GV Hoµng Cao T©m
L íp 5B
TUẦN 5
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
TẬP ĐỌC
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Đọc đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện
với chuyên gia nước bạn.
- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. ( trả lời được
các câu hỏi 1,2,3).
2. TĐ: Lịch sự và lễ độ khi gặp người nước ngoài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra :4-5’ 2 HS đọc thuộc lòng và TLCH.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’
Hoạt động 2: Luyện đọc:10-12’
GV HD cách đọc . - 1 HS đọc mẫu bài đọc
- Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi,
giàu cảm xúc.
- GV chia đoạn: 2 đoạn. - HS đọc đoạn nối tiếp (2 lần).
+ Đoạn 1: Từ đầu...Giản dị, thân mật
+ Đoạn 2: Còn lại.
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
Luyện đọc: loãng, rải,sừng sững,
A-lếch –xây...
- Đọc từ khó
- Đọc chú giải
- Đọc theo cặp
-1 em đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài: 8-10’
Đoạn 1: - HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
Anh Thủy gặp A-lếch-xây ở đâu? Anh Thủy gặp A-lếch-xây tại một công trình xây
dựng trên đất nước VN.
Tìm những chi tiết miêu tả dáng vẻ của
A-lếch-xây ?
Vóc người cao lớn, dáng đứng sừng sững, mái tóc
vàng, thân hình chắc khoẻ.Khuôn mặt to, chất phác
Vì sao A-lếch-xây khiến anh Thủy đặc
biệt chú ý ?
- HS trả lời.
Đoạn 2: . HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
Tìm những chi tiết miêu tả cuộc gặp gỡ
giữa anh Thủy với A-lếch-xây.
A lêch-xây nhìn tôi bằng đôi mắt mù xanh, A lêch-
xây đưa bàn tayvừa to vừa chắc nắm lấy bàn tay
đầy dầu mỡ của anh Thuỷ.
Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ
nhất? Vì sao?
- HS trả lời tự do.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm:6-7’
- GV hướng dẫn HS giọng đọc.
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(103)
GV Hoµng Cao T©m
L íp 5B
- GV đưa bảng phụ chép đoạn văn cần
luyện đọc lên bảng.
- GV đọc 1 lượt. - HS lắng nghe.
. - HS luyện đọc.
- Thi đọc diễn cảm.
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài vừa học
- Chuẩn bị bài tiếp.
TOÁN:
ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU :
1/KT,KN:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài .
2/TĐ: HS yêu thích môn toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
2.Bài mới :
- Bài 1 :
GV kẻ sẵn bảng như bài 1 SGK lên bảng phụ
- 2HS làm BT
- HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài
(chủ yếu là các dơn vị liền nhau).
- HS điền các đơn vị vào bảng. .
- Bài 2 :
a) Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị
nhỏ hơn liền kề.
c) Chuyển đổi từ các đơn vị nhỏ ra các đơn vị
lớn hơn.
Nêu yêu cầu của BT
Làm bài vào bảng con.
- Bài 3 : Chuyển đổi từ các số đo có 2 tên đơn
vị đo sang các số đo có 1 tên đơn vị đo và
ngược lại.
HS làm vào vở.
Bài 4: Dành cho HS khá giỏi. HS đọc đề
1 em lên bảng tóm tắt và làm bài
a) Đường sắt từ Đà Nẵng đến thành phố HCM
dài :
791+144 = 935 ( km)
b) Đường sắt từ Hà Nội đến TPHCM là :
791 +935 = 1726 ( km)
ĐS: 1726 km
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : 1’
Xem trứoc bài: Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối
lượng.
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(104)
GV Hoµng Cao T©m
L íp 5B
ĐẠO ĐỨC
CÓ CHÍ THÌ NÊN (2 tiết)
I. MỤC TIÊU :
1/KT: Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí
2/KN: Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
3/TĐ: Cảm phục và noi theo những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống
để trở thành những người có ích cho gia đình và xã hội.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: + Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó
+ Phiếu bài tập. Bảng phụ
- HS : Thẻ màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’
- Em đã làm gì để thể hiện trách nhiệm về việc
làm của mình ?
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 1’
- 2-3 HS trả lời
* Hoạt động 2: Tìm hiểu thông tin: 10-12’
- GV nêu câu hỏi:
+ Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì
trong cuộc sống và trong học tập ?
- 1 HS đọc thông tin ở SGK
+ Hoàn cảnh gia đình khó khăn, phải tự kiếm
sống, không có thời gian học tập ...
+ Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn
lên như thế nào ?
+ Em học tập được gì từ tấm gương đó ?
+ Sắp xếp thời gian hợp lý, cố gắng, ...
+ Phát biểu
- Kết luận: Dù rất khó khăn nhưng Đồng có
quyết tâm cao và biết cách sắp xếp thời gian hợp
lý nên anh vừa giúp đỡ được gia đình vừa học
giỏi.
- Các em khác theo dõi và nhận xét
- HS lắng nghe
* Hoạt động 3: Xử lý tình huống: 7-8’
- GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận
để giải quyết một tình huống.
+ Theo em, Khôi có thể có những cách xử lý như
thế nào ?
`- HS thảo luận theo nhóm để giải quyết tình
huống mà GV yêu cầu:
+ Giữa năm học, một tai nạn bất ngờ đã cướp
đi của Khôi đôi chân khiến em không thể tự
đi lại được.
+ Theo em, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục
đi học ?
- GV theo dõi
+ Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị lũ lụt
cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(105)
GV Hoµng Cao T©m
L íp 5B
- Kết luận : Cho dù khó khăn đến đâu các em
cũng phải cố gắng vượt qua để sống và tiếp tục
học tập mới là người có ý chí.
- HS lắng nghe.
* Hoạt động 4: Trò chơi “Đúng - Sai”: 4-5’
- GV hướng dẫn trò chơi:
- GV lần lượt đưa ra các tình huống
Nếu đúng HS đưa thẻ đỏ
Nếu sai HS đưa thẻ xanh
- GV YC HS giải thích các trường hợp sai
- HS thảo luận theo nhóm 2 để trao đổi từng
trường hợp ở bài tập 1,2 trang 10
- HS tiến hành chơi
- HS giải thích
* HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 2’
Sưu tầm mẫu chuyện nói về gương HS “Có chí
thì nên”
- Nhận xét tiết học
- HS đọc phần ghi nhớ
Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HÒA BÌNH
I. MỤC TIÊU:
1.KT-KN:
- Hiểu nghĩa của từ hòa bình (BT1); tìm được từ đồng nghĩa với từ hòa bình(BT2).
- Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3).
2.TĐ: Yêu thích sự phong phú của TV.
II. Chuẩn bị :
Từ điển học sinh, các bài thơ, bài hát… nói về cuộc sống hòa bình, khát vọng hòa bình.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: 4-5’
- GV nhận xét
- 3 HS làm lại BT ở tiết trước
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT: 27-29’
Hướng dẫn HS làm BT1
. * HS đọc yêu cầu đề
- HS làm bài và trình bày.
Chọn dòng nêu đúng nghĩa của từ Hoà bình
- GV nhận xét và chốt lại - Lớp nhận xét
Hướng dẫn HS làm BT2
. * HS đọc yêu cầu đề
- HS làm bài theo nhóm , đại diện nhóm trình bày.
Hoà bình = Thái bình
- GV nhận xét và chốt lại : Thái bình có nghĩa - Lớp nhận xét
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(106)
GV Hoµng Cao T©m
L íp 5B
là yên ổn không hoạn lạc,không có chiến
tranh.
Hướng dẫn HS làm BT3
. * HS đọc yêu cầu đề
- Yêu cầu HS viết 1 đoạn văn tả cảnh thanh
bình của 1 làng quê...
- HS làm việc cá nhân và đọc đoạn văn của mình.
- GV nhận xét, khen những HS viết hay - Lớp nhận xét
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 2’
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về viết lại
đoạn văn và chuẩn bị cho tiết sau
TOÁN
ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LỰƠNG
I. MỤC TIÊU :
1/KT,KN:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng .
2/TĐ: HS yêu thích môn toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kể tên các đơn vị đo đổ dài từ lớn đến nhỏ ?
- Mỗi đơn vị đo độ dài ứng với mấy chữ số ?
Giáo viên nhận xét - cho điểm
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài : On tập : Bảng đơn vị đo khối lượng.
b) Nội dung :
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại bảng
đơn vị đo khối lượng.
Bài1-Giáo viên kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng
chưa ghi đơn vị,chỉ ghi Kg.
- Giáo viên hướng dẫn đặt câu hỏi, học sinh nêu
tên các đơn vị lớn hơn kg? ( nhỏ hơn kg ?)
- Học sinh hình thành bài 1 lên bảng đơn vị.
Bài 2 : - Dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị
đo khối lượng HS làm bài tập 2.
c)2kg 326g = 2326g ;
(2kg 326g = 2000g +326g = 2326g)
6kg 3g = 6003g
d)4008g = 4kg 8g ; 9050kg = 9 tấn50kg
- Chữa bài tương tự
- Học sinh và giáo viên nhận xét.
Bài 3 :- Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận
nhóm đôi.
- 2 học sinh đọc đề - xác định cách làm (So
sánh 2 đơn vị của 2 vế phải giống nhau)
- Giáo viên cho HS làm cá nhân.
- Giáo viên theo dõi HS làm bài
- Chữa bài
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(107)
GV Hoµng Cao T©m
L íp 5B
Bài 4:- Học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn tóm tắt và giải.
- Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm, bàn.
Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận.
- Giáo viên theo dõi cách làm bài của HS
* Lưu ý tên đơn vị đề bài cho và đề bài hỏi.
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Nêu tên các đơn vị đo khối lựơng
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- Nhận xét tiết học
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I. MỤC TIÊU:
1.KT-KN:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội
dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. TĐ: HS biết yêu hòa bình, ghét chiến tranh.
II. CHUẨN BỊ:
- Sách, báo…gắn với chủ điểm Hòa bình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: 4-5’
- 1 HS kể lại chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai” theo
lời 1 nhân vật trong truyện.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS: 29-30’
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học.
- GV ghi đề. - 2 HS đọc to đề bài.
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe
hoặc được đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
- HS đọc gợi ý 1,2 trong SGK.
- Cho HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
b) Hướng dẫn thực hành kể chuyện:
- Cho HS kể chuyện theo nhóm.
- GV chia nhóm. - HS làm việc theo nhóm
- Cho HS thi kể chuyện. - Đại diện nhóm kể chuyện và nêu ý nghĩa
câu chuyện.
- GV nhận xét, khen những HS kể hay.
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (2’)
- GV nhận xét tiết học.
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(108)
GV Hoµng Cao T©m
L íp 5B
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân nghe.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
KHOA HỌC
THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN.(2t)
I. MỤC TIÊU:
1/KT,KN:
- Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượi bia.
- Từ chối sử dụng rượi, bia, thuốc lá, ma túy.
2/TĐ: Luôn có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng nói “không” với các chất gây
nghiện.
II.CHUẨN BỊ :
- HS sưu tầm tr/ảnh, sách báo nói về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
- Hình minh họa trang 23, 24 SGK.
- Giấy A4, bút dạ.
- Phiếu ghi các tình huống
- Phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của các chất gây nghiện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: 4-5’
2. Bài mới:
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin:14-15’
- Cho HS làm việc cá nhân. - HS đọc các thông tin trong SGK và
hoàn thành bảng sau:
Tác hại của thuốc lá
Tác hại của rượu,
bia
Tác hại của ma
túy
Đối với người sử dụng
Đối với người xung quanh
- Cho HS trình bày kết quả.
Kết luận: (SGK)
- HS phát biểu ý kiến.
-HS trình bày việc sưu tầm tranh, ảnh,
sách, báo về tác hại của rượu, bia, thuốc
lá, ma túy.
Hoạt động 3 (7phút): Thực hành kỹ năng từ chối khi
bị lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện.
Nhóm 1: Trong một buổi liên hoan, Tùng ngồi cùng
mâm với mấy anh lớn tuổi và bị ép uống rượu. Nếu em
là Tùng, em sẽ ứng xử như thế nào?
Nhóm 2: Minh và anh họ đi chơi. Anh họ Minh nói
rằng anh biết hút thuốc lá và rất thích vì khi hút thuốc
lá có cảm giác phấn chấn, tỉnh táo. Anh rủ Minh hút
cùng anh. Nếu em là Minh, em sẽ ứng xử ra sao?
Nhóm 3: Một lần có việc đi ra ngoài vào buổi tối, Nam
- HS quan sát hình minh họa trang 22, 23
SGK và cho biết hình minh họa các tình
huống gì?
- HS thảo luận nhóm và tìm cách từ chối
cho mỗi t/huống sau và xây dựng thành
một đoạn kịch để đóng vai và biểu diễn
trước lớp.
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(109)
GV Hoµng Cao T©m
L íp 5B
gặp một nhóm thanh niên xấu dụ dỗ và ép dùng thử
hêrôin. Nếu là Nam, em sẽ ứng xử ntn?
- Các nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác nhận xét.
Hoạt động 4 (10phút): Trò chơi: Hái hoa dân chủ
Câu hỏi gợi ý:
1. Người nghiện thuốc lá có nguy cơ mắc những bệnh
ung thư nào?
2. Hút thuốc lá có ảnh hưởng đến những người xung
quanh như thế nào?
3. Hãy lấy vd về sự tiêu tốn tiền vào việc hút thuốc lá?
4. Nêu tác hại của t/lá đối với các cơ quan hô hấp?
5. Hãy nêu ví dụ về sự tiêu tốn tiền vào bia, rượu?
6. Uống bia, rượu có ảnh hưởng đến người xung quanh
như thế nào?
7. Nêu t/hại của bia, rượu đ/với cơ quan tiêu hóa?
8. Người nghiện bia, rượu có nguy cơ mắc những bệnh
ung thư nào?
9. Người nghiện bia, rượu có thể gây ra những vđề gì
cho XH?
10. Ma túy là gì?
11. Ma túy gây hại cho cá nhân người s/dụng ntn?
12. Nêu tác hại của ma túy đ/với cộng đồng, XH?
13. Ma túy gây hại cho những người trong gia đình có
người nghiện như thế nào?
14.Hãy lấy vd chứng tỏ ma túy làm cho ktế sa sút?
15. Người nghiện ma túy có thể gây ra những tệ nạn
XH nào?
- GV tổng kết cuộc chơi.
- HS lên bốc thăm theo thứ tự các tổ.
- Trả lời đúng 1 câu được 4 điểm, trả lời
sai trừ 2 điểm.
Hoạt động 5: (`10phút): Trò chơi: Chiếc ghế nguy
hiểm
- GV lấy ghế ngồi của mình phủ một khăn trắng.
G.thiệu: Đây là chiếc ghế rất nguy hiểm vì nó đã
nhiễm điện cao thế. Nếu ai đụng vào ghế sẽ bị điện
giật chết. Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế cũng bị
chết vị điện giật. Bây giờ các em hãy xếp hàng từ
ngoài cửa đi vào, ngang qua ghế.
GV rút ra kết luận.
- Trò chơi đã giúp chúng ta lí giải được tại sao có
nhiều biết chắc là nếu họ thực hiện một hành vi nào
đó có thể gây nguy hiểm cho bản thân hoặc cho người
khác mà họ vẫn làmTrò chơi đã giúp chúng ta lí giải
được tại sao có nhiều biết chắc là nếu họ thực hiện
một hành vi nào đó có thể gây nguy hiểm cho bản thân
- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi:
1. Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc
ghế?
2. Tại sao khi đi qua chiếc ghế em đi
chậm lại và rất thận trọng?
3. Tại sao em lại đẩy bạn ngã chạm vào
ghế?
4. Tại sao khi bị xô vào ghế, em cố gắng
để không ngã vào ghế?
5. Tại sao em lại thử chạm vào ghế?
6. Sau khi chơi trò chơi “chiếc ghế nguy
hiểm”, em có nhận xét gì?
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(110)
GV Hoµng Cao T©m
L íp 5B
hoặc cho người khác mà họ vẫn làm, thậm chí chỉ vì tò
mò xem nó nguy hiểm đến mức nào. Điều đó cũng
tương tự như việc thử và sử dụng thuốc lá, rượu, bia,
ma tuý.
- Trò chơi cũng giúp chúng ta nhận thấy rằng, số
người thử như trên là rất ít, đa số mọi người đều rất
thận trọng và mong muốn tránh xa nguy hiểm.
- Lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:1’
- GV gọi một số HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học mục “Bạn cần biết”. Sưu tầm vỏ
bao, lọ các loại thuốc.
Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2010
TẬP ĐỌC
Ê-MI-LI, CON…
I. MỤC TIÊU:
1.KT-KN:
- Đọc đúng các tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến
tranh xâm lược Việt Nam.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4; thuộc 1 khổ thơ trong bài)
2. TĐ: Kính trọng và khâm phục hành động dũng cảm của một công dân Mĩ
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: 4-5’ - 2 HS lần lượt đọc 2 đoạn văn trong bài và trả lời
câu hỏi.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’
Hoạt động 2: Luyện đọc:10-12’
GV HD giọng đọc. - 1HS giỏi đọc toàn bài một lượt.
- Đọc với giọng trầm, buồn, sâu lắng. - HS lắng nghe.
. - Cho HS đọc nối tiếp từng khổ.(2 khổ)
+ Luyện đọc những từ ngữ khó đọc: Ê-mi-li, Mo-
rơ-xơn, Giôn-xôn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn.
+ Đọc phần chú giải
- Đọc theo nhóm2
- 2 HS đọc cả bài, cả lớp lắng nghe.
- GV đọc diễn cảm một lượt.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:8-10’ - Cho HS đọc từng khổ thơ và trả lời các câu hỏi.
(SGV)
. Vì sao chú Mo-ri- xơn lên án cuộc chiến
tranh xâm lược của đế quốc Mỹ?
Tìm những chi tiết nói lên tội ác của đế
*Vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa, vô cùng tàn
bạo.Mĩ đã dùng máy bay B.52,hơi độc...đốt
phá,bắn giết,...đất nước và con người VN.
*5 dòng cuối khổ 2: Để đốt... nhạc hoạ
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(111)