Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

bài giảng số 04: Quy hoạch khu công nghiệp đô thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.18 KB, 17 trang )

MỞ ĐẦU
Công nghiệp hóa là một trong những tiền đề quan trọng nhất của đô thị
hóa. Trải qua một thời gian dài từ thế kỷ thứ XVIII, nền công nghiệp thế giới đã
có nhiều giai đoạn thử thách. Từ các loại hình sản xuất đơn giản đến sản xuất
công nghiệp tinh vi, hiện đại. Nhìn chung công nghiệp có nhiều đóng góp cho sự
phát triển đô thị nói chung.
Tuy nhiên, quá trình phát triển công nghiệp quá nhanh cũng mang lại cho
đô thị một số vấn đề bất lợi mà chính quyền các quốc gia phải giải quyết hậu
quả.
Quá trình công nghiệp hóa luôn luôn đi cùng với sự phát triển các hình
thức cư trú và biến đổi các cấu trúc dân cư và xã hội làm thay đổi lớn cơ cấu đô
thị.
Quá trình công nghiệp hóa cũng làm cho nhu cầu về giao thông vận tải
tăng cao, nếu mạng lưới giao thông không phát triển kịp thời thì tất yếu sẽ dẫn
tới tắc đường, kẹt xe…
Công nghiệp phát triển cũng đồng nghĩa với lượng tài nguyên thiên nhiên
mất đi gia tăng, nếu không có biện pháp quản lí chặt chẽ dễ dẫn tới hiện tượng,
cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, hủy hoại môi trường và sauy thoái môi
trường…
Bài giảng Quy hoạch khu công nghiệp đô thị sẽ giới thiệu những khái
niệm chung, cách phân loại công nghiệp; nguyên tắc bố trí và các hình thức bố
trí công nghiệp đô thị trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
Đây là cơ sở lí luận quan trọng để sinh viên hiểu biết về vai trò công
nghiệp, các nguyên tắc quy hoạch khu công nghiệp khi quy hoạch đô thị, làm cơ
sở cho các công việc cụ thể liên quan sau này.

1


2



NỘI DUNG
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KHU CÔNG NGHIỆP
A. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA

Khu công nghiệp là tập hợp các công ty, cùng với các tổ chức tương tác
qua lại trong một lĩnh vực cụ thể. Xung quanh nhà sản xuất hình thành các nhà
cung cấp chuyên môn hoá các phụ kiện và dịch vụ cũng như cơ sở hạ tầng.
Khu công nghiệp tập trung bao trùm lên cả các kênh phân phối và khách
hàng, và bên cạnh đó là những nhà sản xuất sản phẩm phụ trợ, các công ty thuộc
các ngành liên quan về kỹ thuật, công nghệ hoặc cùng sử dụng một loại đầu vào.
Các KCN tập trung còn hình thành cả các tổ chức chính phủ và phi chính phủ
như các trường đại học, các viện công nghệ, các trung tâm nghiên cứu, hiệp hội
thương mại... cung cấp các dịch vụ đào tạo chuyên môn, giáo dục, thông tin,
nghiên cứu và hỗ trợ kỹ thuật.
Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 03 năm 2008 có các định
nghĩa như sau:
1. Khu công nghiệp
Khu Công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện
các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thành
lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định tại Nghị định này.
2. Khu chế xuất
Là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ
cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác
định, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục áp dụng đối với khu công
nghiệp quy định tại Nghị định này.
Khu công nghiệp, khu chế xuất được gọi chung là khu công nghiệp, trừ
trường hợp quy định cụ thể.
3. Khu kinh tế
Khu Kinh tế là khu vực có không gian kinh tế riêng biệt với môi trường

đầu tư và kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho các nhà đầu tư, có ranh giới địa lý
xác định, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định tại NĐ này.
Khu kinh tế được tổ chức thành các khu chức năng gồm: khu phi thuế
quan, khu bảo thuế, khu chế xuất, khu công nghiệp, khu giải trí, khu du lịch, khu
đô thị, khu dân cư, khu hành chính và các khu chức năng khác phù hợp với đặc
điểm của từng khu kinh tế.
4. Khu kinh tế cửa khẩu
Khu kinh tế cửa khẩu là khu kinh tế hình thành ở khu vực biên giới đất
liền có cửa khẩu quốc tế hoặc cửa khẩu chính và được thành lập theo các điều
kiện, trình tự và thủ tục quy định tại Nghị định này.
Khu kinh tế, khu kinh tế cửa khẩu được gọi chung là khu kinh tế, trừ
trường hợp quy định cụ thể.
5. Diện tích đất công nghiệp
Diện tích đất công nghiệp là diện tích đất của khu công nghiệp đã xây
dựng kết cấu hạ tầng để cho nhà đầu tư thuê, thuê lại thực hiện dự án đầu tư sản
xuất, kinh doanh trong khu công nghiệp.
3


6. Doanh nghip ch xut l doanh nghip c thnh lp v hot ng
trong khu ch xut hoc doanh nghip xut khu ton b sn phm hot ng
trong khu cụng nghip, khu kinh t.
B. PHN LOI CễNG NGHIP

1. Phõn loi cụng nghip theo mc c hai v yờu cu cỏch ly v
sinh, cú 5 loi
- Loi 1: cỏc xớ nghip cụng nghip rt c hi (nh mỏy húa cht, luyn
kim, khai thỏc qung, lc du) yờu cu cỏch ly v sinh trờn 1.000m.
- Loi 2: c hi trung bỡnh (nh mỏy, xi nghip sn xut ụ tụ, nh mỏy
nhit in chy bng than) yờu cu cỏch ly trờn 500m.

- Loi 3: ớt c hi (ch bin lng thc thc phm, ch bin g,
nhum.). yờu cu cỏch ly v sinh > 300m.
- Loi 4: c hi khụng ỏng k (c khớ nh, sn xut nc gii khỏt, giy
da, giy bỏn thnh phm) yờu cu cỏch ly v sinh > 100m.
- Loi 5: cụng nghip c hi (lp rỏp in t, may mc, cú khớ chớnh xỏc,
dt.) yờu cu cỏch ly v sinh > 50m.
Trong cỏc loi cụng nghip trờn thỡ loi 4, 5 cú th c b trớ xen ln
trong khu dõn c; loi 1, 2, 3 phi b trớ tp trung trong cỏc khu cụng nghip
cú nhng bin phỏp cỏch ly v sinh hoc x lý ụ nhim mt cỏch thớch hp.
2. Theo quy mụ
- Loi nh: < = 25 ha.
- Loi trung bỡnh: 25 150 ha.
- Loi ln 150 400 ha.
3. Theo c cu sn xut
- Khu cụng nghip liờn hp.
- Khu cụng nghip a ngnh.
- Khu cụng nghip chuyờn ngnh.
- Khu ch xut.
- Khu cụng nghip k thut cao.
II. MI QUAN H GIA KHU CễNG NGHIP V ễ TH
A. VAI TRề KHU CễNG NGHIP

1. Công nghiệp là ngành then chốt của nền kinh tế đô
thị và kinh tế quốc gia. Những quốc gia có mức độ ĐTH cao
luôn gắn với một quá trình CNH sớm, nhanh và mạnh mẽ. Quá
trình đô thị hoá theo đúng bản chất luôn gắn liền với sự ra
đời các ngành sản xuất công nghiệp, các khu CN.
2. Hiện nay, nớc ta đang trong giai đoạn CNH, HĐH đất
nớc. Tỷ trọng sản xuất CN trong nền kinh tế quốc dân đang
tăng mạnh. Từ năm 1990 đến nay, tỉ trọng CN trong GDP đã

tăng từ 18,8% đến 48,3% nm 2015) và sẽ đợc nhà nớc tìm
các giải pháp để có sự tăng trởng hơn nữa.
Công nghiệp là nhân tố tạo thị quan trọng, vì vậy chọn
vị trí cho các khu CN trong quy hoạch không gian và sử dụng
4


đất đô thị phải đợc u tiên hàng đầu. Trong công tác quy
hoạch, bố trí khu CN ở đâu sẽ có ảnh hởng trực tiếp đến hoạt
động kinh tế, đời sống sinh hoạt của ngời dân và môi trờng
đô thị.
Trong phn ln cỏc ụ th hin nay, cỏc xớ nghip cụng nghip thng
nm xen k trong cỏc khu dõn c, iu ú ó gõy ra nhng nhc im sau:
- ễ nhim cho khu dõn c v mụi trng ụ th núi chung.
- Vic b trớ h thng k thut ụ th nh in, nc phc v cho sn xut
cụng nghip gp nhiu khú khn.
- Khú khn trong vic t chc giao thụng v vn chuyn hng húa.
Vi nhng nhc im trờn trong quy hoch v phỏt trin m rng ụ th
cng nh xõy dng cỏc ụ th mi cn b trớ nhng khu t dnh riờng cho cỏc
c s sn xut ú gi l cỏc khu cụng nghip, mi ụ th cú th cú mt hoc
nhiu khu cụng nghip tựy theo quy mụ ụ th.
B. MI QUAN H GIA KHU CễNG NGHIP V KHU ễ TH

-

c nhỡn nhn 2 khớa cnh:
+ Vn v sinh mụi trng
+ Quan h v giao thụng, cỏc u mi h tng ca ụ th
1. Vn v sinh mụi trng: S ụ nhim MT
Theo Lut Bo v Mụi trng ca Vit Nam:

"ễ nhim mụi trng l s lm thay i tớnh cht ca mụi trng, vi
phm Tiờu chun mụi trng".
Trờn th gii, ụ nhim mụi trng c hiu l vic chuyn cỏc cht thi
hoc nng lng vo mụi trng n mc cú kh nng gõy hi n sc kho con
ngi, n s phỏt trin sinh vt hoc lm suy gim cht lng mụi trng. Cỏc
tỏc nhõn ụ nhim bao gm cỏc cht thi dng khớ (khớ thi), lng (nc thi),
rn (cht thi rn) cha hoỏ cht hoc tỏc nhõn vt lý, sinh hc v cỏc dng
nng lng nh nhit , bc x.
Tuy nhiờn, mụi trng ch c coi l b ụ nhim nu trong ú hm
lng, nng hoc cng cỏc tỏc nhõn trờn t n mc cú kh nng
tỏc ng xu n con ngi, sinh vt v vt liu.
a. Các tác nhân gây ảnh hởng n mụi trng
Khói bụi
Hàng năm con ngời chúng ta khai thác và sử dụng hàng
tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng thải vào môi
trờng một khối lợng lớn các chất thải khác nhau, làm cho hàm
lợng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng.
Ô nhiễm môi trờng không khí chủ yếu do các ngành công
nghiệp nhiệt điện (đốt than), CN luyện kim, CN hoá chất, SX
vật liệu XD, chế biến khoáng sản gây nên.
Tác hại: Làm hại sức khỏe con ngời, phá huỷ môi trờng
sinh thái, xâm thực các công trình xây dựng
5


Vớ d: ó cú rt nhiu d ỏn ci to mụi trng Bỏt Trng-Gia Lõm
H Ni, thm chớ ngi dõn ni õy ó r nhau lm cuc i cỏch mng cụng
ngh t lũ ga thay cho lũ than, tuy nhiờn h vn ang tng ngy tng gi phi
sng vi bi, than, khớ carbonic v cỏc bnh v mt, phi
- Tiếng ồn

Tiếng ồn là dạng ô nhiễm ở các đô thị. Nguyên nhân
của ô nhiễm này có rất nhiều nguyên nhân nh: tiếng ồn giao
thông, tiếng ồn do các cơ sở sản xuất CN... Nhng ở đây ta
xét đến tiếng ồn do công nghiệp gây nên.
Một mặt, tiếng ồn trong sản xuất là một trong những yếu
tố liên quan trực tiếp đến sức khoẻ của ngời lao động làm cho
năng suất lao đng khụng cao. Mặt khác ảnh hởng đến
những ngời sng xung quanh khu vực đó.
Tác hại đến trạng thái tâm sinh lý, làm mất yên tĩnh trong
làm việc và nghỉ ngơi.
Ví dụ: Nhà máy luyện kim, cơ khí và gia công, nhà máy
sx nhôm, đúc gang, luyện kim
Cụm CN cơ khí ở Minh Khai đã gây ảnh hởng tới khu
vực dân c xung quanh bởi tiếng ồn. Điều này đã gây tác
động xấu đối với cuộc sống của ngời dân nơi đây.
- Nớc thải
Nớc thải từ các khu CN thải trực tiếp ra sông, hồ mà
không qua hệ thống xử lý nớc thải hoặc đã qua hệ thống xử lý
nớc thải nhng không đạt tiêu chuẩn.
Tác hại:
+ Làm bẩn nguồn nớc
+ Phá vỡ môi trờng sinh thái, gây tác hại đến điều kiện
sinh hoạt của ngời dân, sản xuất nông nghiêp, ng nghiệp.
Ví dụ: nhà máy giấy Bãi Bằng: nguồn nớc thải gây ô
nhiễm nghiêm trọng đến sông Hồng, ảnh hởng đến cuộc
sống của ngời dân và gây thiệt hại về tài sản (trâu uống
nớc bị chết do nồng độ ô nhiễm quá cao).
Giải pháp
+ Thực hiện cấp nớc tuần hoàn, tái sử dụng nớc trong các
khu công nghiệp và cho các quá trình giai đoạn sản xuất khác.

Nh trong nhà máy chế biến dầu theo kiểu chng trực tiếp,
nc thải sau bình chng có nhiệt độ là 35 C sẽ làm nguội
các máy có nhiệt độ 50 C đặt thấp hơn.
+ Có thể sử dụng nớc thải và cặn bã của các nghành công
nghiệp thực phẩm để phục vụ cho tới tiêu và chăn nuôi cá
trong nông nghiệp. Vì trong loại nớc thải có chứa các chất hữu
6


-

cơ và một số chất cần thiết cho cây trồng: Nitơr, Photsphor,
Kali
VD: Nhờ sử dụng nớc thải của nhà máy Rợu Hà Nội
trong nuôi cá mà sản lợng cá ở HTX Thịnh Liệt (Thanh Trì - Hà
Nội) đã tăng lên 3 -4 tấn/ha/năm.
- Chất thải rắn
Vấn đề xử lý rác thải hin nay cũng là vấn đề nan giải,
đặc biệt là các chất thải rắn công nghiệp.
Ô nhiễm mùi
Sống và làm việc trong một môi trờng Bụi giấy, bụi than
bay lên mù mịt, kèm theo đó là mùi phèn, nhựa thông, phẩm
mầu đã làm ngời dân mắc các bệnh hô hấp, ngoài da, đờng ruột ngày càng nhiều.
- Ô nhiễm Chất phóng xạ
ễ nhim phúng x l vic cht phúng x nm trờn cỏc b mt, hoc trong
cht rn, cht lng hoc cht khớ (k c c th con ngi).
Trong CN, ngnh du khớ l ngnh gõy ụ nhim v phúng x khỏ ln, cỏc
ngun phúng x cú th lit kờ l cỏc cht phúng x tn ti t nhiờn (naturally
occurring radioative material - NORM). Trong quỏ trỡnh vn hnh thit b din
ra s lng ng, tớch t ca cỏc cht phúng x lờn b mt bờn trong thit b v

cỏc ng dn, gõy nờn s nhim x thit b, v lõu di gõy ra s n mũn. Quỏ
trỡnh sỳc ra nhng h thng thit b ny s thi ra bờn ngoi mụi trng mt
lng ln cht thi phúng x.
b. Các biện pháp khắc phục:
- Phân loại mức độ độc hại của từng loại công nghiệp để
để ra những quy định phù hợp
Quy định về khoảng cách ly
+ Loại độc hại cấp 1: Khoảng cách ly 1000m
ảnh hởng rất xấu tới các khu vực lân cận.
VD: CN hoá chất: phân đạm, sx Nitơ, CN luyện kim, CN
xây dựng: nhà máy Xi Măng>150.000 T/năm.
+ Loại độc hại cấp 2: Khỏang cách ly 500m
ảnh hởng xấu đối với khu vực xung quanh.
VD; Nmáy sx than, gỗ, trại gia súc > 1000 con.
+ Loại độc hại cấp 3: Khoảng cách ly 300m
ảnh hởng xấu ở mức TB tới các khu vực lân cận.
VD: Nmáy sx XM <500T/năm, trại gia súc <1000 con.
+ Loại độc hại cấp 4: Khoảng cách ly 100m
ảnh hởng xấu ko đáng kể tới khu vực lân cận.
VD: nhà máy chế biến rợu, hoa quả, cà phê, cao su, sx thức
ăn gia súc.
+ Loại độc hại cấp 5: Khỏang cách ly 50m.
Không ảnh hởng đến khu vực lân cận.
7


-

-


VD: nhà máy chế biến đồ hộp, bánh kẹo, vv
Trong khu vực cách ly tuyệt đối không bố trí nhà ở, các
công trình công cộng nh: trờng học, công trình thể thao,
cần trồng cây xanh để giảm tác động của ô nhiễm hoặc bố
trí các công trình kỹ thuật nh: gara, trạm bơm
- Cần trồng dải cây xanh trong khu đất bảo vệ vệ sinh
thành 2 tầng để ngăn bụi độc hại tại các khu dân c khi có
gió quẩn.
Các khu CN phải đợc kiểm soát về vấn đề MT để đảm
bảo yêu cầu vệ sinh, hạ thấp nguồn độc hại đối với MT bên
ngoài.
- Không bố trí công nghiệp độc hại ở đầu hớng gió thổi
vào đô thị, hạn chế phát sinh khói bụi.
- Không bố trí công nghiệp ở đầu dòng chảy hoặc gần
khu vực nguồn nớc ngầm đô thị.
Đối với các đô thị sử dụng nớc mặt làm nớc ăn và sinh
hoạt hằng ngày, không bố trí khu CN gần sông.
Các khu công nghiệp phải có hoạt động xử lý nứơc thải
và các chất độc hại theo tiêu chuẩn Bảo vệ môi trờng.!
2. Quan hệ về giao thông
- Liên hệ thuận tiện giữa khu công nghiệp và khu ở là yêu
cầu cơ bản khi bố trí công nghiệp.
- Yêu cầu đó đợc đánh giá bằng chỉ tiêu thời gian đi lại
< 30 - 40 phút đó là khoảng cách thích hợp giữa khu công
nghiệp và khu ở
Sở dĩ có quy định về thời gian đi lại là 30 phút vì thời
gian đo tơng đơng với khoảng cách từ nhà đến khu CN tơng
đơng với 30 km. Nếu thời gian đi từ nhà đến nơi làm việc
lớn hơn 30 phút sẽ gây cảm giác mệt mỏi, và nh vậy sẽ ảnh hởng đến năng suất làm việc của công nhân.
gim khong cỏch v thi gian i li, khu cụng nghip b trớ gn khu

m khụng nh hng n iu kin v sinh v cỏc hot ng khỏc ca ụ th.
Khong cỏch i li hp lý gia khu cụng nghip v khu bng cỏc loi
phng tin giao thụng.
Khong cỏch tng ng vi 30 phỳt i b ph thuc vo phng tin
vn chuyn.
- Phõn b lung giao thụng hp lý t ni lm vic v nh trong gi cao
im.
- Cỏc khu CN phi b trớ sao cho lung giao thụng phõn b u, khụng b
tp trung thnh mt hng no ú gõy tc nghn ti cỏc nỳt giao thụng ra vo
thnh ph.
- Giao thông đối ngoại thành phố và giao thông nội bộ khu
công nghiệp đóng vai trò quyết định vị trí của nó.
8


- Tuỳ theo yêu cầu về khối lợng vận chuyển, tính chất
hàng hoá, nguyên vật liệu, trang thiết bị kỹ thuật mà sử dụng
các loại phơng tiện giao thông vận tải (đờng sắt, đờng bộ,
đờng thuỷ) phù hợp với khu công nghiệp và phải bố trí gần
đầu mối giao thông đối ngoại.
- Đảm bảo điều kiện liên hệ thuận tiện các đầu mối giữa
mạng lới đờng sắt, đờng bộ, đờng hàng không khi cần
thiết.!
III. CC HèNH THC B TR KHU CễNG NGHIP TRONG ễ TH
A. CC YấU CU V B TR KHU CễNG NGHIP

- Khu cụng nghip nờn b trớ cỏch ly khu dõn c, khong cỏch ly ú ph
thuc vo cỏc yu t sau:
+ a hỡnh t ai v yờu cu v din tớch.
+ Mc c hi khu cụng nghip.

+ Quy mụ ca khu cụng nghip.
+ Kh nng t chc giao thụng cụng cng gia KCN v khu dõn dng.
- V mt a cht cụng trỡnh v a cht thy vn ỏp ng yờu cu v xõy
dng cụng nghip.
- dc a hỡnh t 0,3 n 5% bo m thoỏt nc t chy v xõy
dng ớt o p.
- Khu cụng nghip nờn b trớ cui hng giú v cui dũng nc so vi
khu dõn dng.
- Khu cụng nghip nờn b trớ gn ngun nng lng nh trm bin th,
ngun nc, cỏc tuyn ng st, cỏc dũng sụng cú th li dng vn ti hng
húa v gn cỏc ngun nguyờn liu phc v cho bn thõn xớ nghip ú.
- Cn trỏnh b trớ khu cụng nghip nhng vựng t cú giỏ tr cao v sn
xut nụng nghip, du lch, ngh mỏt.
Chỳ ý bo v cnh quan thiờn nhiờn v cỏc di tớch lch s vn húa.
B. CC HèNH THC B TR KCN TRONG ễ TH

Tựy theo tớnh cht a hỡnh v tớnh cht sn xut ca khu cụng nghip cú
cỏc hỡnh thc b trớ sau:
1. B trớ khu cụng nghip v mt phớa so vi khu dõn dng
Thun li v mt v sinh vỡ cú th tp trung KCN cui hng giú, phự hp
vi ụ th v trung bỡnh vỡ gia khu dõn dng v KCN khụng b chng chộo lờn
nhau, nhng khụng phự hp vi cỏc ụ th ln vỡ s gõy nờn mt giao thụng quỏ
cao.

9


2. Bố trí khu công nghiệp phát triển song song khu dân dụng
Đảm bảo yêu cầu vệ sinh, giảm khoảng cách đi lại của công nhân.
Ưu điểm: Chia khu công nghiệp làm 2 nhóm (độc hại và ít độc hại), phân

tán được luồng giao thông. Đảm bảo hạn chế được ô nhiễm môi trường.
Phạm vi áp dụng cho các đô thị quy mô nhỏ hoặc trung bình.

KCN song song theo từng đơn vị đô thị
3. Bố trí khu công nghiệp xen kẽ với khu dân dụng
- Kiểm soát được vấn đề môi trường
- Tạo khả năng phát triển của đô thị mà vẫn giữ khoảng cách phù hợp giữa
khu công nghiệp và dân dụng.
Áp dụng cho các đô thị có nhiều loại XN công nghiệp khác nhau, có quy
mô lớn vì tránh căng thẳng về mặt giao thông nhưng dễ gây ô nhiễm cho đô thị

4. Bố trí khu công nghiệp nhiều hướng so với khu dân dụng
- Khu CN có thể tiếp cận thuận lợi với các chức năng khác của đô thị.
- Phân tán luồng giao thông hoạt động trong đô thị. Thường áp dụng cho
các đô thị lớn.
Nhược điểm:
- Khó kiểm soát được vấn đề ô nhiễm môi trường.
- Khi đô thị phát triển, các khu CN nằm sâu trong đô thị.

5. Bố trí khu công nghiệp phân tán và xen kẽ trong khu dân dụng
- Khả năng tiếp cận với các chức năng của đô thị dễ dàng
- Vấn đề kiểm soát môi trường gặp nhiều khó khăn.
- Phạm vi áp dụng: Các đô thị lớn, đô thị cải tạo.
- Một số xí nghiệp ít độc hại cho phép tồn tại xen kẽ trong khu dân dụng.
10


6. Bố trí khu công nghiệp và khu dân dụng xen kẽ chạy dài
- Khả năng tiếp cận đối với các chức năng của đô thị dễ
- Vấn đề kiểm soát môi trưường khó, đòi hỏi khu CN phải sạch.

- Áp dụng cho các đô thị chạy dài ven sông, theo địa hình.

IV. CƠ CẤU QUY HOẠCH KHU CÔNG NGHIỆP
1. Các thành phần đất đai trong khu công nghiệp
Trong mỗi khu công nghiệp có các thành phần đất đai như sau:
- Đất xây dựng các nhà xưởng, chiếm 50 đến 60%.
- Đất giao thông, sân bãi, công trình phụ trợ: 10 đến 15% bố trí gần ngay
phân xưởng nó phục vụ.
- Cơ quan quản lý, phục vụ 2 đến 5%, bố trí đầu nguồn gió.
- Cây xanh 10 đến 20%
- Đất dự trữ phát triển 15 đến 20% dùng để mở rộng sản xuất, thường kết
hợp trồng cây xanh.
2. Các yêu cầu về bố trí nội bộ của khu công nghiệp
- Diện tích chung của khu công nghiệp nên quá lớn gây khó khăn trong
việc giải quyết vấn đề giao thông cung cấp năng lượng, nhưng trái lại cũng
không nên quá nhỏ thì gây lãng phí trong việc khai thác các cơ sở kỹ thuật hạ
tầng.
- Quy mô thường 40 đến 150 ha cho môi khu công nghiệp.
- Về bố trí nội bộ khu công nghiệp cần chú ý các vấn đề sau:
+ Ảnh hưởng có hại lẫn nhau giữa các xí nghiệp (về mặt ô nhiễm) nhưng
đồng thời cũng quan tâm đến sự hợp tác sản xuất giữa các xi nghiệp để giảm bớt
khối lượng giao thông cũng quan tâm đến sự hợp tác sản xuất giữa các xí nghiệp
để giảm bớt khối lượng giao thông.
+ Tách riêng luồng hàng với luồng công nhân.
+ Tùy từng loại xí nghiệp và mức độ độc hại người ta có thể bố trí các xí
nghiệp thành nhiều dãy, xí nghiệp ít độc hại bố trí gần khu dân cư hơn.
+ Giữa các xí nghiệp hoặc khu công nghiệp với khu dân dụng cần được
cách ly bằng cách trồng các loại cây cao có nhiều lá để ngăn cản bớt bụi và tiếng
ồn, không nên bố trí công trình phục vụ công cộng nhà ở trong khu cây xanh
11



cách ly trừ một số công trình như ga ra ô tô, kho tàng, bến xe, trạm cứu hỏa,
nhưng các công trình này không chiếm quá 50% diện tích khu cây xanh cách ly.

12


KẾT LUẬN

Bài giảng “Quy hoạch khu công nghiệp đô thị” đã thể hiện rõ những
nguyên tắc, các hình thức bố trí khu công nghiệp cơ bản và ưu nhược điểm của
nó. Đây là cơ sở quan trọng để cho người học vận dụng vào trong quá trình học
tập, nghiên cứu các nội dung tiếp theo của môn học, đặc biệt là việc phân tích,
đánh giá sự phù hợp của các đồ án quy hoạch đô thị đã có.
Nếu nắm vững những đặc điểm, nguyên tắc này, sẽ giúp cho sinh viên có
ý kiến hợp lí khi đề xuất giải pháp cải tạo, điều chỉnh quy hoạch trong khi làm
bài tập lớn và vận dụng vào trong quá trình công tác sau này.
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.
2.
3.
4.

Vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế đô thị?
Mối quan hệ cơ bản giữa khu công nghiệp và đô thị
Các hình thức bố trí công nghiệp trong đô thị và ưu nhược điểm của từng hình
thức?
Phân tích, đánh giá tình hình khu công nghiệp của một đô thị nào đó (Thủ Dầu
Một, Biên Hòa…), đề xuất giải pháp điều chỉnh, cải tạo?

Ngày tháng 09 năm 2017
NGƯỜI BIÊN SOẠN

TRƯỞNG BỘ MÔN

ThS Nguyễn Ngọc Hân

13


KẾ HOẠCH GIẢNG BÀI
PHÊ DUYỆT
Ngày tháng năm 2017
TRƯỞNG KHOA

Môn học: Quy hoạch đô thị
Bài 4: Quy hoạch khu công nghiệp đô thị
Đối tượng: Kỹ sư XD dân dụng và công nghiệp
Năm học: 2017 – 2018

GVC, TS Nguyễn Đức Duyến
Phần I
Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
A. MỤC ĐÍCH

Nhằm giới thiệu cho sinh viên những khái niệm chung, cách phân loại
công nghiệp; nguyên tắc bố trí và các hình thức bố trí công nghiệp trong đô thị
trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, làm cơ sở cho học tập các nội
dung tiếp theo và vận dụng vào quá trình công tác sau này.

B. YÊU CẦU

- Nắm được một số khái niệm và cách phân loại công nghiệp.
- Nắc chắc mối quan hệ giữa công nghiệp và đô thị.
- Hiểu rõ ưu nhược điểm của các hình thức bố trí công nghiệp trong đô
thị.
II. NỘI DUNG, TRỌNG TÂM
A. NỘI DUNG

- Khái niệm chung
- Mối quan hệ giữa khu công nghiệp và đô thị
- Các hình thức bố trí công nghiệp trong đô thị
- Cơ cấu quy hoạch khu công nghiệp
B. TRỌNG TÂM

- Mối quan hệ giữa khu công nghiệp và đô thị
- Các hình thức bố trí công nghiệp trong đô thị
III. THỜI GIAN

Tổng số: 04 tiết. Ngày 04 tiết, đêm 0 tiết.
Trong đó: Lên lớp 04 tiết.
IV. TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP
A. TỔ CHỨC

Tổ chức lớp học tại giảng đường.
B. PHƯƠNG PHÁP

1. Giảng viên: Sử dụng phương pháp thuyết trình, trình chiếu kết hợp nêu
vấn đề để giảng từng nội dung, những nội dung trọng tâm có ví dụ minh họa để
làm rõ vấn đề.

2. Sinh viên: Chú ý nghe, ghi tốc kí những nội dung giảng viên giảng kỹ,
nói chậm về nhà tự nghiên cứu thêm để nắm chắc vấn đề.
V. ĐỊA ĐIỂM

Giảng đường
14


A.

VI. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM
GIẢNG VIÊN

Bài giảng, kế hoạch giảng bài soạn theo giáo trình – GS.TS Nguyễn Thế
Bá, Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nhà xụất bản Xây dựng, 2013.
B.

SINH VIÊN

* Tài liệu chính: - GS.TS Nguyễn Thế Bá, Quy hoạch xây dựng phát triển
đô thị, Nhà xụất bản Xây dựng, 2013.
* Tài liệu tham khảo:
- Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QHK12 (17/6/2009).
- Nghị định 37/2010/NĐ-CP Kèm theo thông tư số 10/2010/TT-BXD về
Lập, thẩm định, phê duyệt và quản lí QHĐT.
- Nghị định 38/2010/NĐ-CP Kèm theo thông tư số 19/2010/TT-BXD về
Quản lí không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị.
- Nghị định 39/2010/NĐ-CP Kèm theo thông tư số 11/2010/TT-BXD về
Quản lí không gian xây dựng ngầm ĐT. (7/4/2010).


15


Phần II
THỰC HÀNH GIẢNG BÀI
I. THỦ TỤC GIẢNG BÀI

1. Nhận báo cáo
2. Kiểm tra bài cũ
- Bài đầu nên chỉ kiểm tra việc học các môn tiên quyết?
3. Quán triệt mục đích, yêu cầu …
II. TRÌNH TỰ GIẢNG BÀI

1.
2.
3.
4.
5.
6.

Phương pháp
Thời
Thứ tự, nội dung
Sinh
gian Giảng viên
viên

I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KHU 30
Nêu
vấn Chú

ý
CÔNG NGHIỆP
đề,
phân lắng
Khu công nghiệp
tích từng nghe, ghi
Khu chế xuất
vấn đề, kết chép nội
Khu kinh tế
hợp với ví dung,
Khu kinh tế cửa khẩu
dụ thực tế thảo luận
Diện tích đất công nghiệp
để
minh vấn đề
Doanh nghiệp chế xuất
hoạ
GV nêu

II. MỐI QUAN HỆ GIỮA KHU 55

Vật chất
Bài
giảng,
máy tính
và máy
chiếu

CÔNG NGHIỆP VÀ ĐÔ THỊ


A. VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHIỆP

TRONG ĐÔ THỊ
1.
2.

Là ngành kinh tế then chốt
Là nhân tố tạo thị quan trọng

B. MỐI

QUAN HỆ GIỮA CÔNG
NGHIỆP VÀ ĐÔ THỊ
1.
2.

40’

Về mặt vệ sinh môi trường
Về mặt giao thông vận tải

III. CÁC HÌNH THỨC BỐ TRÍ
CÔNG NGHIỆP TRONG ĐÔ
THỊ
A. CÁC YÊU CẦU VỀ BỐ TRÍ CÔNG
NGHIỆP
B. CÁC HÌNH THỨC BỐ TRÍ CÔNG
NGHIỆP
1.


15’

Bố trí KCN về một phía so với

70’
10’
60’

Thuyết
trình, phân
tích từng
vấn đề, kết
hợp với ví
dụ thực tế
để
minh
hoạ
Thuyết
trình, kết
hợp với ví
dụ thực tế
để
minh
hoạ
Nêu
vấn
đề, kết hợp
với giảng
giải những
nội

dung
trọng tâm

Chú
ý
lắng
nghe, ghi
chép nội
dung.
Trao đổi
thảo luận
bài.
Chú
ý
lắng
nghe, ghi
chép nội
dung.
Chú
ý
lắng
nghe, ghi
chép
Trao đổi
thảo luận
nội dung
16


2.

3.
4.
5.
6.

1.
2.

Phương pháp
Thời
Thứ tự, nội dung
Vật chất
Sinh
gian Giảng viên
viên
khu dân dụng
Nêu
vấn Chú
ý
Bố trí KCN song song khu dân
đề, kết hợp lắng
dụng
với giảng nghe, ghi
Bố trí KCN xen kẽ với khu dân
giải những chép
dụng
nội
dung Trao đổi
Bố trí KCN nhiều hướng so với
trọng tâm

thảo luận
khu dân dụng
nội dung
Bố trí KCN phân tán và xen kẽ
trong khu dân dụng
Bố trí KCN và khu dân dụng
xen kẽ chạy dài
IV. CƠ CẤU QUY HOẠCH KHU 20’ Nêu
vấn Chú
ý
CÔNG NGHIỆP
đề, kết hợp lắng
Các thành phần đất đai trong 10’ với giảng nghe, ghi
khu công nghiệp
giải những chép
Các yêu cầu về bố trí nội bộ khu 10’ nội
dung Thảo
công nghiệp
trọng tâm
luận nội
dung
III. KẾT THÚC GIẢNG BÀI

1. Hệ

thống nội dung đã lên lớp
2. Tài liệu nghiên cứu và tham khảo
- Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QHK12 (17/6/2009).
- Nghị định 38/2010/NĐ-CP Kèm theo thông tư số 19/2010/TT-BXD về
Quản lí không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị.

- Nghị định 39/2010/NĐ-CP Kèm theo thông tư số 11/2010/TT-BXD về
Quản lí không gian xây dựng ngầm ĐT. (7/4/2010).
3. Hướng dẫn nội dung ôn tập
- Vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế đô thị?
- Mối quan hệ cơ bản giữa khu công nghiệp và đô thị?
- Các hình thức bố trí công nghiệp trong đô thị?
4. Hướng dẫn nội dung nghiên cứu tiếp theo
- Quy hoạch khu dân dụng đô thị
Ngày
tháng 10 năm 2017
NGƯỜI THÔNG QUA

TRƯỞNG KHOA

GVC, TS Nguyễn Đức Duyến

Ngày tháng 10 năm 2017
NGƯỜI BIÊN SOẠN

TRƯỞNG BỘ MÔN

GVC, ThS Nguyễn Ngọc Hân
17



×