Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NANG LUONG P6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.99 KB, 21 trang )

gsp
ot.com/
Chương 5
TRAO ĐỔI CHẤT
VÀ NĂNG LƯỢNG (P6)
(Physiology in metabolism and energetics )
Dr Võ Văn Toàn- Quynhon University
gsp
ot.com/
III/ TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG
+Trao đổi năng lượng là sự chuyển hóa năng
lượng từ dạng hóa năng thành nhiệt năng, cơ năng
và điện năng.
+Chỉ có khoảng 25% năng lượng tạo ra do sự
oxy hóa các chất dinh dưỡng trong cơ thể biến đổi
thành cơ năng, một phần rất ít biến đổi thành điện
năng và phần lớn biến thành nhiệt năng.
+Phần năng biến đổi thành cơ năng sau khi
thực hiện các hoạt động cơ năng cũng biến thành
nhiệt năng (năng lượng thứ cấp).
gsp
ot.com/
+Phần nhiệt năng tạo ra, một phần sẽ duy trì
thân nhiệt, phần khác mất đi do tỏa nhiệt. Phần
điện năng nhằm dẫn truyền các hưng phấn thần
kinh để chỉ huy mọi hoạt động của cơ thể.
ATP
gsp
ot.com/
III/ TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG (tt)
3.1.Phương pháp đo nhiệt lượng của cơ thể


Người ta dùng phương pháp trực tiếp và gián
tiếp để đo nhiệt lượng tỏa ra từ cơ thể
3.1.1.Phương pháp trực tiếp
Có hai cách đo:
+Đo trực tiếp giá trị calo của thức ăn hấp thu
(thức ăn ăn vào trừ đi thức ăn thải ra qua phân).
Theo định luật bảo toàn năng lượng thì năng lượng
đốt cháy các thức ăn ở bên ngoài bằng năng lượng
tạo ra khi bị oxy hóa trong cơ thể. Thức ăn được
đốt cháy trong bom nhiệt lượng (calorimeter).
gsp
ot.com/
Bom nhiệt lượng
gsp
ot.com/
3.1.1.Phương pháp trực tiếp (tt)
Người ta đã xác định được giá trị năng lượng
(Kcal) của các loại thức ăn ở các nhóm động vật
khác nhau:
Cơ thể Gluxit (g) Protit (g) Lipit
Ăn thịt và
ăn tạp
4,1 4,1 9,3
Ăn cỏ
3,8 4,6 8,5
Do sản phẩm cuối cùng của phân giải gluxit,
lipit và protit khác nhau ở các cơ thể nên trị số
nhiệt năng có khác nhau
gsp
ot.com/

3.1.1.Phương pháp
trực tiếp (tt)
Cách đo thứ hai
+Đo trực tiếp nhiệt
lượng do cơ thể tạo ra
trong các phòng calo kế.
Động vật và người được
đặt trong một phòng cách
nhiệt, có ống dẫn nước
chảy qua.
gsp
ot.com/
Với điều kiện nhiệt độ phòng không đổi, ta
tính lượng nhiệt thải ra theo công thức sau:
Q = V(t
2
-t
1
)
-V: Lượng nước chảy qua phòng
-t
1
: Nhiệt độ nước lúc vào phòng
-t
2
: Nhiệt độ nước lúc ra khỏi phòng
Tuy nhiên, phương pháp này phức tạp nên
ít được sử dụng.
Để đo nhiệt lượng còn có phương pháp
gián tiếp, phương pháp này đơn giản hơn, kết

quả thu được cũng tương đối chính xác.

×