Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Lí thuyết đặc sắc chương Oxi luu huynh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.08 KB, 7 trang )

Chuyªn ®Ò Oxi – Lu huúnh

≛§H≛

CHƯƠNG 6:

NHÓM OXI

HỆ THỐNG BÀI TẬP
1. Oxi, ozon
Câu 1. Trong các câu sau, câu nào sai?
A. Oxi nặng hơn không khí.
B. Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị
C. Oxi tan nhiều trong nước.
D. Oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích không khí.
Câu 2. Chọn câu đúng trong số các câu sau:
A. Oxi là nguyên tố tố phổ biến nhất trong vỏ Trái đất do tạo được nhiều hợp chất nhất.
B. Oxi chiếm khoảng 80% thể tích không khí.
C. Khí oxi và oxi lỏng là 2 dạng thù hình của nhau.
D. Oxi hoá lỏng ở –1830C dưới áp suất thường.
Câu 3. Oxi có số oxi hoá dương trong hợp chất nào sau đây?
A. K2O
B. OF2
C. H2O2
D. (NH4)2SO4
Câu 4. Các dạng đơn chất khác nhau của cùng một nguyên tố được gọi là dạng nào sau đây?
A. Đồng vị
B. Thù hình
C. Đồng lượng
D. Hợp kim
Câu 5. Hãy chỉ ra nhận xét sai, khi nói về khả năng phản ứng của oxi:


A. O2 phản ứng trực tiếp với hầu hết kim loại
B. O2 tham gia vào quá trình xảy ra sự cháy, sự gỉ, hô hấp
C. O2 phản ứng trực tiếp với các phi kim mạnh
D. Những phản ứng mà oxi tham gia đều là phản ứng oxi hoá – khử
Câu 6. Trong PTN để có 1 ít oxi thì phương pháp nào được sử dụng (thiết bị đơn giản,rẻ tiền)
A. Chưng phân đoạn không khí lỏng
B. Điện phân dung dịch NaOH
C. 2Na2O2 + 2H2O  4NaOH + O2
D. H2O2 + KMnO4 + H+  O2 + Mn2+ + H2O
Câu 7. Cho các oxit sau: NO, NO2, P2O5, BaO. Chọn phát biểu đúng?
A. NO trung tính, BaO là oxit axit
B. NO, NO2 trung tính, P2O5 là oxit axit
C. NO trung tính, P2O5, NO2 là oxit axit
D. NO2 trung tính, P2O5 là oxit axit
Câu 8. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?
A. Oxi là thiết yếu cho sự cháy.
B. Oxi là một nguyên tố có độ âm điện mạnh.
C. Oxi tạo oxit axit với hầu hết các kim loại.
D. Oxi không có mùi và không vị.
Câu 9. Cho chuỗi phản ứng sau:
0

0

1. KClO3 t  A + B 
2. A + Cđ đ t  D  + E
ñp
3. Dung dịch A 
4. F + G  D
 F + G

Các chất A, B, C, D, E, F, G lần lượt là:
A. KCl ; O2 ; H2SO4 ; HCl ; K2SO4 ; Cl2 ; H2
B. KClO2 ; O2 ; H2SO4 ; HClO2 ; K2SO4 ; Cl2 ; H2
C. KCl ; O2 ; HNO3 ; HCl ; KNO3 ; Cl2 ; H2
D. KClO4 ; O2 ; H3PO4 ; HClO4 ; K3PO4 ; Cl2 ; H2
Câu 10. Oxi không phản ứng trực tiếp với:
A. Crom
B. Flo
C. Cacbon
D. Lưu huỳnh
Câu 11. Người ta thu O2 bằng cách đẩy nước là do tính chất:
A. Khí oxi nhẹ hơn nước
B. Khí oxi tan hơn nước
C. Khí oxi ít tan hơn nước
D. Khí oxi khó hoá lỏng
Câu 12. Với số mol các chất bằng nhau, chất nào dưới đây điều chế được lượng O 2 nhiều hơn ?
o

o

t
A. 2KNO3 ��
� 2KNO2 + O2

t
B. 2KClO3 ��
� 2KCl + 3O2
o

xt

t
C. 2H2O2 ��
D. 2HgO ��
� 2H2O + O2
� 2Hg + O2
Câu 13. Trong các phản ứng điều chế oxi sau đây, phản ứng nào không dùng để điều chế oxi trong phòng thí
nghiệm:
0

0

MnO2 , t
A. 2KClO3 ����
� 2KCl + 3O2

t
B. 2KMnO4 ��
� K2MnO4 + MnO2 + O2

MnO2
C. 2H2O2 ���
� 2H2 + O2
Câu 14. Tìm câu sai trong các câu sau:

t
D. 2Cu(NO3)2 ��
� 2CuO + 4NO2 + O2

0


1


Chuyªn ®Ò Oxi – Lu huúnh

≛§H≛

A. Trong các hợp chất, oxi thường có hóa trị 2
B. Để điều chế oxi trong công nghiệp người ta thường phân hủy những hợp chất giàu oxi, kém bền với nhiệt như
KMnO4, KClO3, H2O2, …
C. Khí O2 nặng hơn không khí.
D. O2 là phi kim hoạt động hóa học mạnh
Câu 15. Trong các phản ứng điều chế oxi sau đây, phản ứng nào dùng để điều chế oxi trong công nghiệp?
a) Điện phân nước
b) Nhiệt phân NaNO3
c) Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
d) Phân hủy peoxit với chất xúc tác là MnO2
A. a, b, c, d
B. b, c
C. b, d
D. a, c
Câu 16. Phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
t
A. 2KMnO4 ��
B. Điện phân nước: 2H2O � H2 + O2 .
� K2MnO4 + MnO2 + O2
C. 2KI + O3 + H2O � I2 + 2KOH + O2.
D. 5nH2O + 6nCO2 � (C6H10O5)n + 6nO2.
Câu 17. Điều chế ôxi trong phòng thí nghiệm từ KMnO 4, KClO3, NaNO3, H2O2 (có số mol bằng nhau), lượng oxi
thu được nhiều nhất từ:

A. KMnO4
B. NaNO3
C. KClO3
D. H2O2
Câu 18. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ozon?
A. Ozon và oxi có tính chất giống nhau do tạo nên từ cùng nguyên tố Oxi.
B. Ozon dùng để tẩy trắng dầu ăn
C. Ozon có thể gây độc hại cho con người
D. Cả A và C
Câu 19. Oxi và ozon là dạng thù hình của nhau vì:
A. Chúng được tạo ra từ cùng một nguyên tố hóa học oxi.
B. Đều là đơn chất nhưng số lượng nguyên tử trong phân tử khác nhau.
C. Đều có tính oxi hoá.
D. Có cùng số proton và nơtron
Câu 20. Những câu sau câu nào sai khi nói về tính chất hóa học của ozon?
A. Ozon kém bền hơn oxi
B. Ozon oxi hóa tất cả các kim loại kể cả Ag, Au và Pt
C. Ozon oxi hóa Ag thành Ag2O
D. Ozon oxi hóa ion I- thành I2
Câu 21. Trong các phát biểu sau đây, số phát biểu sai là:
1. Ozon, khí oxi và oxi lỏng là 3 dạng thù hình của nhau.
2. Ozon có khả năng hấp thụ tia tử ngoại.
3. Ozon có tính oxi hoá rất mạnh.
4. Ozon hoạt động mạnh nhưng kém oxi.
5. Ozon tan trong nước nhiều hơn oxi khoảng 16 lần
6. Số oxi hoá của các nguyên tử oxi trong O3 đều bằng không
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 22. Khi cho ozon tác dụng lên giấy tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột, thấy xuất hiện tượng màu xanh. Hiện
tượng này xảy ra là do:
A. Sự oxi hóa tinh bột.
B. Sự oxi hóa ozon.
C. Sự oxi hóa kali.
D. Sự oxi hóa iotua.
Câu 23. Nước ozon có thể dùng để bảo quản thực phẩm tươi lâu hơn. Nguyên nhân nào sau đây là đúng:
A. Ozon là một khí độc.
B. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi.
C. Ozon tạo thành lớp màng bao bọc hoa quả.
D. Một nguyên nhân khác.
Câu 24. Để phân biệt khí O2 và O3 có thể dùng chất nào sau đây?
A. Mẩu than còn tàn đỏ
B. Hồ tinh bột
C. Dung dịch KI có hồ tinh bột
D. Dung dịch NaOH
Câu 25. Những câu sau câu nào sai khi nói về ozon?
A. Trong phản ứng với Ag và dung dịch KI, các nguyên tử oxi trong phân tử ozon đều bị oxi hóa.
B. Ozon có thể dùng thay oxi trong quá trình hô hấp.
C. Trong tự nhiên, oxi có thể chuyển hóa thành ozon
D. Dùng ozon để khử trùng nước ăn, khử mùi, chữa sâu răng, bảo quản hoa quả.
0

2. Lưu huỳnh, hidro sunfua
2


Chuyªn ®Ò Oxi – Lu huúnh

≛§H≛


Câu 1. Các cặp chất cho dưới đây, cặp nào không phải là dạng thù hình của nhau:
A. Oxi và ozon
B. Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà
C. Fe2O3 và Fe3O4
D. Kim cương và cacbon vô định hình
Câu 2. Trong các hợp chất, lưu huỳnh có các số oxi hóa là :
A. –2, 0, +2, +4.
B. –2, +2, +4, +6.
C. 0, +2, +4, +6.
D. –2, 0, +4, +6.
0
Câu 3. Khi đun nóng lưu huỳnh đến 444,6 C thì nó tồn tại ở trạng thái nào?
A. Bắt đầu hoá hơi
B. Hơi
C. Rắn
D. Lỏng
Câu 4. Cho các phát biểu sau, số phát biểu đúng là:
1. S chỉ có tính khử.
2. S có tính khử và tính oxi hoá, tính oxi hoá mạnh hơn oxi.
3. Trong phản ứng của S với phi kim, S0 chuyển thành S-2
4. Trong phản ứng của S với phi kim hoạt động mạnh hơn, S0 chuyển thành S+4 hoặc S+6
5. Trong phản ứng của S với kim loại hoặc hiđro, S0 chuyển thành S+4 hoặc S+6.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 5. Câu nào sau đây đúng khi nói về tính chất hoá học của lưu huỳnh ?
A. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hoá
B. Lưu huỳnh chỉ có tính khử

C. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử
D. Lưu huỳnh không có tính oxi hoá và tính khử
Câu 6. Phát biểu nào không đúng khi nói về khả năng phản ứng của lưu huỳnh?
A. Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hóa.
B. Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa
C. Hg phản ứng với S ngay ở nhiệt độ thường.
D. S vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
Câu 7. Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. Br2, O2, Ca
B. Na, F2, S
C. S, Cl2, Br2
D. Cl2, O3, S
Câu 8. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào thể hiện tính oxi hóa của lưu huỳnh đơn chất?
A. S + O2 � SO2
B. S + Na2SO3 � Na2S2O3
C. S + Zn � ZnS
D. S + HNO3 � SO2 + NO2 + H2O
Câu 9. Trong các phản ứng điều chế lưu huỳnh sau đây:
a. Đốt H2S trong điều kiện thiếu không khí: 2H2S + O2  2S + 2H2O
b. Cho kim lại có tính khử mạnh hơn tác dụng với SO2: SO2 + 2Mg  S + 2MgO
c. Dùng H2S khử SO2: 2H2S + SO2  3S + 2H2O
d. Dùng H2S khử Cl2: H2S + Cl2  S + 2HCl
Phản ứng dùng để điều chế lưu huỳnh trong công nghiệp là:
A. a, d
B. b, c, d
C. Chỉ có D
D. a, c
Câu 10. Sục một dòng khí H2S vào dung dịch CuSO4 thấy xuất hiện kết tủa đen. Điều khẳng định nào sau đây là
đúng?
A. Xảy ra phản ứng oxi hóa - khử

B. CuS không tan trong axit H2SO4
C. Axit H2SO4 yếu hơn axit H2S
D. Một nguyên nhân khác
Câu 11. Trong phản ứng nào dưới đây H2S không thể hiện tính khử:
A. 2H2S + O2  2H2O + 2S.
B. 2H2S + 3O2  2H2O + 2SO2.
C. H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl
D. NaOH + H2S  Na2S + H2O
Câu 12. Hoà tan sắt (II) sunfua vào dung dịch HCl thu được khí A. Đốt cháy hoàn toàn khí A thu được khí C có
mùi hắc. Các chất A và C lần lượt là:
A. SO2, hơi S
B. H2S, hơi S
C. H2S, SO2
D. SO2, H2S
Câu 13. Để chứng minh dung dịch H2S có tính khử, người ta dùng phản ứng hóa học sau đây:
A. 2H2S + 3O2 � 2H2O + 2SO2
B. 2H2S + O2 � 2H2O + 2S
C. NaOH + H2S � Na2S + H2O
D. H2S + 4Cl2 + 4H2O � H2SO4 + 8HCl
Câu 14. Tìm phản ứng sai
A. 2S + H2SO4 đặc, nóng � H2S + 2SO2
B. H2S + 4Cl2 + 4H2O � H2SO4 + 8HCl

C. 2H2S + O2
2S + 2H2O
D. 2H2S + 3O2 � 2SO2 + 2H2O
Câu 15. Sục H2S vào dung dịch nào sẽ không tạo thành kết tủa:
A. CuSO4
B. Pb(NO3)2
C. Ca(OH)2

D. AgNO3
3


Chuyªn ®Ò Oxi – Lu huúnh

≛§H≛

Câu 16. Phản ứng nào dưới đây không đúng?
A. H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl
B. ZnS + 2NaCl  ZnCl2 + Na2S
C. 2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O
D. H2S + Pb(NO3)2  PbS + 2HNO3
Câu 17. Cho các phát biểu sau, số phát biểu đúng là:
a) Dung dịch H2S có tính axit mạnh hơn axit cacbonic
b) Axit sufuhiđric làm phenolphtalein chuyển màu hồng
c) Axit H2S có khả năng tạo 2 loại muối
d) Cả dung dịch H2S và khí H2S đều có tính khử
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 18. Có 2 bình đựng riêng biệt khí H2S và khí O2. Để phân biệt 2 bình đó người ta dùng thuốc thử là:
A. Dung dịch NaCl.
B. Dung dịch KOH.
C. Dung dịch HCl.
D. Dung dịch Pb(NO3)2.
Câu 19. Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng:
A. Chuyển thành mầu nâu đỏ.
B. Bị vẩn đục, màu vàng.

C. Vẫn trong suốt, không màu
D. Xuất hiện chất rắn màu đen
Câu 20. Loại bỏ H2S ra khỏi hỗn hợp khí với H2 bằng cách cho hỗn hợp khí lội qua dung dịch:
A. Na2S
B. KOH
C. Pb(NO3)2
D. Cả B và C
Câu 21. Bạc tiếp xúc với không khí có lẫn H2S lại biến đổi thành sunfua:
Ag + H2S + O2  Ag2S + 2H2O
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng?
A. Ag là chất oxi hóa, H2S là chất khử
B. H2S là chất khử, O2 là chất oxi hóa
C. H2S là chất oxi hóa, Ag là chất khử
D. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hóa
Câu 22. Từ bột Fe, S, dung dịch HCl có thể có mấy cách để điều chế được H2S:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 23. Phản ứng nào không dùng để điều chế khí H2S?
A. S + H2 
B. Na2S + H2SO4 loãng 
C. FeS + HCl 
D. FeS + HNO3 
Câu 24. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế H2S bằng phản ứng hóa học nào dưới đây:
A. H2 + S  H2S
B. ZnS + 2H2SO4  ZnSO4 + H2S
0

t

C. Zn + H2SO4 đ ��
D. FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S
� ZnSO4 + H2S + H2O
Câu 25. Người ta có thể dùng 1 trong những nhóm chất dưới đây để làm thuốc thử nhận biết dung dịch H 2S và
muối sunfua:
A. Cu(NO3), Fe(NO3)2, AgNO3.
B. Zn(NO3)2, Cd(NO3)2, AgNO3.
C. Pb(NO3),Cu(NO3)2, AgNO3.
D. NaCl, Pb(NO3), FeCl2

3. Các oxit của Lưu huỳnh
Câu 1. Khí sunfurơ là chất có:
A. Tính khử mạnh
B. Tính oxi hoá mạnh.
C. Vừa có tính ôxi hoá, vừa có tính khử
D. Tính oxi hóa yếu
Câu 2. Trong hợp chất nào nguyên tố lưu huỳnh không thể thể hiện tính oxi hóa?
A. H2SO4
B. KHS
C. SO2
D. Na2SO3
Câu 3. SO2 vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử vì:
A. Phân tử SO2 không bền.
B. Trong phân tử SO2, S còn có một đôi electron tự do.
C. Trong phân tử SO2, S có mức oxi hoá trung gian.
D. Phân tử SO2 dễ bị oxi hóa.
Câu 4. Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì xảy ra hiện tượng nào sau đây:
A. Không có hiện tượng gì xảy ra.
B. Dung dịch chuyển thành màu nâu đen.
C. Có bọt khí bay lên

D. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng.
Câu 5. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào SO2 đóng vai trò là chất oxi hóa:
A. 2NaOH + SO2 � Na2SO3 + H2O (1)
B. 2HNO3 + SO2 � H2SO4 + NO2 (2)
C. H2S + SO2 � 3S + H2O (3)
D. Cả (2) và (3)
Câu 6. Để làm khô khí SO2 có lẫn hơi nước, người ta dùng
A. KOH đặc.
B. CuO.
C. H2SO4 đặc
D. CaO.
Câu 7. Để loại bỏ SO2 ra khỏi CO2, có thể dùng cách nào sau đây?
4


Chuyªn ®Ò Oxi – Lu huúnh

≛§H≛

A. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong.
B. Cho hỗn hợp khí qua BaCO3
C. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch NaOH
D. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Br2 dư.
Câu 8. Cho các phương trình hoá học.
a) SO2 + 2H2O  H2SO3.b) SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O.
VO

2 5
� 2SO3
c) 2SO2 + O2 ���

to

0

t
d) SO2 + 2H2S ��
� 3S + H2O.
Số phản ứng trong đó SO2 đóng vai trò là chất khử và số phản ứng mà SO2 đóng vai trò chất oxi hóa lần lượt là:
A. 1, 1
B. 1, 3
C. 1, 2
D. 2, 1
Câu 9. Trong các câu sau câu nào sai:

A. Khi sục SO2 vào dung dịch NaOH theo tỉ lệ 2 >

nNaOH
> 1 thu được hỗn hợp 2 muối Na2SO3, NaHSO3.
nSO2

B. Sục SO2 vào dung dịch K2CO3 tạo khí CO2.
C. SO2 có tính khử mạnh, tính oxi hóa rất yếu.
D. SO2 làm mất màu dung dịch brom.
Câu 10. Để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm thường dùng phương pháp sau:
A. Cho lưu huỳnh cháy trong không khí.
B. Đốt cháy hoàn toàn khí H2S trong không khí.
C. Cho Na2SO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc.
D. Cho Na2SO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 11. Phản ứng được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp là:
A. 3S + 2KClO3 đ




0

t
B. Cu + 2H2SO4 đ ��
� SO4 + CuSO4 + 2H2O

3SO2 + 2KCl.

0

0

t
t
C. 4FeS2 + 11O2 ��
D. C + 2H2SO4 đ ��
� 8 SO2 + 2Fe2O3
� 2SO2 + CO2 + 2H2O
Câu 12. SO2 là một trong những khí gây ô nhiễm môi trường do:
A. SO2 là chất có mùi hắc, nặng hơn không khí
B. SO2 là khí độc, tan trong nước mưa tạo thành axít gây ra sự ăn mòn kim loại.
C. SO2 vừa có tính chất khử, vừa có tính ôxi hoá.
D. SO2 là một oxit axit
Câu 13. Trong các câu sau, câu nào không đúng?
A. Sục SO2 vào dung dịch Na2CO3 thấy có khí tạo ra
B. Đơn chất lưu huỳnh chỉ thể hiện tính khử trong các phản ứng hoá học.
C. SO2 vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử.

D. Ion S2- chỉ thể hiện tính khử, không thể hiện tính oxi hoá
Câu 14. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng:
A. Lưu huỳnh trioxit là chất khí, không màu
B. Lưu huỳnh trioxit ít tan trong nước
C. Lưu huỳnh trioxit tan vô hạn trong axit sunfuric
D. Phản ứng của lưu huỳnh trioxit với nước xảy ra không hoàn toàn
Câu 15. Cho các chất: H2S, SO2, CO2, SO3. Chất làm mất màu dung dịch brom là:
A. H2S, SO2, SO3
B. H2S, SO2
C. CO2, SO2
D. Chỉ có SO2
4. Axit sunfuric
Câu 1. Trong những câu phát biểu dưới đây, các câu đúng là:
a) H2SO4 là chất lỏng, sánh, không màu, không bay hơi
b) H2SO4 tan vô hạn trong nước, toả nhiều nhiệt
c) H2SO4 đặc có tính axít mạnh
d) H2SO4 loãng có tính chất oxi hóa mạnh
e) H2SO4 đặc rất háo nước
A. a, b, d
B. a, b, d, e
C. b, c, e
D. Tất cả đều đúng
Câu 2. Trong số các khí sau có lẫn hơi nước, khí nào không được làm khô bằng H2SO4 đặc.
A. SO2
B. H2S
C. O2
D. Cl2
Câu 3. Câu nào sai trong số các câu nhận xét sau:
A. H2SO4 loãng có tính axít mạnh
B. H2SO4 đặc rất háo nước.


5


≛§H≛

Chuyªn ®Ò Oxi – Lu huúnh

C. H2SO4 đặc chỉ có tính oxi hoá mạnh.
C. H2SO4 đặc có cả tính axít mạnh và tính oxi hoá mạnh
Câu 4. Dãy kim loại đều phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Cu, Zn, Na
B. Ag, Ba, Fe, Sn
C. K, Mg, Al, Fe, Zn.
D. Au, Pt, Al
Câu 5. Cặp kim loại nào dưới đây thụ động trong H2SO4 đặc ?
A. Zn, Al
B. Zn, Fe
C. Al, Fe
D. Cu, Fe
Câu 6. Khi cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư, sản phẩm thu được là:
A. FeSO4, SO2, H2O
B. Fe2(SO4)3, SO2, H2O
C. FeS, SO2, H2O
D. Tất cả đều sai.
Câu 7. Cho chuỗi phản ứng sau :

0

X + O2 t  A


H2 O
,Xt
A + O2  t
  C  Ba
(OH
)2  D  (D không tan trong dung dịch axit )
 B 
Các chất X, A, B, C, D lần lượt là:
A. P ; P2O3 ; P2O5 ; H3PO4 ; Ba3(PO4)2
B. S ; SO2 ; SO3 ; H2SO4 ; BaSO4
C. C ; CO ; CO2 ; H2CO3 ; BaCO3
D. N ; N2O3 ; N2O5 ; HNO3 ; Ba(NO3)2
Câu 8. Muốn pha loãng dung dịch axit H2SO4 đặc, cần làm như sau:
A. Rót từ từ nước vào dung dịch axit đặc.
B. Rót nhanh dung dịch axit vào nước.
C. Rót nước thật nhanh vào dung dịch axit đặc.
D. Rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước.
Câu 9. Dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng được với 2 chất trong dãy nào sau đây ?
A. Lưu huỳnh và hiđro sunfua
B. Sắt và sắt (III) hiđroxit
C. Đồng và đồng (II) hiđroxit
D. Cacbon và cacbon đioxit
Câu 10. Trong số những tính chất sau, tính chất nào không là tính chất của axit H2SO4 đặc, nguội?
A. Tan trong nước, tỏa nhiệt.
B. Làm hóa than vải, giấy, đường.
C. Hòa tan được kim loại Al và Fe.
D. Háo nước.
Câu 11. Khi cho axit sunfuric đặc tác dụng với natri clorua rắn trong điều kiện bình thường về nhiệt độ và áp
suất, các sản phẩm chỉ là:

A. Một muối, một bazơ và nước.
B. Một muối axit và một muối trung hòa
C. Một muối axit và một khí có tính axit.
D. Một muối trung hòa và nước.
Câu 12. Axit H2SO4 có thể hòa tan được chất nào?
A. Fe(OH)3
B. Na2CO3
C. SO3
D. Cả 3 chất
Câu 13. Dãy nào dưới đây có thể tác dụng được với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng mà không tác dụng với dung
dịch H2SO4 loãng?
A. BaCl2, NaOH, Zn
B. NH3, MgO, Ba(OH)2
C. Fe, Al, Ni
D. Cu, S, saccarozơ)
Câu 14. Cho hỗn hợp FeS và FeCO 3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc và đun nóng, thu được một hỗn hợp
khí A. Hỗn hợp A gồm:
A. H2S và CO2.
B. H2S và SO2.
C. SO2 và CO2.
D. CO và CO2
0

0

t
Câu 15. Cho phản ứng : S + H2SO4 ��

� 3SO2 + 2H2O



c

Tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : Số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá là tỉ số nào sau đây ?
A. 1 : 2
B. 1 : 3
C. 3 : 1
D. 2 : 1
Câu 16. Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, dư. Sản phẩm khí thu được là:
A. SO2
B. CO2 và SO2
C. H2S và CO2
D. CO2
Câu 17. Hãy chỉ ra câu trả lời sai khi nói về H2SO4
A. H2SO4 đặc hút nước rất mạnh
B. H2SO4 đặc có tính oxi hoá mạnh
C. Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc dễ gây bỏng nặng
D. Khi pha loãng axit sunfuric, chỉ được cho từ từ nước vào axit
Câu 18. Chọn phản ứng không đúng :
A. H2SO4 đặc + FeO t 0  FeSO4 + H2O
B. H2SO4 đặc + 2HI t 0  I2 + SO2 + 2H2O
C. H2SO4 đặc + C t 0  CO2 + 2SO2 + 2 H2O
D. 2 H2SO4 đặc+2P t 0  2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O
Câu 19. Để nhận biết ion sunfat người ta dùng:
A. Quỳ tím
B. Dung dịch muối Ba2+
C. Dung dịch Ba(OH)2
D. Cả B và C đều đúng
Câu 20. Axit sunfuric đặc thường được dùng để làm khô các chất khí ẩm. Khí nào dưới đây có thể được làm khô
nhờ axit sunfuric đặc?

6


Chuyªn ®Ò Oxi – Lu huúnh

≛§H≛

A. Khí SO3
B. Khí CO2
C. Khí H2S
D. Khí NH3
Câu 21. Khi nhỏ giọt H2SO4 đặc lên tờ giấy trắng, thì tại điểm đó:
A. Chuyển sang màu vàng của S
B. Giấy bị ướt, không thay đổi màu
C. Chuyển sang màu đen của C
D. Giấy cháy
Câu 22. Cho các dung dịch riêng biệt bị mất nhãn gồm: Na 2SO4, HCl, Ba(NO3)2, NaOH, H2SO4. Thuốc thử duy
nhất dùng để nhận biết chúng là:
A. Quỳ tím
B. Dung dịch HCl.
C. Bột Cu
D. Phenolphtalein.
Câu 23. Có 3 bình riêng biệt đựng 3 dung dịch: HCl, H2SO3 và H2SO4, thuốc thử duy nhất để phân biệt chúng là:
A. Quỳ tím
B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch BaCl2
D. Dung dịch AgNO3
Câu 24. Từ FeS2, H2O, không khí (với các điều kiện cần thiết) có thể điều chế được tối đa những chất nào trong
các dãy chất sau:
A. H2SO4, Fe2(SO4)3, FeSO4, S.

B. H2SO4, Fe(OH)3.
C. H2SO4, Fe(OH)2.
D. FeSO4, Fe(OH)3.
Câu 25. Câu nào sau đây không diễn tả đúng tính chất của các chất?
A. H2O và H2O2 cùng có tính oxi hóa, nhưng H2O có tính oxi hóa yếu hơn.
B. H2SO3 và H2SO4 cùng có tính oxi hóa, nhưng H2SO4 có tính oxi hóa mạnh hơn.
C. O2 và O3 cùng có tính oxi hóa, nhưng O3 có tính oxi hóa mạnh hơn.
D. H2S và H2SO4 cùng có tính oxi hóa, nhưng H2SO4 có tính oxi hóa yếu hơn
Câu 26. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không là phản ứng oxi hóa - khử?
A. H2SO4 + Fe  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
B. H2SO4 + S  SO2 + H2O
C. H2SO4 + Fe3O4  FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
D. H2SO4 + FeO  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Câu 27. Các hợp chất của dãy nào vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử?
A. H2SO4, H2S, HCl
B. Cl2O7, SO3, CO2
C. H2S, KMnO4, HI
D. H2O2, SO2, FeSO4
Câu 28. Các chất của dãy nào chỉ có tính oxi hóa?
A. O2, S8, Cl2
B. O3, KClO4, H2SO4
C. H2O2, HCl, SO3
D. HBr, FeSO4, KMnO4
Câu 29. Phát biểu nào sau đây chính xác nhất?
A. H2SO4 là axit mạnh và chỉ axit đặc có tính oxi hoá.
B. H2SO4 đậm đặc có thể dùng để làm khô tất cả các chất khí
C. Pha loãng H2SO4 phải rót từ từ axit vào nước vì H2SO4 là một axit rất mạnh.
D. H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh hơn H2SO4 loãng
Câu 30. Trong các phát biểu về tính chất hóa học của lưu huỳnh và hợp chất, các phát biểu đúng là:
1. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

2. Hidrosunfua có tính khử, có cả tính oxi hóa.
3. Lưu huỳnh dioxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
4. Lưu huỳnh trioxit dễ dàng phản ứng hoàn toàn với H2O
5. Axit sunfuric chỉ có tính oxi hóa.
A. 1, 3, 4, 5
B. 1, 2, 3, 4, 5
C. 1, 2, 3, 4
D. 1, 3, 4

7



×