Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

TUAN 2- LOP 1( CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.55 KB, 24 trang )

Trường: Tiểu học Hải Thượng







o0o







Giáo án: Lớp 1
TUẦN 2
Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
SINH HOẠT:
SINH HOẠT LỚP
( Đã soạn tiết trước)
……..…….....………..........
HỌC VẦN:
BÀI 4: DẤU HỎI – DẤU NẶNG
I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh :
-Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.
-Đọc được tiếng bẻ, bẹ.
- Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
II.Đồ dùng dạy học:
- Bộ chữ dạy vần


-Tranh minh họa hoặc các vật thật các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, vẹt, cọ, cụ, nụ.
-Tranh minh họa cho phần luyện nói: bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ ngơ.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 – 3 em viết dấu sắc trên bảng, cả lớp viết
bảng con.
Gọi 3 – 5 em đọc tiếng bé.
Gọi 3 học sinh lên bảng chỉ dấu sắc trong các
tiếng: vó, lá tre, vé, bói cá, cá trê.
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài
*Dấu hỏi.
GV treo tranh để học sinh quan sát và thảo
luận.
+Các tranh này vẽ ai và vẽ những gì?
-GV viết lên bảng các tiếng có thanh hỏi trong
bài và nói, các tiếng này giống nhau ở chổ đều
có dấu thanh hỏi.
Hơm nay, cơ sẽ giới thiệu với các em dấu hỏi.
GV viết dấu hỏi lên bảng và nói.
Tên của dấu này là dấu hỏi.
*Dấu nặng.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS đọc bài, viết bài.
Thực hiện bảng con.
Học sinh trả lời:
Khỉ trèo cây, cái giỏ, con hổ, mỏ chim.
Dấu hỏi
Giáo viên thực hiện: Lê Thò Nhung

19
Trường: Tiểu học Hải Thượng







o0o







Giáo án: Lớp 1
GV treo tranh học sinh quan sát vÀ thảo luận.
+Các tranh này vẽ ai và vẽ những gì?
-GV viết lên bảng các tiếng có thanh nặng
trong bài và nói, các tiếng này giống nhau ở
chổ đều có dấu thanh nặng. Cơ sẽ giới thiệu
tiếp với các em dấu nặng.
GV viết dấu nặng lên bảng và nói.
Tên của dấu này là dấu nặng.
2.2 Dạy dấu thanh:
GV đính dấu hỏi lên bảng.
a) Nhận diện dấu
+ Dấu hỏi giống nét gì?

u cầu học sinh lấy dấu hỏi ra trong bộ chữ
của học sinh.
u cầu học sinh thảo luận: Dấu hỏi giống vật
gì?
a. GV đính dấu nặng lên bảng và cho học sinh
nhận diện dấu nặng.
u cầu học sinh lấy dấu nặng ra trong bộ chữ
của học sinh.
u cầu học sinh thảo luận: Dấu nặng giống
vật gì?
b) Ghép chữ và đọc tiếng
a. u cầu học sinh ghép tiếng be đã học.
GV nói: Tiếng be khi thêm dấu hỏi ta được
tiếng bẻ.
Viết tiếng bẻ lên bảng.
u cầu học sinh ghép tiếng bẻ trên bảng cài.
Gọi học sinh phân tích tiếng bẻ.
+ Dấu hỏi trong tiếng bẻ được đặt ở đâu ?
-GV phát âm mẫu : bẻ
-u cầu học sinh phát âm tiếng bẻ.
-GV cho học sinh thảo luận và hỏi: Ai có thể
tìm cho cơ các hoạt động trong đó có tiếng bẻ.
-Ghép tiếng bẹ tương tự tiếng bẻ.
So sánh tiếng bẹ và bẻ.
-Các tranh này vẽ:
Con vẹt, nụ hồng, cụ già, ngựa đang
gặm cỏ, cây cọ.
-Dấu nặng.
-Giống 1 nét móc, giống móc câu để
ngược.

Thực hiện trên bộ đồ dùng.
-Giống móc câu để ngược.
-Thực hiện trên bộ đồ dùng học tập.
-Giống hòn bi, giống một dấu chấm
-Học sinh thực hiện trên bảng cài
1 em
Đặt trên đầu âm e.
Học sinh đọc lại.
Bẻ cây, bẻ củi, bẻ cổ áo, bẻ ngón tay,..
-Giống nhau: Đều có tiếng be.
Khác nhau: Tiếng bẹ có dấu nặng nằm
dưới chữ e, còn tiếng bẻ có dấu hỏi nằm
Giáo viên thực hiện: Lê Thò Nhung
20
Trường: Tiểu học Hải Thượng







o0o








Giáo án: Lớp 1
Gọi học sinh đọc bẻ – bẹ.
c.Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con:
b. Viết dấu hỏi
Gọi học sinh nhắc lại dấu hỏi giống nét gì?
GV vừa nói vừa viết dấu hỏi lên bảng cho học
sinh quan sát.
u cầu học sinh viết bảng con dấu hỏi.
Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh hỏi.
GV u cầu học sinh viết tiếng bẻ vào bảng
con. Cho học sinh quan sát khi GV viết thanh
hỏi trên đầu chữ e.
Viết mẫu bẻ
u cầu học sinh viết bảng con : bẻ
c. Viết dấu nặng
Gọi học sinh nhắc lại dấu nặng giống vật gì?
GV vừa nói vừa viết dấu nặng lên bảng cho
học sinh quan sát.
u cầu học sinh viết bảng con dấu nặng.
Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh nặng.
GV u cầu học sinh viết tiếng bẹ vào bảng
con. Cho học sinh quan sát khi GV viết thanh
nặng dưới chữ e.
Viết mẫu bẹ
u cầu học sinh viết bảng con : bẹ
Tiết 2
2.3 Luyện tập
a) Luyện đọc
Gọi học sinh phát âm tiếng bẻ, bẹ
b) Luyện viết

GV u cầu học sinh tập tơ bẻ, bẹ trong vở tập
viết.
c) Luyện nói :
GV treo tranh cho học sinh quan sát và thảo
luận.
Nội dung bài luyện nói của chúng ta hơm nay
là bẻ.
+Trong tranh vẽ gì?
trên chữ e.
Học sinh đọc.
-Giống một nét móc.
Học sinh theo dõi viết bảng con
-Viết bảng con: bẻ
-Giống hòn bi, giống dấu chấm,…
-Viết bảng con dấu nặng.
-Viết bảng con: bẹ
-Học sinh đọc bài trên bảng.
Viết trên vở tập viết.
+Tranh 1: Mẹ đang bẻ cổ áo cho bé
trước khi đi học.
+Tranh 2: Bác nơng dân đang bẻ ngơ.
Giáo viên thực hiện: Lê Thò Nhung
21
Trường: Tiểu học Hải Thượng








o0o







Giáo án: Lớp 1
+Các tranh này có gì khác nhau?
+Các bức tranh có gì giống nhau?
+Em thích tranh nào nhất? Vì sao?
+Trước khi đến trường em có sửa lại quần áo
khơng?
+Tiếng bẻ còn dùng ở đâu?
3.Củng cố : Gọi đọc bài trên bảng
Trò chơi: Ghép dấu thanh với tiếng
-GV đưa ra một số từ trong đó chứa các tiếng
đã học nhưng khơng có dấu thanh. GV cho học
sinh điền dấu: hỏi, nặng.
Thi tìm tiếng có dấu hỏi, nặng trong sách
báo…
4.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà.
+Tranh 3: Bạn gái bẻ bánh đa chia cho
các bạn.
-Các người trong tranh khác nhau: me,
bác nơng dân, bạn gái.
-Hoạt động bẻ.
Học sinh tự trả lời theo ý thích.

-Có.
-Bẻ gãy, bẻ ngón tay,…
-Dấu sắc: bé bập bẹ nói, bé đi.
-Dấu hỏi: mẹ bẻ cổ áo cho bé.
-Dấu nặng: bẹ chuối.
-Đại diện mỗi nhóm 3 em thi tìm tiếng
giữa 2 nhóm với nhau.
……..…….....………..........
CHIỀU:
LUYỆN TỐN :
ƠN LUYỆN
I.Mục tiêu : -Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật.
- HS luyện tập làm đúng các bài tập
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Luyện bảng con :
.Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác,
GV lần lượt đưa từng tấm bìa hình tam giác
cho HS xem
Học sinh thực hiện.
Học sinh nêu: Ví dụ
Số đồ vật có dạng hình tam giác
Giáo viên thực hiện: Lê Thò Nhung
22
Trường: Tiểu học Hải Thượng








o0o







Giáo án: Lớp 1
Hoạt đơng 2 : Luyện tập
GV hướng dẫn cho HS làm các bài tập
Bài 1 : Tơ màu các hình tam giác
Bài 2:Tơ mầu các hình các đồ vật có dạng hình
tam giác
Bài 3 : Tơ màu các hình ngơi nhà, hình con cá,
Bài 4 : Xếp hình theo mẫu
2. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị cho bài sau
-HS làm bài và chữa bài
-Khi tơ màu chú ý tơ màu khơng bị ra
khỏi hình
-Chú ý tơ màu đúng và đẹp
-Cho các tổ thi đau nhau xếp hình
……..…….....………..........
LUYỆN TIẾNG VIỆT : ( 2 TIẾT)
ƠN LUYỆN
I .Mục đích u cầu :

- HS đọc viết thành thạo đấu hỏi ,dấu nặng và các tiếng từ ứng dụng
- Luyện tập làm đúng các bài tập
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 :
-GV hướng dẫn HS đọc đúng dấu hỏi, dấu nặng
và các tiếng từ ứng dụng
-GV hướng dẫn cách đọc cho HS
Hoạt động 2 :
-GV hướng dẫn cách viết dấu nặng và dấu hỏi
-Mỗi chữ viết theo một hàng
-GV hướng dẫn cách cầm viết, cách ngồi viết
cho HS
-Làm bài tập trong vở bài tập
Hoạt động 3 :
-GV thu bài chấm
-Nhận xét bài viết của HS
Hoạt động 4 :
-Về nhà đọc lại bài
-Luyện viết vào vở ơ ly.
- HS đọc theo cá nhân, nhóm, lớp
- HS chú ý lắng nghe
- Viết đúng theo mẫu
- HS làm bài nối theo mẫu
- Tơ chỡ đúng mẫu
HS nhớ lời cơ dặn
Giáo viên thực hiện: Lê Thò Nhung
23
Trường: Tiểu học Hải Thượng








o0o







Giáo án: Lớp 1
Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010
HỌC VẦN :
BÀI 5: DẤU HUYỀN – DẤU NGÃ
I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh :
-Nhận biết được dấu và thanh huyền, dấu ngãvà thanh ngã.
-Ghép và đọc được tiếng bè, bẽ.
-Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
II.Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng dạy vần
-Tranh minh họa hoặc các vật thật các tiếng: dừa, mèo, gà, cò, vẽ, gỗ, võ, vòng.
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 – 3 em viết dấu sắc, dấu hỏi, dấu nặng,
cả lớp viết bảng con.

Gọi 3 – 5 em đọc tiếng bẻ, bẹ…
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài
*Dấu huyền.
-GV treo tranh để học sinh quan sát và thảo
luận.
+Các tranh này vẽ những gì?
-GV viết lên bảng các tiếng có thanh huyền
trong bài và nói, các tiếng này giống nhau ở
chổ đều có dấu thanh huyền.
Hơm nay, cơ sẽ giới thiệu với các em dấu
huyền.
-GV viết dấu huyền lên bảng và nói: dấu này
là dấu huyền.
*Dấu ngã.
-GV treo tranh để học sinh quan sát và thảo
luận.
+Các tranh này vẽ những gì?
-GV viết lên bảng các tiếng có thanh ngã trong
bài và nói, các tiếng này giống nhau ở chổ đều
có dấu thanh ngã. Cơ sẽ giới thiệu tiếp với các
Học sinh nêu tên bài trước.
HS đọc bài, viết bài.
Thực hiện bảng con.
Mèo, gà, cò, cây dừa
Đọc: Dấu huyền (nhiều em đọc).
Các tranh này vẽ:
Một em bé đang vẽ, khúc gỗ, cái võng,
một bạn nhỏ đang tập võ
Giáo viên thực hiện: Lê Thò Nhung

24
Trường: Tiểu học Hải Thượng







o0o







Giáo án: Lớp 1
em dấu ngã.
-GV viết dấu ngã lên bảng và nói: dấu này là
dấu ngã.
b. Dạy dấu thanh:
GV đính dấu huyền lên bảng.
a) Nhận diện dấu
+ Dấu huyền có nét gì?
-So sánh dấu huyền và dấu sắc có gì giống và
khác nhau.
-u cầu học sinh lấy dấu huyền ra trong bộ
chữ của học sinh.
d. GV đính dấu ngã lên bảng và cho học sinh

nhận diện dấu ngã (dấu ngã là một nét móc
nằm ngang có đi đi lên).
u cầu học sinh lấy dấu ngã ra trong bộ chữ
của học sinh.
b) Ghép chữ và đọc tiếng
e. u cầu học sinh ghép tiếng be đã học.
-GV nói: Tiếng be khi thêm dấu huyền ta được
tiếng bè.
-Viết tiếng bè lên bảng.
-u cầu học sinh ghép tiếng bè trên bảng cài.
-Gọi học sinh phân tích tiếng bè.
+Dấu huyền trong tiếng bè được đặt ở đâu ?
-GV phát âm mẫu : bè
-u cầu học sinh phát âm tiếng bè.
-Tìm cho cơ các từ có tiếng bè.
GV cho học sinh phát âm nhiều lần tiếng bè.
-Ghép tiếng bẽ tương tự tiếng bè.
-So sánh tiếng bè và bẽ
-Gọi học sinh đọc bè – bẽ.
c) Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con:
*Viết dấu huyền.
-Gọi học sinh nhắc lại dấu huyền giống nét gì?
-GV vừa nói vừa viết dấu huyền lên bảng cho
học sinh quan sát.
Dấu ngã.
Một nét xiên trái.
Giống nhau: đều có một nét xiên.
Khác nhau: dấu huyền nghiêng trái còn
dấu sắc nghiêng phải
Thực hiện trên bộ đồ dùng.

-Thực hiện trên bộ đồ dùng học tập.
-Thực hiện trên bảng cài.
1 em
-Đặt trên đầu âm e.

bè chuối, chia bè, to bè, bè phái …
Giống nhau: Đều có tiếng be.
Khác nhau: Tiếng bè có dấu huyền trên
đầu chữ e, còn tiếng bẽ có dấu ngã nằm
trên chữ e.
Học sinh đọc.
-Một nét xiên trái.
Giáo viên thực hiện: Lê Thò Nhung
25
Trường: Tiểu học Hải Thượng







o0o








Giáo án: Lớp 1
-Các em viết dấu huyền giống như dấu sắc
nhưng nghiêng về trái.
Các em nhớ đặt bút từ trên, sau đó kéo một nét
xiên xuống theo chiều tay cầm bút. Dấu huyền
có độ cao gần 1 li.
-u cầu học sinh viết bảng con dấu huyền.
*Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh huyền.
-u cầu học sinh viết tiếng bè vào bảng con.
*Viết dấu ngã
-Dấu ngã có độ cao gần 1 li. Các em đặt bút ở
bên dưới dòng kẻ của li, kéo đầu móc lên sao
cho đi móc của dấu ngã lên chạm vào dòng
kẻ trên của ơ li.
-GV vừa nói vừa viết vào ơ li phóng to cho
học sinh quan sát .
-GV u cầu học sinh viết tiếng bẽ vào bảng
con.
Viết mẫu bẽ
u cầu học sinh viết bảng con : bẽ
Tiết 2
c. Luyện tập
a) Luyện đọc
Gọi học sinh phát âm tiếng bè, bẽ
b) Luyện viết
-GV u cầu học sinh tập tơ bè, bẽ trong vở
tập viết.
c) Luyện nói :
GV treo tranh cho học sinh quan sát và thảo
luận.

Nội dung bài luyện nói của chúng ta hơm nay
là bè và tác dụng của nó trong đời sống.
+Trong tranh vẽ gì?
+Bè đi trên cạn hay đi dưới nước?
+Thuyền và bè khác nhau như thế nào?
+Thuyền dùng để chở gì?
+Những người trong bức tranh đang làm gì?
-Học sinh theo dõi viết bảng con dấu
huyền.
-Viết bảng con: bè
-Học sinh theo dõi viết bảng con dấu
ngã.
-Viết bảng con: bẽ
-Học sinh đọc bài trên bảng.
Viết trên vở tập viết.
-Vẽ bè
-Đi dưới nước.
-Thuyền có khoang chứa người hoặc
hàng hố.
-Bè khơng có khoang chứa và trơi bằng
sức nước là chính.
-Chở hàng hố và người.
-Đẩy cho bè trơi.
Giáo viên thực hiện: Lê Thò Nhung
26
Trường: Tiểu học Hải Thượng








o0o







Giáo án: Lớp 1
+Tại sao người ta khơng dùng thuyền mà dùng
bè?
3.Củng cố : Gọi đọc bài trên bảng
Thi tìm tiếng có dấu huyền, ngã trong sách
báo…
4.Nhận xét, dặn dò:
- Học bài, xem bài ở nhà.
- Đọc và xem trước bài cho tiết học sau.
-Vận chuyển nhiều.
-Đại diện mỗi nhóm 3 em thi tìm tiếng
giữa 2 nhóm với nhau.
……..…….....………..........
TỐN :
LUYỆN TẬP
I .Mục tiêu :
-Nhận biết hình vng, hình tam giác, hình tròn.Ghép các hình đã biết thành hình mới.
- Các BT cần làm: Bài 1, 2
-Thích quan sát, say mê học hỏi.

II .Đồ dùng dạy học :
1.Giáo viên :
Các hình vng, tròn, tam giác bằng gỗ bìa
Que diêm, gỗ bìa có mặt là hình vng, hình tam giác, tròn.
2.Học sinh :
Sách, vở, bài tập.
Bộ đồ dùng học tốn.
III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
-Kể tên các hình đã học
-Lấy bộ đồ dùng:hình tam giác, hình vng,
hình tròn
2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài:Luyện tập
a )Hoạt động 1 : Ơn các hình đã học.
*Mục tiêu : Cũng cố lại cho học sinh các hình
đã học
-Mở sách giáo khoa
+Các hình nào các em đã học ?
-Hãy tơ các hình cùng tên 1 màu.
b)Hoạt động 2 : Tạo hình:
Giáo viên thực hiện: Lê Thò Nhung
27

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×