Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

lao phổi trên cơ địa đái tháo đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.78 MB, 42 trang )

LAO PHOI vaứ ẹAI THAO ẹệễỉNG
PGS.TS. BS NGUYN TH THU BA


MỤC TIÊU
1.

2.

3.

4.

5.

Trình bày dòch tễ học, mối quan hệ lao phổi-đái
tháo đường

Trình bày tiêu chuẩn chẩn đoán, đặc điểm sinh
bệnh học của bệnh đái tháo đường.
Nêu 4 tình huống thường gặp của lao phổi – đái
tháo đường.

Trình bày các bước chẩn đoán sớm lao phổi – đái
tháo đường.
Nêu nguyên tắc điều trò lao phổi – đái tháo
đường.


ĐẠI CƯƠNG




Lao phổi và ĐTĐ là những bệnh nặng

WHO


1988: ĐTĐ là “gánh nặng toàn cầu” . 135 triệu
người lớn ĐTĐ, tăng > 2 lần vào 2025



1992: Lao là “cấp cứu toàn cầu” (Global
Emergency). Ước tính 1/3 dân số bò nhiễm. Bệnh
Lao trở thành bệnh gây TV lớn nhất




Hiện nay


ĐTĐ nguy cơ mắc bệnh Lao cao



Gia tăng Lao/ ĐTĐ theo tuổi








Có tương quan ĐTĐ-Lao kháng thuốc
Khi phối hợp 2 bệnh rất khó điều trò
Tử vong> nhiều lần so với Lao phổi không ĐTĐ

Phát hiện sớm điều trò kòp thời dự hậu tốt hơn




Đái tháo đường đã được chứng minh là yếu
nguy cơ nhiễm trùng hô hấp dưới





S. aureus, Gram -, nấm: thường gặp
Streptococcus, Legionella, and Influenza: gây tử
vong nhiều nhất
Lao/ đái tháo đường. : tần suất ngày càng tăng,
tăng đáng kể tỷ lệ tử vong


MỐI QUAN HỆ LAO PHỔI-ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Tần suất mắc lao cao hơn 2-5 lần ở
người đái tháo đường

1. Cơ chế xuất hiện lao phổi
 Lao thứ phát,
 Khả năng gây bệnh MT,
 Sức đề kháng cơ thể giảm,
 Tái nhiễm nội sinh,
 Tái nhiễm ngoại sinh.


2-Cơ chế suy giảm miễn dòch của đái tháo
đường

Di chuyển và thực bào của BC giảm
 Quá mẫn chậm, chức năng chuyển
thành tế bào nhớ của lympho T hạn
chế
 Môi trường có đường cao, vi khuẩn
phát triển tốt, đặc biệt là MT
 Những cơ chế này làm giảm khả năng
đề kháng với vi trùng lao.



DỊCH TỄ HỌC




Từ lâu, ý thức được mối quan hệ Lao - ĐTĐ



1883, Windle tử thiết 333 BN ĐTĐ 50% Lao phổi



1934, ROOT H.F: Lao phổi/ ĐTĐ gấp 4 lần



1952, BOUCOT Philadenphia: gấp 2 lần

NC gần đây


n Độ, 1998: Lao/ ĐTĐ 30%



TQ: Lao phổi/ ĐTĐ 3.3-8.5%, > 4 lần



1997-1998, BV PNT: Lao/ ĐTĐ 23%



Tại các nước phát triển tỉ lệ Lao/ ĐTĐ thấp hơn


ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 Đònh


nghóa:

Bệnh mạn tính,
 Có yếu tố di truyền.
 Tăng đường huyết
 Rối loạn về chuyển hóa đường,
đạm, mỡ,…
 Do thiếu Insulin tuyệt đối hoặc
tương đối.



CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG


WHO:


ĐH sau ăn 8 giờ > 126 mg% (7 mmol/L)



ĐH bất kỳ > 200 mg% (11.1 mmol/L) + triệu chứng lâm
sàng ĐTĐ



ĐH 2 giờ > 200 mg% (11.1 mmol/L) sau khi uống 75 g
glucose


Nếu không có triệu chứng tăng ĐH hoặc mất bù chuyển hóa
cấp tính thì phải lập lại xét nghiệm 1 lần nữa


PHÂN LOẠI ĐTĐ


ĐTĐ type 1


Hủy tế bào bêta (tự miễn, vô căn), thường dẫn
đến thiếu insulin tuyệt đối



ĐTĐ type 2


Đề kháng insulin



Giảm bài tiết insulin



Giảm sản xuất glucose



PHÂN LOẠI







Đái tháo đường týp 1

Thiếu insulin tuyệt đối,
90% bệnh trước tuổi 20,
Có KT kháng một số protein huyết thanh.
Khi 75-90% tế bào bêta tổn thương, đái
tháo đường týp 1 xuất hiện trên lâm sàng.
Khởi phát đột ngột với tiểu nhiều, uống
nhiều, ăn nhiều, sụt cân nhiều.


PHÂN LOẠI





Đái tháo đường týp 2

Đề kháng insulin (yếu tố chính) và
khiếm khuyết tiết insulin.
Liên quan đến béo phì, lối sống, gen và

tuổi già
Tế bào bêta tăng tiết insulin, sau đó cạn
dần.


PHÂN BIỆT TÝP 1 VÀ 2
Đặc điểm
Tần suất
Tuổi khởi phát
Trọng lượng cơ thể
Khởi bệnh
T/c tăng đường huyết
Nhiễm Acid cetone
Biến chứng mạch máu
Tiết Insuline
Thụ thể Insuline
Kháng thể kháng đảo
Langerhans ở tụy
Yếu tố ngoại lai (virus,
ngộ độc)

Type 1
10 – 20 %
Dưới 30 tuổi
Không béo phì
Đột ngột
Thường có
Thường có
mm nhỏ
Giảm

Ít bò tổn thương
Lúc đầu nhiều


Type 2
80 – 90 %
Trên 30 tuổi
Thường hay béo phì
m ỉ
Không rõ rệt
Ít gặp
Chủ yếu xơ vữa đm
BT hoặc giảm ít
Tổn thương nặng
Ít hoặc không có
Không


CHẨN ĐOÁN LAO PHỔI


Chẩn đoán dựa vào:





Hội chứng nhiễm Lao chung
XQ phổi và CT ngực: thâm nhiễm hay tao hang ở
1 hoặc 2 phổi


XN khác:


CTM, VS, IDR, AFB, PCR trong đàm


CHẨN ĐOÁN LAO PHỔI - ĐTĐ
4 tình huống thường gặp
Đã biết đái tháo đường, điều trò không ổn
đònh  Lao phổi.
 Chưa biết đái tháo đường, phát hiện lao mà
triệu chứng lâm sàng và Xquang không
song hành. Làm xét nghiệm  ĐTĐ
 Lao phổi điều trò đúng mà tiến triển không
thuận lợi  đái tháo đường.
 Lao và đái tháo đường đã ổn đònh, sau đó
điều trò đái tháo đường lơ là  lao tái phát.



CHẨN ĐOÁN LAO PHỔI - ĐTĐ
Đặc điểm CLS




X.quang phổi: tổn thương thường đối
xứng 2 bên, thường hay tạo hang.
Theo nghiên cứu BANYAI, 400 bệnh

nhân :
 Thâm nhiễm 2 phổi:
96 cas
 Có hang 1 bên :
162 cas
 Có hang 2 bên :
109 cas
 Thâm nhiễm 2 đáy: 33 trường hợp


CẬN LÂM SÀNG LAO PHỔI - ĐTĐ


NC 1988-1993, trên 192 BN Lao -TĐ XQ, so với
nhóm BN không ĐTĐ
 Thùy

trên 17% so với 56%

 Thùy

dưới 19% so với 7%

 Thùy

trên và dưới 64% so với 36%

Nghiên cứu gần đây : lao phổi thuỳ dưới
 BK đàm: giai đoạn toàn phát, tỷ lệ BK đàm
dương tính là 71%




CẬN LÂM SÀNG LAO PHỔI - ĐTĐ





Vò trí tổn thương


Thùy trên 1 bên: 82% so với 52%



Thùy dưới thường thấy hơn so với Lao/ không ĐTĐ

Hang lao




Thường thấy, nhiều hang lao: 8% so với 25%

Tổn thương phổi vùng thấp


Có liên quan đến bệnh ĐTĐ, ĐTĐ làm giảm chức năng
thực bào BCĐN




Giảm Lympho



Tăng theo tuổi


CẬN LÂM SÀNG LAO - ĐTĐ


Tìm BK đàm:




IDR






Cần làm sớm, (+) cao

PCR





Giai đoạn toàn phát: (+) 71%

(+) cao

Cấy bệnh phẩm
Đường huyết


ĐIỀU TRỊ LAO PHỔI - ĐTĐ
Nguyên tắc:
Chẩn đoán và điều trò sớm
 Điều trò lao đúng nguyên tắc.
 Kiểm soát thật tốt đường huyết.




Điều trò song hành Lao - ĐTĐ

Nếu điều trò không đúng  di chứng lao nhiều / đa
kháng thuốc


ĐIỀU TRỊ LAO PHỔI - ĐTĐ


Điều trò ĐTĐ





Trước kia điều trò thất bại nhiều vì cho rằng điều
trò Lao là quan trọng hơn

Không kiểm soát được ĐH  nhiễm trùng tiến
triển và tổn thương Lao lan rộng so với ĐH bình
thường  điều trò Lao thất bại



Tần suất TV có liên quan đến mức ĐH



ĐH không kiểm soát là tiên lượng xấu
Mục tiêu điều trò: ĐH bình thường


ĐIỀU TRỊ ĐTĐ
Nguyên tắc:
 Tiết

chế ăn uống.
 Vận động thể lực.
 Thuốc hạ đường huyết Insuline


ĐIỀU TRỊ ĐTĐ

TIẾT CHẾ ĂN UỐNG



Béo phì: 20–50 calo/kg/ngày
Không béo phì: 30 – 35 calo/ Kg/ngày

Trong đó:
40 – 45% lượng calo dưới dạng đường,
15 – 20% lượng calo dưới dạng đạm,
25 – 35% lượng calo dưới dạng lipid


ĐIỀU TRỊ ĐTĐ
VẬN ĐỘNG THỂ LỰC




Tập thể dục rất có ích cho bệnh nhân
đái tháo đường, chỉ cần vận động nhẹ
cũng có thể làm giảm lượng đường
trong máu.
Nên đi bộ thường xuyên đều đặn mỗi
sáng, hoặc lên xuống cầu thang hay tập
thể dục ít nhất 15 phút/ngày.


×