Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

GIÁO ÁN LỚP 1 - 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.3 KB, 18 trang )

TUẦN: 01 Thứ sáu, ngày 27 tháng 8 năm 2010
Bài 3: DẤU SẮC ( / )
I.Mục đích, yêu cầu:
- Nhận biết được dấu và thanh sắc. Ghép được tiếng bé từ âm b va e cùng
thanh sắc.
-Biết được dấu sắc và thanh sắc ở trong tiếng chỉ đồ vật và trong sách báo.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động khác nhau của trẻ
em ở trường, ở nhà.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa (lá, cá, khế chó, bóng), tranh luyện nói, Tiếng Việt 1, vở tập
viết, bộ chữ Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên (tiết 1) Hoạt động của học sinh
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Viết bảng con
3/ Bài mới:

a/ Giới thiệu thanh sắc:
- Quan sát: Tranh vẽ gì?
-Các tiếng lá, cá, khế chó, bóng là các
tiếng có thanh sắc. Tên là dấu sắc.
-GV giới thiệu: Dấu sắc là một nét xiên
phải. Giống hình gì?
-Cho HS tìm dấu sắc trong bộ chữ cái.

b/ Ghép chữ, phát âm:
- Cho HS dùng bảng cài: be- bé
-Nhận xét vò trí dấu sắc?
-Phân tích- đánh vần- đọc trơn
*Nghỉ giữa tiết: Hát tập phát âm:


b-b-b-be be- be- be
b-b-b-bé bé- bé- bé
-Hát
-Viết: b, e, be
-Đọc: b, e, be
- Vẽ lá, cá, khế chó, bóng (HS nhìn
tranh , tự rút ra)
-Đọc: thanh sắc ( 3 HS)
-Giống cây thước đặt nghiêng
-Tìm , đưa lên và đọc.
-Cài be. Tìm dấu sắc để được tiếng
bé.
-Trên âm e
-Phân tích (1), đánh vần (6,7em), đọc
trơn (1/2 lớp)
GIÁO ÁN DẠY THAY – NĂM HỌC 2010 - 2011

*Hướng dẫn viết:
-GV hướng dẫn viết: Đếm lên dòng li
thứ tư viết 1 nét xiên phải ( GV viết lại
2 lần nữa)
-Hướng dẫn viết “bé”: lưu ý dấu sắc
*Củng cố: Vừa học âm gì? Trong tiếng
gì?
-Trò chơi lấy đồ dùng có dấu sắc.
-Viết chân không, viết bảng con (giơ
lên, đọc: cá nhân, nhóm, lớp)
Hoạt động của giáo viên (tiết 2) Hoạt động của học sinh
Luyện tập:
1/ Luyện đọc: GV cho HS đọc bài

của tiết 1
2/ Luyện viết: GV cho HS viết vào
vở tập viết
B1: GV giải thích từng tranh
B2: Tô: GV hướng dẫn cách viết lại
3/Luyện nghe, nói:
- Nói về tranh 1, 2, 3, 4
-Giống nhau? Khác nhau?
*GV chốt lại
-Đọc: cá nhân- nhóm- lớp (mở sách)
-HS viết dòng một vào bảng con, vào
vở.
-Các bạn ngồi học trong lớp, bạn
gái nhảy dây, bạn gái cầm bó
hoa, bạn gái đang tưới rau
-Đều có các bạn nhỏ. Khác nhau là
các hoạt động
IV. Củng cố, dặn dò: Trò chơi hái quả: Hái quả có tiếng bé.
GIÁO ÁN DẠY THAY – NĂM HỌC 2010 - 2011
TUẦN: 01 Thứ tư, ngày 25 tháng 8 năm 2010
Toán : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS: thực hiện được phép cộng , trừ các số có đến 5 chữ số ; nhân ,( chia)
số có đến 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số .
- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000 .
- Làm thành thạo các bài tập : bài 1(cột 1);bài 2(a); bài 3(dòng1,2); bài 4(b) .
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
4’
10’
20’
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cũ : Ôân tập các số đến 100
000 . 3. Bài mới : Ôân tập các số đến
100 000 (tt) .
a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở
bảng . b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Luyện tính nhẩm .
MT : Giúp HS ôn lại cách tính nhẩm .
- Cho HS tính nhẩm các phép tính
đơn giản như sau :
+ Đọc phép tính thứ nhất .
+ Đọc phép tính thứ hai .
+ Tiếp tục đọc khoảng 4 – 5 phép
tính nhẩm .
- Nhận xét chung .
Hoạt động 2 : Thực hành .
MT :Giúp HS làm tốt các phép tính
nhẩm
- Bài 1 : (cột 1)
- Bài 2 : (a)
- Bài 3 : (dòng1,2)
- Sửa các BT về nhà .
Hoạt động lớp .
+ Nhẩm trong đầu và ghi kết quả

vào nháp .
+ Nhẩm trong đầu và ghi kết quả
vào nháp .
+ Cả lớp thống nhất kết quả từng
phép tính . Mỗi em tự đánh giá bao
nhiêu bài đúng , sai .
Hoạt động lớp .
- Tính nhẩm và viết kết quả vào vở
.
- Tự làm từng bài . Lên bảng chữa
bài . Cả lớp thống nhất kết quả .
- 1 em nêu cách so sánh hai số :
5870 và 5890 .
GIÁO ÁN DẠY THAY – NĂM HỌC 2010 - 2011
5’
- Bài 4 (b)
- Bài 5 : Cho HS khá giỏi) đọc và
hướng dẫn cách làm .

4. Củng cố Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Cả lớp tự làm các bài còn lại .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
a) Tính rồi viết các câu trả lời .
b) Tính rồi viết các câu trả lời .
c) Thực hiện phép trừ rồi viết câu
trả lời .
- Nêu lại các nội dung vừa luyện
tập .
- Làm các bài tập tiết 2 sách BT .

Tập đọc: MẸ ỐM
I. MỤC TIÊU :
- Đọc rành mạch , trôi chảy toàn bài : Bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ
với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
- Hiểu nội dung của bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc , sự hiếu thảo , lòng biết
ơn của bạn nhỏ với người mẹ bò ốm .(trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc ít nhất
1khoor thơ trong bài.
- Có lòng hiếu thảo với cha mẹ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa nội dung bài đọc SGK ; một cơi trầu .
- Băng giấy viết sẵn câu , khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG H Ọ C
1’
4’
10’
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cũ : Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu .
3. Bài mới : Mẹ ốm .
a) Giới thiệu bài :
Hôm nay , các em sẽ học bài
thơ “ Mẹ ốm ” của nhà thơ Trần
Đăng Khoa . Đây là một bài thơ thể
hiện tình cảm của làng xóm đối với
một người bò ốm ; nhưng đậm đà ,
sâu nặng hơn vẫn là tình cảm của
người con với mẹ .
b) Các hoạt động :

- Kiểm tra 2 em nối tiếp nhau đọc
bài “ Dế Mèn bênh vực kể yếu ” ,
trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc
.
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
GIÁO ÁN DẠY THAY – NĂM HỌC 2010 - 2011
10’
10’
5’
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
MT : Giúp HS đọc đúng bài thơ .
- Kết hợp sửa lỗi phát âm , cách đọc
cho HS .
- Đọc diễn cảm cả bài .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
MT : Giúp HS cảm thụ bài văn .
- Hướng dẫn đọc thầm , đọc lướt ;
suy nghó , trả lời các câu hỏi tìm hiểu
nội dung bài đọc :
+ Đọc hai khổ thơ đầu và trả lời câu
hỏi : Em hiểu những câu thơ sau
muốn nói điều gì : “ Lá trầu … sớm
trưa ” ?
+ Đọc khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi :
Sự quan tâm , chăm sóc của xóm
làng đối với mẹ của bạn nhỏ được
thể hiện qua những câu thơ nào ?
- Đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi :
Những chi tiết nào trong bài thơ bộc
lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn

nhỏ đối với mẹ ?
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn
cảm .
MT : Giúp HS đọc diễn cảm được
bài thơ
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn
cảm 1 , 2 khổ thơ tiêu biểu trong
bài :
+ Đọc mẫu khổ thơ .
+ Theo dõi , uốn nắn .
4. Củng cố Dặn dò :
- Tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ .
Đọc 2 – 3 lượt .
- Đọc thầm phần chú thích các từ
mới ở cuối bài đọc , giải nghóa các
từ đó .
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
Hoạt động lớp , nhóm .
+ Những câu thơ trên cho biết mẹ
bạn nhỏ ốm , lá trầu nằm khô giữa
cơi trầu vì mẹ không ăn được ,
Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không
đọc được , ruộng vườn sớm trưa
vắng bóng mẹ vì mẹ ốm không
làm lụng được .
+ Cô bác xóm làng đến thăm ,
người cho trứng người cho cam ,
anh y só đã mang thuốc vào .
+ Nắng mưa … chưa tan – Cả đời …

tập đi – Vì con … nếp nhăn – Con
mong – dần dần – Mẹ vui … múa
ca – Mẹ là … của con .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 3 em đọc tiếp nối nhau đọc cả
bài .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Vài em thi đọc diễn cảm trước
lớp .
+ Nhẩm học thuộc bài thơ .
GIÁO ÁN DẠY THAY – NĂM HỌC 2010 - 2011
- Hỏi nội dung bài thơ .
- Nhận xét tiết học .
Tình cảm yêu thương sâu sắc , sự
hiếu thảo , lòng biết ơn của bạn
nhỏ với người mẹ bò ốm
-HS về nhà tiếp tục học thuộc
lòng bài thơ , chuẩn bò phần tiếp
theo của truyện “ Dế Mèn bênh
vực kẻ yếu ” .
Đòa lí: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU :
- HS biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất
theo một tỉ lệ nhất đònh.
- Biết một số yếu tố của bản đồ : tên bản đồ, phương hướng , kí hiệu bản đồ
.HS khá giỏi biết tỉ lệ bản đồ .
- Yêu thích tìm hiểu môn học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một số loại bản đồ : thế giới , châu lục , Việt Nam , …
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
4’
5’
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Môn Lòch sử và Đòa lí .
3. Bài mới : Làm quen với bản đồ .
a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 :
MT : Giúp HS nắm nội dung bản đồ thể
hiện .- Treo các loại bản đồ lên bảng theo
thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ ( thế giới ,
châu lục , Việt Nam , … ) .
- Yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên
bảng .
- Yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ được
thể hiện trên mỗi bản đồ .
- Sửa chữa , giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
- Kết luận : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một
khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo
một tỉ lệ nhất đònh .
-Hát .
- Nêu lại ghi nhớ bài học
trước .
Hoạt động lớp .
- Trả lời câu hỏi trước lớp :
Bản đồ thế giới thể hiện
toàn bộ bề mặt Trái Đất ,

bản đồ châu lục thể hiện
một bộ phận lớn của bề mặt
Trái Đất – các châu lục , bản
đồ VN thể hiện một bộ phận
nhỏ hơn của bề mặt Trái Đất
– nước VN .
GIÁO ÁN DẠY THAY – NĂM HỌC 2010 - 2011
5’
8’
Hoạt động 2 :
MT : Giúp HS nắm cơ sở để vẽ một bản đồ .
- Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời
. Hoạt động 3 :
MT : Giúp HS nắm các đặc điểm thể hiện
của bản đồ .
- Yêu cầu các nhóm đọc SGK , quan sát bản
đồ trên bảng và thảo luận theo các gợi ý sau
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?
+ Hoàn thiện bảng sau :
Tên bản đồ
Phạm vi thể hiện
Thông tin chủ yếu
Bản đồ Đòa lí tự nhiên VN
Nước VN
Vò trí , giới hạn , hình dáng của nước ta , thủ
đô , một số thành phố , núi , sông , …
+ Trên bản đồ , người ta thường quy đònh
các hướng Bắc , Nam , Đông , Tây như thế
nào ?
+ Chỉ các hướng B , N , Đ , T trên bản đồ

Đòa lí tự nhiên VN .
+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì ?
+ Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 và cho biết 1 cm
trên bản đồ ứng với bao nhiêu m trên thực
tế ?
+ Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu
Hoạt động cá nhân .
- Quan sát hình 1 và 2 rồi chỉ
vò trí của hồ Hoàn Kiếm và
đền Ngọc Sơn trên từng hình
.
- Đọc SGK và trả lời các câu
hỏi sau :
+ Ngày nay , muốn vẽ bản
đồ , chúng ta thường phải
làm như thế nào ?
+ Tại sao cùng vẽ về VN mà
bản đồ hình 3 trong SGK lại
nhỏ hơn bản đồ Đòa lí tự
nhiên VN treo tường ?
- Đại diện HS trả lời trước
lớp .
Hoạt động nhóm .
Bắc


Tây
Đông

Nam

GIÁO ÁN DẠY THAY – NĂM HỌC 2010 - 2011

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×