Tải bản đầy đủ (.pptx) (55 trang)

tiếp cận chẩn đoán suy tim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.57 MB, 55 trang )

SUY TIM
BS NGUYỄN XUÂN TUẤN ANH


MỤC TIÊU
1. Nêu được định nghĩa suy tim
2. Trình bày nguyên nhân và các yếu tố thúc
đẩy suy tim
3. Phân độ suy tim
4. Trình bày các triệu chứng lâm sàng của suy
tim


NỘI DUNG
1- Định nghĩa
2- Sinh lý bệnh cơ chế bù trừ
3- Nguyên nhân
4- Triệu chứng
5- Yếu tố thúc đẩy
6- Phân độ suy tim theo NYHA
7- Kết luận



1- ĐỊNH NGHĨA
Suy tim là tình trạng suy yếu của trái tim khiến nó

không thể bảo đảm cung lượng tim nhằm đáp ứng
nhu cầu oxygen của tổ chức khi gắng sức và/hoặc
khi nghỉ ngơi



ĐỊNH NGHĨA MỚI
Suy tim là một hội chứng lâm sàng do những 

rối loạn về cấu trúc hay chức năng (di truyền 
hay mắc phải) làm suy giảm khả năng đổ đầy 
hay tống máu của tim và từ đó làm giảm cung 
lượng tim không đáp ứng được nhu cầu 
chuyển hóa của cơ thể 



Nguyên nhân và yếu tố thúc đẩy
(1) Nguyên nhân
(2) Yếu tố thúc đẩy
YTTĐ
YTTĐ

Triệu chứng …
NGUYÊN
NHÂN


2- HẬU QUẢ SINH LÝ BỆNH


suy tim
Co bóp
Tiền tải


Hậu tải

Stroke Volume
Tần số tim
Cardiac output



CÁC CƠ CHẾ BÙ TRỪ
TRONG SUY TIM
1- Định luật Frank Starling (Dãn buồng tim )
2- Phì đại cơ tim
3- Tăng phóng thích catecholamine, hoạt hóa hệ
angiotensin-aldosteron và những hệ thống khác


(1) Bù trừ tại tim
Tăng tần số và co bóp cơ tim
 Dãn buồng tim (Cơ chế Frank-Starling)
 Phì đại cơ tim


(2) Bù trừ hệ thống
Tăng thể tích máu
 Tái phân bố dịch, dòng máu
 Tăng hồng cầu
 Tăng khả năng sử dụng oxy của mô


(3) Bù trừ thần kinh- thể dịch

Hệ thần kinh giao cảm
 Hệ Renin-angiotensin
 Atrial natriuretic peptide; endothelin



HẬU QUẢ (1) : giảm tưới máu
Giảm cung lượng tim gây tái phân phối lượng máu

tưới cho các cơ quan
Dồn máu từ da, cơ, thận … về tim, não.

Vai trò của hệ thần kinh giao cảm - cathecholamine
Co mạch những nơi có nhiều thụ thể alpha để duy trì
tưới máu cho não và đm vành
Vai trò của hệ renin – angiotensin – aldostrerone
Co mạch
Giữ muối và nước : phù



tái cấu trúc

Bệnh lý nguyên nhân

Suy giảm chức năng tim

kích hoạt hệ thần kinh-thể dịch

phóng thích Renin/Angiotensin,

Catecholamines …
Tăng hậu tải
Co mạch và thể tích máu tăng

Tăng tiền tải

Triệu chứng suy tim


HẬU QUẢ (2) : tại tâm thất
Tại tâm thất : phân suất tống máu giảm
Tăng thể tích cuối tâm trương .
Tăng áp lực cuối tâm trương.


HẬU QUẢ (3) : tác động ngược dòng
Tăng áp lực cuối tâm trương tại tâm thất gây tăng

áp lực phía ‘trước’ (ngược dòng) :
Tăng áp lực mao mạch phổi (suy thất trái)
Tăng áp lực mao mạch mạch ngoại biên (suy thất

phải).
CHÍNH SỰ GI A TĂNG CÁC ÁP LỰC NÀY VÀ SỰ TÁI

PHÂN BỐ TƯỚI MÁU GiẢI THÍCH CÁC TRCH LÂM
SÀNG


3- NGUYÊN NHÂN

Tăng tiền tải
Tăng hậu tải.
RL tại cơ tim
RL thư giãn cơ tim ( khả năng nhận máu)


TĂNG TiỀN TẢI
Tâm thất buộc phải gia tăng làm việc để bơm đi một

thể tích máu gia tăng.
Tâm thất bơm máu theo cả hai chiều
Hở hai lá : đm chủ + nhĩ trái
Thông liên thất : đm chủ - thất phải.

Trong hở van đm chủ, thất trái còn phải bơm thêm

lượng máu ‘trào ngươc’ về khi tống máu ra.
Hậu quả là thất trái bị giãn to.


HỞ HAI LÁ

HỞ CHỦ


TĂNG HẬU TẢI
Tâm thất phải gia tăng làm việc để chống lại sự quá

tải về ÁP LỰC
Hẹp van đm chủ, hẹp van đm phổi.

Tăng huyết áp, tăng áp lực đm phổi.

Hậu quả là tim bị phì đại



RL VỀ CHẤT LƯỢNG HOẶC KHỐI
LƯỢNG CƠ TIM
BỆNH CƠ TIM
Thường gặp nhất là bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ

do suy đm vành.
Nhồi máu cơ tim

Các bệnh cơ tim khác
Bệnh cơ tim giãn nở
Bệnh cơ tim phì đại.
Bệnh cơ tim hạn chế



×