Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

BÀI LUYỆN kỹ NĂNG số 4 image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.88 KB, 8 trang )

BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 4
Câu 1: Cho m gam Zn tan hết trong dung dịch chứa HCl và NaNO3 sau khi các phản ứng kết thúc thu
được dung dịch X chỉ chứa các muối và 3,136 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và H2 có tỷ khối so với H2
là 9. Cho NaOH dư vào X thì thấy có 1,23 mol NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của m là:
A. 16,25

B. 19,5

C. 20,8

D. 18,2

Câu 2: Cho m gam Al vào 200 ml dung dịch X chứa Fe(NO3)3 1M; Cu(NO3)2 0,75M và HCl 3M. Khuấy
đều tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,025 mol NO; 4,8 gam chất rắn và dung dịch Y. Cho
NaOH dư vào Y thấy có a mol NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của a là:
A. 1,7

B. 1,6

C. 1,5

D. 1,4

Đặt mua file Word tại link sau
/>
Câu 3: Cho 1,98 gam Mg vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 0,2M, Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4
0,8M. Khuấy đều tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí NO (đktc), 0,64 gam chất rắn
và dung dịch X. Tổng khối lượng muối có trong X là :
A. 16,25

B. 17,25



C. 18,25

D. 19,25

Câu 4: Cho 5,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỷ lệ mol tương ứng là 5 : 4 tan vừa đủ trong dung
dịch hỗn hợp chứa HCl và KNO3. Sau phản ứng thu được 0,224 lít khí N2O (đktc) và dung dịch Y chỉ
chứa muối clorua. Biết các phản ứng hoàn toàn. Cô cạn cẩn thận Y thu được m gam muối. Giá trị của m
là :
A. 20,51

B. 18,25

C. 23,24

D. 24,17

Câu 5: Cho 9,28 gam bột Mg và MgO tỷ lệ mol 1:1 tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) và
KNO3, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2. Khí Y có
tỉ khối so với H2 bằng 11,4. Giá trị của m là
A. 36,085 gam

B. 31,81 gam

C. 28,300 gam

D. 18,035 gam

Câu 6: Cho hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 400 ml dung dịch KHSO4 0,4M. Sau
phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 29,52 gam muối trung hòa và 0,448 lít NO (đktc, sản phẩm khử

duy nhất). Cho dung dịch NaOH dư vào Y thì có 8,8 gam NaOH phản ứng. Dung dịch Y hòa tan tối đa m
gam bột Cu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 0,96.

B. 1,92.

C. 2,24.

D. 2,4.

Câu 7: Hòa tan hết 14,88 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,4 mol
HCl và 0,41 mol HNO3, thu được dung dịch Y và 2,016 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 tỷ lệ mol


tương ứng 5:13 (đktc, không còn sản phẩm khử nào khác). Cho Cu (dư) vào dung dịch Y thì thấy có khí
NO (duy nhất) thoát ra. Khối lượng Cu đã tham gia phản ứng là:
A. 7,68

B. 9,60

C. 9,28

D. 10,56 .

Câu 8: Lấy hỗn hợp X gồm Zn và 0,3 mol Cu(NO3)2 nhiệt phân một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y và
10,08 lit hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 2,3 mol HCl thu được
dung dịch A chỉ chứa các muối clorua và 2,24 lít hỗn hợp khí B gồm 2 đơn chất không màu. Biết các khí
đó ở đktc, tỷ khối hơi của B so với H2 là 7,5. Tính tổng khối lượng muối trong dung dịch A?
A. 154,65 gam


B. 152,85 gam

C. 156,10 gam

D. 150,30 gam

Câu 9: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Al, Mg, MgO trong dung dịch hỗn hợp chứa 0,34 mol HNO3 và
KHSO4. Sau phản ứng thu được 8,064 lít hỗn hợp khí X ở đktc gồm NO, H2 và NO2 với tỷ lệ mol tương
ứng là 10 : 5 : 3 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 2,28 mol NaOH tham gia
phản ứng, đồng thời có 17,4 gam kết tủa xuất hiện. Phần trăm khối lượng của MgO trong hỗn hợp ban
đầu là:
A. 29,41%

B. 26,28%

C. 32,14%

D. 28,36%

Câu 10: Hòa tan hết 7,52 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,12 mol
H2SO4 và 0,18 mol HNO3, thu được dung dịch Y và 0,896 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 tỷ lệ mol
tương ứng 1:3 (đktc, không còn sản phẩm khử nào khác). Cho Cu (dư) vào dung dịch Y thì thấy có a mol
khí NO (duy nhất) thoát ra. Giá trị của a là:
A. 0,015

B. 0,02

C. 0,03

D. 0,01


Câu 11: Hòa tan hết m gam hỗn hợp T gồm Al, Mg, MgO trong dung dịch hỗn hợp chứa 0,19 mol HNO3
và HCl. Sau phản ứng thu được 5,824 lít hỗn hợp khí X ở đktc gồm NO, H2 và N2 với tỷ lệ mol tương
ứng là 10 :13 : 3 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 1,63 mol NaOH tham
gia phản ứng, đồng thời có 11,6 gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là:
A. 17,6

B. 16,4

C. 14,5

D. 18,16

Câu 12: Hòa tan hết 5,36 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3 và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,03 mol HNO3 và
0,12 mol H2SO4, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,01 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất).
Cho 0,04 mol Cu vào X, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 19,424.

B. 23,176.

C. 18,465.

D. 16,924.

Câu 13: Hòa tan hết một hỗn hợp Q (0,6 mol Fe3O4; 0,5 mol Fe; 0,4 mol CuO) vào một dung dịch hỗn
hợp HCl 3,7M; HNO3 4,7M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y( trong đó chỉ chứa muối sắt
Fe3+ và muối Cu2+) và khí NO (là sản phẩm giảm số oxi hóa duy nhất của N+5). Tổng khối lượng muối
trong dung dịch Y nhận giá trị là:
A. 368,15gam


B. 423,25gam

C. 497,55 gam

D. 533,75gam

Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm
dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá
trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 đều là NO. Giá trị của m là


A. 12,8.

B. 6,4.

C. 9,6.

D. 3,2.

Câu 15: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3 (trong đó Fe3O4
chiếm 20% số mol, FeS2 chiếm 50% số mol trong hỗn hợp) bằng dung dịch HNO3 vừa đủ, khi phản ứng
hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa (m + 35,14) gam muối và 36,288 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm
NO2 và CO2. Tỉ khối của Z so với H2 bằng 1862/81. Biết NO2 là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị
của m gần nhất với:
A. 27

B. 29

C. 31


D. 33

BẢNG ĐÁP ÁN
01. B

02. A

03. A

04. A

05. B

11. C

12. C

13. D

14. A

15. A

06. C

07. C

Câu 1:

 NO : 0, 08

Ta có: n Y  0,14 
H 2 : 0, 06
BTNT.N
Gọi n NH  a 
 n NaNO3  a  0, 08
4

BTE

 n Zn 

0, 08.3  0, 06.2  8a
 0,18  4a
2

Phân chia nhiệm vụ của H+  n H  0, 08.4  0, 06.2  10a  0, 44  10a

 Na  : a  1,31
 BTNT.Zn
BTDT
  
 ZnO 22 : 0,18  4a 
 a  0, 03
Cho NaOH vào Z ta có
 
Cl : 0, 44  10a
 m  65  0,18  4.0, 03  19,5  g 
Câu 2:

n   0, 6

0, 6  0, 025.4
 n NH 
 0, 05
Ta có:  H
4
10
n NO  0, 025
BTE
 n Al 
Và n Cu  0, 075 

0, 025.3  0, 05.8  0, 2  0, 075.2
 0, 275
3

BTNT.Al
 
 AlO 2 : 0, 275
 BTNT.N
 NO3 : 0,9  0, 05  0, 025  0,825
 
NaOH
Y 
 
Cl : 0, 6
 
BTDT
 Na  :1, 7



Câu 3:
Dễ thấy 0,64 gam chất rắn là Cu

08. A

09. A

10. B


Ta có: n Mg 

1,98
 0, 0825  mol   n e  0,165  mol 
24

n   0,16 BTNT.H
0,16  4a

 n NH 
Ta lại có:  H
4
10
n NO  a
BTE

 0,165  0, 02 0, 02 3a  8.
Fe3

Cu


NO

0,16  4a
 a  0, 015  mol 
10

Mg 2 : 0, 0825
 2
Fe : 0, 02
Cu 2 : 0, 01

BTKL

X

 m  16, 25  g 
Vậy


NH
;0,
01
4

SO 2 : 0, 08
 4
BTDT
 
 NO3 : 0, 075

Câu 4:
Đây là bài toán khá đơn giản. Các bạn chỉ cần chú ý xem Y chứa gì? Áp dụng các định luật gì là xong

Mg : 0,1 mol   n e  0, 2  mol 
Ta có: 5, 6 
MgO : 0, 08  mol 
Và n N2O  0, 01  n NH 
4

0, 2  0, 01.8
 0, 015  mol 
8

BTNT.N
Vì Y chỉ chứa muối clorua nên 
 n KNO3  0, 01.2  0, 015  0, 035  mol 

Mg 2 : 0,18
 
K : 0, 035
BTKL

 m  20,51 g 
Vậy Y chứa 

 NH 4 : 0, 015
BTDT
 
 Cl : 0, 41


Câu 5:

Mg : 0,145  mol 
 n e  0, 29  mol 
Ta có: 9, 28 
MgO : 0,145  mol 
 N 2 : 0, 02
0, 29  0, 02.10  0, 005.2
BTE

 n NH 
 0, 01 mol 
Và 
4
8
H 2 : 0, 005

Mg 2 : 0, 29  mol 


 NH 4 : 0, 01 mol 
BTKL

 m  31,81 g 
Muối trong X chứa  BTNT.N

 K : 0, 05  mol 
 
 BTDT
 Cl : 0, 64  mol 

 
Câu 6:


0,16  0, 02.4
n NO  0, 02 BTNT.H

 n Otrong X 
 0, 04  n Fe3O4  0, 01
Ta có: 
2
n H  0,16
BTDT
Và n NaOH  0, 22 
 n NO  0,16.2  0,16  0, 22  n NO  0, 06
3

3

Fe
 
K : 0,16
BTKL

 n Fe  0, 75  mol 
Vậy Y chứa 29,52  2
SO 4 : 0,16
 NO  : 0, 06
3


Cho Cu vào Y thì thu được dung dịch chứa
Fe 2 : 0, 075
 
K : 0,16

BTDT
BTNT.Cu
 SO 24 : 0,16 
 a  0, 035 
 m  2, 24  g 


 NO3 : 0, 06
Cu 2 : a


Câu 7:
BTNT.N
 
 NO3 : 0,32
 
 NO : 0, 025
Cl : 0, 4
 Y 
Ta có: n Z  0, 04 
 NO 2 : 0, 065
H : x
Fe3 : y



Fe : y
BTDT

 x  3y  0, 72  14,88 
 56y  16z  14,88
O : z
BTE

 3y  2z  0, 025.3  0, 065  3y  2z  0,14

 x  0,12

BT.H 
  y  0, 2 
 n NO  0, 03  mol 
z  0, 23

BTNT.N
 
 NO3 : 0, 29
 
Cl : 0, 4
 m Cu  9, 28  g 
Dung dịch sau cùng chứa  2
Fe : 0, 2
BTDT
 
 Cu 2 : 0,145



Câu 8:

H 2 : 0, 05
, n NH  a  mol 
Ta có: n B  0,1 
4
 N 2 : 0, 05


BTNT.O
BTNT.H

 n H2O  0,3.3.2  0, 45.2  0,9 
a 

2,3  0, 05.2  0,9.2
 0,1
4

Cu 2 : 0,3


 NH 4 : 0,1
BTKL
 A 

 m  154, 65  g 
Cl : 2,3
BTDT
 

 Zn 2 : 0,8

Câu 9:
n NO  0, 2

BTNT.N
Ta có: n X  0,36 n H2  0,1 
 n NH  0,34  0, 26  0, 08
4

n NO2  0, 06

Lại có:

n Mg OH 

2

Mg 2 : 0,3
 Na  : 2, 28


NH
:
0,
08
 

4
 3

K : b
NaOH
 0,3  Y Al : a



K  : b
AlO 2 : a

SO 2 : b
 4
SO 24 : b


0, 6  0, 08  3a  b  2b a  0, 4
BTDT



2, 28  b  a  2b
b  1,88
BTE

 0, 4.3  0,3.2  2n O  0, 2.3  0,1.2  0, 06  0, 08.8  n O  0,15

 %MgO 

0,15.40
 29, 41%
0, 4.27  0,3.24  0,15.16


Câu 10:
BTNT.N
 
 NO3 : 0,14
 2
 NO : 0, 01
SO : 0,12
 Y 4
Ta có: n Z  0, 04 
 NO 2 : 0, 03
H : x
Fe3 : y


Fe : y
BTDT

 x  3y  0,38  7,52 
 56y  16z  7,52
O : z
BTE

 3y  2z  0, 01.3  0, 03  3y  2z  0, 06

 x  0, 08

  y  0,1  a  n NO  0, 02  mol 
z  0,12



Câu 11:


n NO  0,1

BTNT.N
Ta có: n X  0, 26 n H2  0,13 
 n NH  0,19  0,16  0, 03
4

n N2  0, 03

Lại có: n   0, 2  n Al 

1, 63  0, 2.2  0, 03
 0,3  mol 
4

Al3 : 0,3
 2
Mg : 0, 2
Dung dịch Y chứa 

 NH 4 : 0, 03
BTDT
 
 Cl :1,33

BTNT.H


 n H2O 

1,33  0,19  0, 26  0, 03.4
 0,57
2

BTNT.O

 n Otrong T  0,19.3  0,1  0,57  n Otrong T  0,1
BTKL

 m  0,1.16  0,3.27  0, 2.24  14,5  g 

Câu 12:
BTKL
Fe : a  mol   
 56a  16b  5,36 a  0, 07
  BTE

Ta có: 5,36 
O
:
b
mol


3a

2b


0,
01.3



b  0, 09



Fe3 : 0, 07
 BTNT.N
 NO3 : 0, 02
0, 05
 
Cu:0,04mol

 n NO 
 0, 0125  mol 
X chứa  2
4
SO
:
0,12
 4
BTDT
 
 H  : 0, 05  mol 

Cu, Fe


Dễ thấy Cu tan hết, do đó muối sẽ chứa SO 24 : 0,12  mol 
 BTNT.N
 NO3 : 0, 0075  mol 
 
BTKL

 m  0, 07.56  0, 04.64  0,12.96  0, 0075.62  18, 465  g 

Câu 13:

Fe3O 4 : 0, 6 H : 8, 4V


Ta có: Q Fe : 0,5
  NO3 : 4, 7V
CuO : 0, 4  _

Cl : 3, 7V

Fe3 : 2,3
 2
Cu : 0, 4
BTDT
BTNT.N

 

 n NO  8, 4V  7, 7
Cl

:
3,
7
V

 NO  : 7, 7  3, 7V
3

BTE

 0, 6  0,5.3  3  8, 4V  7, 7   V  1


 m Y  2,3.56  0, 4.64  3, 7.35,5  4.62  533, 75
Câu 14:
BTE
n FeS2  0,1mol 
 n e  1,5  n NO  0,5mol

BTNT.Nito
dd X

 n trong
 0,8  0,5  0,3mol
NO 
3

Fe3 : 0,1mol
 2
SO 4 : 0, 2mol BTDT

BTNT

X

 0,1.3  a  0, 2.2  0,3  a  0, 4 mol

NO
:
0,3mol

3
H  : a mol

Fe 2 : 0,1
 2
SO 4 : 0, 2
 m Cu  0, 2.64  12,8  g 
Dung dịch sau cùng chứa 

 NO3 : 0, 2
 
BTDT
 Cu 2 : 0, 2

Câu 15:

a  b  1, 62
 NO 2 : a 
a  1, 6


Ta có: n Z  1, 62 
1862  
.2 b  0, 02
CO 2 : b 46a  44b  1, 62.
81

FeS2 ;0,1
BTE
n X  a 
 0,5a.1  0,5a.15  1, 6  a  0, 2  
Fe3O 4 : 0, 04
BTNT.Fe
 
 Fe3 : 0, 28
 BTNT.S
BTKL
  m  35,14   
SO 24 : 0, 2 
 m  35,14  62,16  m  27, 02
 BTDT
 NO3 : 0, 44
 



×