 0,56 lít khí (đktc).
Trộn đều 24,4 gam E với CaO, sau đó nung nóng hỗn hợp, thu được khí G. Đốt cháy G rồi dẫn sản phẩm
qua dung dịch nước vôi trong dư thu được m(g) kết tủa. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m
là:

A. 2,5

B. 20

C. 10

D. 5

Câu 6: Hỗn hợp X chứa một axit đơn chức, có một liên kết C=C trong phân tử và một este tọ bởi axit trên
và ancol etylic (số mol axit nhỏ hơn số mol este). Đốt cháy hoàn toàn 13,16 gam X bằng 0,75 mol O2 vừa


đủ, sản phẩm cháy thu được có tổng số mol CO2 và H2O là 1,14 mol. Phần trăm khối lượng của axit trong
X là:
A. 42,28%

B. 16,41%

C. 31,82%

D. 58,02%

Câu 7: Hỗn hợp T gồm một este, một axit và một ancol (đều no, đơn chức, mạch hở). Thuỷ phân hoàn
toàn 6,18 gam E bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol NaOH 1M thu được 3,2 gam một ancol. Cô
cạn dung dịch sau thuỷ phân rồi đem lượng muối khan thu được đốt cháy hoàn toàn thu được 0,05 mol
H2O. Phần trăm khối lượng của este có trong T là:
A. 56,34%

B. 87,38%


C. 62,44%

D. 23,34%

Câu 8: Chia m gam hỗn hợp T gồm các peptit mạch hở thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn
phần 1 thu được N2, CO2 và 8,82 gam H2O. Thuỷ phân hoàn toàn phần hai, thu được hỗn hợp X gồm Ala,
Gly, Val. Cho X vào 200ml dung dịch chứa NaOH 1M, thu được dung dịch Y chứa 20,5 gam chất tan. Để
tác dụng vừa đủ với Y cần 380ml dung dịch HCl 1M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m
là:
A. 31,32

B. 24,92

C. 27,16

D. 28,28

Câu 9: Chia m gam hỗn hợp T gồm các peptit mạch hở thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn
phần 1 bằng 1 lượng O2 vừa đủ thu được N2, CO2 và H2O (trong đó tổng số mol O2 và H2O là 0,885.
Thuỷ phân hoàn toàn phần hai, thu được hỗn hợp X gồm Ala, Gly, Val. Cho X vào 200ml dung dịch chứa
KOH 1M, thu được dung dịch Y chứa 20,86 gam chất tan. Để tác dụng vừa đủ với Y cần 340ml dung
dịch HCl 1M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 31,32

B. 24,92

C. 27,16

D. 21,28


Câu 10: Chia m gam hỗn hợp T gồm các peptit mạch hở thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn
phần 1 cần 1 lượng O2 vừa đủ thu được N2, CO2, H2O (trong đó tổng số mol O2 và T là 1,11). Thuỷ phân
hoàn toàn phần hai, thu được hỗn hợp X gồm Ala, Gly, Val. Cho X tác dụng vừa đủ với 160ml dung dịch
HCl 1M, thu được 20,36 gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 34,32

B. 25,44

C. 27,96

D. 28,26

ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
BẢNG ĐÁP ÁN
1. D

2. A

3. D

4. D.

5. B

6. B

7. B

8. C


9. D

10. B

n CO2  0, 4
CTDT
Câu 1: Ta có: n X  0,1 


 0, 4  0,5  0, 05  n A min
n

0,
05


n

0,5
H2O
 N2


n A min  0, 05
BTNT.O

  BTNT.N

 0, 05.2  2a  0, 4.2  0,5 
 a  0, 6(mol)



n

0,
05

A.a
Câu 2: Ta có: 


mE
199

m CO2  m H2O 473

NAP.332
Với 0,2 mol E 
 n N2  0, 475 
 n CO2  n H2O  a  b  0, 275

Dồn chất

Val  Ala : 0, 05
a  2, 75
14a  0,95.29  0, 2.18 199








 Y6 : 0,1

 m  69, 65
44a  18b
473
b  2, 475
X : 0, 05
 5
Xếp hình cho C 
 %Val  Ala  Gly 4  59, 73
 n CH3OH =
Câu 3: Vì khối lượng muối lớn hơn este 

10, 46  9,34
 0,14
23  15

CO : a
2a  b  0,375.2  0,14.2
a  0,35
Khi E cháy 
  2 



12a  2b  9,34  0,14.2.16
b  0,33

H 2O : b
0,35

 2,5 
 X : HCOOCH 3
C 
0,14


. Mol CO2 sinh ra do gốc axit trong Y, Z sinh ra
n
 CC  0,35  0,33  0, 02

CH 3COOCH 3 : 0, 03
BTNT.C
Y,Z


 n CO
 0,35  0,14.2  0, 07 

2
CH 2  CHCOOCH 3 : 0, 02

 %CH 3COOCH 3 

0, 03.74
 23, 77%
9,34


Câu 4: Ta xử lý với 40,38/3 = 13,46 gam.
n Br2  0, 05 
 n COO = 0,05

  BTKL

 n ancol  0,1


n

0,
4

 O

n T  0, 01
Dồn chất + CTĐC 
 C3 H 8 O 3
 0,5  0,58  2n T  0,1 

. Xếp hình 
n axit  0, 02
BTKL

13, 46  0, 0125.56  0, 0375.40  m  0,11.92  0, 02.18

Câu 5:
Na
T 

 n H2  0, 025 
 n ancol  n este  0, 05

Ta có:  BTNT,Na
n  0,15 
 CH 4 : 0, 2(mol)
RCOONa : 0,2
 24, 4 

  axit
 
 NaOH : 0,2
R  15



 m  0, 2.100  20(gam)

CO : a
a  b  1,14
chay
Câu 6: Ta có: 11,58 
  2 

44a  18b  13,16  0, 75.32
H 2O : b


a  0, 64




 n X  0,14 
 C  4,57
b  0,5
C3 H 4 O 2 : 0, 03
Trường hợp 1: 


 %C3 H 4 O 2  16, 41%
C5 H8O 2 : 0,11
C4 H 6 O 2 : 0,1
Trường hợp 2: 


 (loại)
C6 H10 O 2 : 0, 04

n NaOH  0,1 
 n COO  0,1
Câu 7: Ta có: 

 n HCOONa  0,1
chay
RCOONa


n

0,

05
H2O

BTKL

 6,18  0,1.40  0,1.68  3, 2  18n H2O 
 n H2O  0, 01
BT.COO

 n este  0,1  0, 01  0, 09 
 %HCOOCH 3 

0, 09.60
 87,38%
6,18

 NaOH : 0, 2
BTKL
Câu 8: Có ngay 

 n NH2  0,18 
 m X  15, 74
HCl : 0,38
NAP.332
Dồn chất 
 n CO2  0,52 
 0,52  0, 49  0, 09  n T/2


 n T/2  0, 06 

 m  2  0,52.14  0,18.29  0, 06.18   27,16

KOH : 0, 2
BTKL
Câu 9: Có ngay 

 n NH2  0,14 
 m X  10, 74
HCl : 0,34
Dồn chất 
 n CO2

O 2 : 0, 495

NAP.332
: 0, 4 
 H 2 O : 0,39
n  0, 06
 X


 m  2  0, 4.14  0,14.29  0, 06.18   21, 48
BTKL
Câu 10: Có ngay HCl  0,16 
 n NH2  0,16 
 m X  14,52

CO 2 : 0, 495

NAP.332


 n X : 0, 06 
 m  2  0,5.14  0,15.29  0, 06.18   25, 44
H O : 0, 48
 2



×