Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Sinh học cơ thể động vật SINH LÝ SINH SẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 16 trang )

Chương 6. Sinh học cơ thể động vật
SINH LÝ SINH SẢN


Các hình thức sinh sản

Sinh sản vô tính
 Chỉ do một cá thể tham gia
 Phân đôi, nảy chồi

Sự phân đôi ở amip


Các hình thức sinh sản

Sinh sản hữu tính
 Sự tham gia của hai cá thể: đực, cái
 Giao tử đực kết hợp với giao tử cái thành hợp tử 
phôi  cá thể mới
 Hình thức: thụ tinh ngoài, thụ tinh trong


Sinh lý sinh dục đực


Sinh lý sinh dục đực

Sinh tinh trùng
 Mỗi ống sinh tinh sản xuất
hàng triệu tinh trùng
 3ml tinh dịch, 60-120 triệu/ml


 300 triệu tinh trùng/ngày


Tinh trùng có cấu tạo
như thế nào?


Điều kiện cần thiết cho quá
trình thụ tinh

Số lượng
tinh trùng

Chất lượng
tinh trùng

 60-120 triệu tinh
tinhdịdịch
Tỉ lệtrùng/ml
tinh trùng
dạng không vượt quá 2-5%
 20 triệu tinh trùng/ml tinh dịch  không thể thụ tinh

Hàm lượng enzym
hialuronidase


Sinh lý sinh dục cái

Cấu tạo


Cấu tạo cơ quan sinh dục cái


Buồng trứng

 Ngoại tiết: sinh trứng
 Buồng trứng hình trái xoan, nặng
 Nội tiết: tạo oestrogen
5 – 6 gam
 Ở người có 30 000 – 300 000

nang trứng nguyên thủy; tuổi dậy thì
còn 400 – 500 nang
Buồng trứng
Tử cung và buồng trứng


Vòi tử cung
Vòi tử cung
 Các lớp tế bào: liên kết sợi, cơ trơn, màng nhày
 Cử động giúp chuyển dần hợp tử về tử cung


Tử cung

- Là

ống dài 7 – 8 cm


Tử cung

- Cơ quan để phôi làm tổ
- Co bóp tống thai ra ngoài
Tử cung ở người


Sinh lý sinh dục cái
Sự hình thành trứng
và chín

n

Trứng
Noãn bào
cấp 2

n

GP2
n

NP

2n
Noãn nguyên bào

2n

Thể cực

thứ 2

GP1

Noãn bào
cấp 1

n

Thể cực
thứ nhất


Chu kỳ kinh nguyệt ở người


Sự thụ tinh

Tinh trùng từ âm đạo  cổ tử

cung  tử cung  ống dẫn trứng

Sự thụ tinh
Vị trí tinh
gặp trứng
Sựtrùng
di chuyển
của tinh trùng



Các điều kiện thuận lợi cho sự thụ tinh
 Tinh dịch có pH 7,4 sẽ trung hòa
axit dịch âm đạo giúp tinh trùng vận
động, ít bị chết
 Prostaglandin làm tăng co bóp của
tử cung, vòi trứng thúc đẩy sự vận
động của tinh trùng
 Chỉ có vài trăm tinh trùng tiếp xúc
được với trứng

 Enzym hialuronidase được giải
phóng, mở đường cho tinh trùng xâm
nhập vào trứng


Biến đổi ở cơ thể mẹ khi có thai
 Tăng trao đổi chất, tuần hoàn, hô hấp…
 Canxi huyết giảm, hàm lượng kháng thể trong máu tăng
 Hoạt động nội tiết tăng. Ví dụ: hàm lượng ACTH, TSH,
prolactin tăng, tuyến giáp tăng gấp rưỡi so với bình thường
 Tuyến vú phát triển, trọng lượng cơ thể mẹ tăng



×