Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Giao an dia li lop 9 2010-2011 New

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 57 trang )


I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
2.Kỹ năng
3 Thái độ
II.PHƯƠNG PHÁP – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Phương pháp:
2.Đồ dùng dạy học:
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viện
2Học sinh
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Hướng dẫn:
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
=>
=>
4.Củng cố:
5.Dặn dò
1
Tuần Tiết
Ngày soạn:
Ngày dạy
Bài
Tuần 01 Tiết 01
Ngày soạn:02/08/10
Ngày dạy:09/08/10 Bài 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC


1.Kiến thức
1.1 Nêu được một số đặc điểm về dân tộc
-Nước ta có 54 dân tộc , người Việt ( Kinh) chiếm đa số . Mỗi dân tộc có đặc trưng về văn hóa,
thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán,..
1.2 Biết được các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết, cùng
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Người Việt ( Kinh) là dân tộc có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước, có nhiều
nghề thủ công đạt mức độ tinh xảo. Người Việt là lực lượng đông đảo trong các ngành kinh tế và
khoa học- kĩ thuật.
- Các dân tộc ít người có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, mỗi dân tộc có kinh nghiệm
riêng trong sản xuất, đời sống.
- Người Việt định cư ở nước ngoài cũng là một bộ phận cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
1.3Trình bày được sự phân bố các dân tộc ở nước ta
- Người Việt phân bố rộng khắp trong nước, tập trung nhiều ở các vùng đồng bằng, trung du
và ven biển.
- Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
- Sự khác nhau về dân tộc và phân bố dân tộc giữa:
+ Trung du và miền núi phía Bắc;
+ Trường Sơn – Tây Nguyên;
+ Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ
2.Kỹ năng
Phân tích bảng số liệu, biểu đồ về dân số phân theo thành phần dân tộc để thấy được các dân
tộc có số dân rất khác nhau, dân tộc Việt ( Kinh) chiếm 4/5 số dân cả nước,...
Thu thập thông tin về một số dân tộc ( số dân, đặc điểm về phong tục, tập quán, trang phục,
nhà ở, kinh nghiệm sản xuất, địa bàn phân bố chủ yếu.
3 Thái độ
Ý thức bảo vệ nền văn hóa của dân tộc; tôn trọng các dân tộc ít người.
II. PHƯƠNG PHÁP- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Phương pháp:Trực quan , vấn đáp ,nêu vấn đề , gợi mở , diễn giảng .
2.Đồ dùng:Một số tranh các dân tộc ít người ở Việt Nam

Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam; thước thẳng
III.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Giáo viên : Soạn giáo án; nghiên cứu Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng
Tham khảo SGK, SGV
Thao tác trước tranh: Một số dân tộc ở Việt Nam
Thu thập thông tin về một số dân tộc ở Việt Nam
2.Học sinh: Trả lời những câu hỏi SGK
2
Thu thập về những thông tin về một số dân tộc ở Việt Nam ( Số dân, đặc điểm về
phong tục, tập quán, kinh nghiệm sản xuất,...
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số ( 1phút)
2.Kiểm tra bài cũ: ( Giáo viên Lồng ghép vào trong tiết dạy)
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động1: Giáo viên giới thiệu bài:
-Mục tiêu: Thu hút học sinh vào bài mới
-Thời lượng: 1 phút
“ Việt Nam là quốc gia nhiều dân tộc .
Với truyền thống yêu nước, đoàn kết, các
dân tộc đã sát cánh bên nhau trong suốt
quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”
=>Hs tập trung lắng Giáo
viên giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các dân tộc ở
Việt Nam
-Mục tiêu: Nắm được một số đặc điểm
về các dân tộc ở Việt Nam .
-Thời lượng: 20 phút
-Cách tiến hành:

Gv: Yêu cầu Hs đọc mục I
? Dựa vào hiểu biết bản thân ,em hãy cho
biết nước ta có bao nhiêu thành phần dân
tộc ?
? Em hãy kể tên các thành phần dân tộc ở
nước ta ?
Gv: Yêu cầu Hs quan sát H1.1? Dựa vào
H1.1, cho biết dân tộc nào chiếm số dân
đông nhất ? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu ? Dân
tộc ít người chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?
Gv:Em hãy kể tên một số sản phẩm thủ
công tiêu biểu của các dân tộc ít người
mà em biết ?
Gv: Hiện nay nền văn hóa ta có một sự
“ lai căn”, em có suy nghĩ như thế nào về
vấn đề này?
=>Hs đọc mục I
=>Nêu các thành phần dân
tộc ở nước ta
=>Kể tên các thành phần
dân tộc ở nước ta
=>Nêu dân tộc có số dân
đông nhất nước ta và dân
tộc có số dân ít
=>Vận dụng kiến thúc dã
học để trả lời ( dệt ,thổ
cẩm, thêu thùa (Tày, Thái
…), làm gốm , trồng bông ,
dệt vải(Chăm), làm đường
thốt nốt, khảm bạc ( Khơ-

me), làm ghế bằng trúc
( Tày… )
=>Vận dụng hiểu biết để
I. CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM
- Việt Nam có 54 thành phần dân tộc .
- Dân tộc là dân tộc có số dân đông nhất
( chiếm tỉ lệ 86,2%). Các dân tộc ít người
chiếm 13,8 %
- Mỗi dân tộc có những nét văn hóa: ngôn
ngữ, trang phục, phong tục, tập quán,...
- Dân tộc Kinh có nhiều kinh nghiệm
trong thâm canh lúa nước, các nghề thủ
công đạt mức độ tinh xảo . Đây là lực
lượng đông đảo trong các ngành nông
nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, khoa học-
kĩ thuật.
- Các dân tộc ít người có số dân và trình
độ phát triển kinh tế khác nhau . Mỗi dân
tộc có những kinh nghiệm riêng trong đời
sống, sản xuất.
3
Gv: Hãy kể tên các vị lãnh đạo cao cấp
của Đảng, Nhà nước, các vị anh hùng liệt
sĩ của các dân tộc ít ngưới mà em biết ?
Gv: Cho biết vài trò của người Việt định
cư ở nước ngòai đối vôùi ñaát nöôùc ?
trả lời câu hỏi của Gv
=>Hs nêu vai trò của người
Việt định cư ở nước ngòai
Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự phân bố

các dân tộc Việt ( Kinh).
Mục tiêu: Trình bày được sự phân bố
các dân tộc ở nước ta
Thời lượng: 7 phút
Cách tiến hành:
Gv: Dựa vào sự hiểu biết của mình , nêu
sự phân bố của dân tộc Kinh ?
Dựa vào bản đồ phân bố dân cư ,em
Hãy nêu và xác định sự phân bố của dân
tộc Kinh ?
=>Nêu sự phân bố của dân
tộc Kinh
=>Xác định trên bản đồ nơi
phân bố của dân tộc Kinh
II. PHÂN BỐ CÁC DÂN TỘC
1. Dân tộc Việt (Kinh)
Dân tộc Kinh phân bố khắp cả nước
nhưng tập trung chủ yếu ở đồng bằng,
trung du và ven biển
Hoạt động 4:Tìm hiểu về sự phân bố
của các dân tộc ít người.
Mục tiêu: Nắm được sự phân bố cửa
các dân tộc ít người ở nước ta.
Thời lượng:10 phút
Cách tiến hành:
Gv: Yêu cầu Hs đọc nội dung Sgk
Gv: em hãy nêu nơi phân bố các dân tộc
ít người ?
Gv: Yều Hs đọc đoạn “ Trung du ….Tp
Hồ Chí Minh”

Nêu nơi phân bố của một số dân tộc ít
người ở một số nơi chính ?Sự phân bố đó
gắn liền với những điều kiện tự nhiên
như thế nào ?
Gv: Cùng với sự phát triển kinh tế ,
sựphân bố các dân tộc ít người có sự thay
đổi như thế nào ?
=>Hs đọc đoạn văn theo
yêu cầu của Giáo viên

=>Nêu nơi phân bố các
dân tộc ít người
=>Xác định trên bản đồ nơi
phân bố các dân tộc ít
người
=>Nêu sự thay đổi lớn của
các dân tộc ít người
2. Các dân tộc ít người
- Các dân tộc ít ngườiphân bố chủ yếu ở
miền núi và trung du .
+ Trung du và miền núi phía Bắc có các
dân tộc : Tày ,Nùng , Thái , Mường,...
+ Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên :
Eđê, Gia –rai,Ba-na,Cơ-ho,....
+Nam Trung Bộ và Nam Bộ có người
Chăm , Khơ- me, Hoa.
4.Củng cố: ( 5 phút)
*Phiếu học tập
-Chọn câu trả lời đúng
Câu 1: Việt Nam có :

A. 60 dân tộc B. 45 dân tộc C. 54 dân tộc D. 52 dân tộc
Câu 2 : Dân tộc có số dân đông nhất là
4
A. Tày B. Việt (Kinh) C. Chăm D. Mường
Câu 3 : Trong 54 dân tộc , chiếm số lượng đông nhất chỉ đứng sau dân tộc Kinh theo thứ tự lần lượt là :
A. Mường Khơ-me B. Tày , Thái C. Thái , Hoa D. Mông , Nùng
Câu 4 : Người Việt sống chủ yếu ở :
A. Vùng có đồng bằng rộng lớn , phì nhiêu B. Vùng duyên hải ( ven biển )
C. Vùng đồi núi , trung du và vùng đồng bằng D. Tất cả đáp án trên
Em hãy trình bày tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta?
5.Dặn dò (1 phút)
-Xem bài - Làm bài tập 1,2,3 Sgk trang 6
- Chuẩn bị : Dân số và gia tăng dân số
+Nêu và nhận xét tình hình gia răng dân số của nước ta ? Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm
xuống nhưng dân số vẫn tăng nhanh ?
+ Nêu hậu quả của việc gia tăng dân số ở nước ta ? Giải bài tập 3 Sgk trang 10
5
Tuần 01 Tiết 02
Ngày soạn:02/08/10
Ngày dạy: 10/08/10 Bài 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
*Trình bày được một số đặc điểm dân số nước ta; nguyên nhân và hậu quả
- Một số đặc điểm của dân số :
+Số dân ( dân số đông, nhớ được số dân của nước ta ở thời điểm cụ thể gần nhất)
+Gia tăng dân số : gia tăng dân số nhanh ( dẫn chứng)
+Cơ cấu dân số : theo độ tuổi ( cơ cấu dân số trẻ ), giới tính : cơ cấu dân số theo độ tuổi và giới
đang có sự thay đổi.
- Nguyên nhân và hậu quả :
+Nguyên nhân (kinh tế- xã hội)

+Hậu quả( sức ép đối với tài nguyên môi trường, kinh tế xã hội)
2.Kỹ năng
Vẽ và phân tích biểu đồ dân số , bảng số liệu về cơ cấu dân số Việt Nam.
3 Thái độ
Có ý thức chấp hành các chính sách của Nhà nước về dân số và môi trường . Có thái độ phê phán với
những hành vi đi ngược với những chính sách của Nhà nước về dân số, môi trường và lợi ích cộng đồng.
II.PHƯƠNG PHÁP – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, nêu vấn đề , nhóm.
2.Đồ dùng dạy học: Bản đồ dân cư Việt Nam, thước thẳng
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1Giáo viên:Định hướng v trả lời một số cu hỏi trong Sgk
Thao tác trước : Bản đồ dn cư Việt Nam
Nghiên cứu bảng 2.1 v bảng 2.2
2.Học sinh Chuẩn bị một số câu hỏi sau :
+Quan sát H2.1, nêu nhận xét về tình hình gia tăng dân số ở nước ta . Vì sao tỉ lệ gia tự nhiên của dân số
có chiều hướng giảm xuống nhưng dân số vẫn tăng nhanh .
+ Dân số đông và tăng nhanh gây ra những hậu quả gì
- Dựa vào bảng 2.2, hãy nhận xét :
+ Tỉ lệ hai nhóm tuổi nam và nữ thời kì : 1979- 1999
+ Cơ cấu dân số nam và nữ thời kì 1979- 1999
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số ( 1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
Câu hỏi:- Hãy cho biết nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Những nét khác nhau của các dân tộc được thể
hiện như thế nào ?
- Hãy trình bày phân bố các dân tộc ở nước ta ?
Hướng dẫn:Nước ta có 54 thành phần dân tộc . (1điểm)
Mỗi dân tộc có những đặc điểm riêng về văn hóa , ngôn ngữ, phong tục tập quán , trang phục (1điểm)
6
-Dân tộc Kinh phân bố chủ yếu ở đồng bằng , ven biển và trung du (2diểm)

-Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du (2điểm)
+Trung du và miền núi phía Bắc : Tày,Nùng,Thái,Mường … (2điểm)
+ Bắc Trung Bộ –Tây Nguyên : Gia-rai,Ê-đê … (2điểm)
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu bài
Mục tiêu:Tạo hứng thú cho học sinh
Thời lượng: 1 phút
“Việt Nam là nước đông dân, có cơ
cấu dân số trẻ . Nhờ thực hiện tốt
công tác kế hoạch hóa gia đình nên
tỉ lệ gia tăng tư nhiên của dân số có
xu hướng giảm và cơ cấu dân số đang
có sư thay đổi”
=>Hs tập lắng nghe Giáo
viên giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Tìm hiểu về số dân của
nước ta.
Mục tiêu: Nắm được số dân nước ở
thời điểm gần nhất.
Thời lượng: 7 phút
Cách tiến hành:
Gv: Yêu Hs họat động cá nhân
Gv: Giới thiệu số liệu của 3lần tổng điều
tra dân số tòan quốc ở nước ta (lần 1:
1/4/1979: dân số nước ta là 52,46 triệu
người; Lần 2: 1/4/1989: 64,41 triệu
người; Lần 3: 1/4/1999: 76,34 triệu
người )
Gv: Dựa vào H2.1 , hãy cho biết dân số

nước ta vào năm 2003 là bao nhiêu triện
người ?
? Em hãy nên nhận xét và thứ hạng về
diện tích và dân số của nước ta so với
các nước trên thế giới và khu vực Đông
Nam Á ?
Gv: Với số dân đông như trên , nước ta
có những thuận lợi và khó khăn gì cho
phát triển kinh tế
=>Hs tập trung chú ý lắng
nghe
( có thể ghi vào sổ tư liệu
mà Gv đã yêu cầu )
=>Hs nêu số liệu về dân số
nước ta năm 2003 (80,9
triệu người)
=>Nêu nhận xét về diện tích
và thứ hạng của nước ta
( Diện tích nước ta thuộc
vào lọai trung bình . Dân số
nước ta thuộc vào lọai
đông : đứng hàng 3 Đông
Nam Á sau Malaysia: 623,9
triệu người, Philippin : 84,6
triệu người )
=>Hs nêu những thuận lợi
và khó khăn do dân số quá
đông .
I. SỐ DÂN
- Số dân của nước ta là 80,9 triệu người

( năm 2003) .
=>Việt Nam là nước có số dân đông .
7
Hoạt động 3: Tìm hiểu về gia tăng
dân số của nước ta.
Mục tiêu: Hiểu được ngun nhân,
hậu quả của gia tăng dân số để từ đó
đưa ra các biện pháp khắc phục.
Thời lượng: 14 phút
Cách tiến hành:
Gv: u cầu Hs họat động cá nhân
Gv: u cầu Hs quan sát H2.1
? Nêu nhận xét về tình hình gia tăng dân
số của nước ta từ năm 1954-2003 Nêu
nhận xét về đường biểu diễn tỉ lệ gia
tăng tự nhiên của dân số có sự thay đổi
như thế nào
Gv: Em hãy giải thích ngun nhân dẫn
đến sự thay đổi đó ?
Gv: Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của
dân số có chiều hướng giảm xuống
nhưng dân số vẫn tăng nhanh ?
Gv:u cầu Hs họat động nhóm
? Dân số đơng và tăng nhanh dẫn đến
những hậu quả gì ?
Gv: u cầu Hs họat động cá nhân
? Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia
tăng tự nhiên của dân số ?
Gv:u cầu Hs quan sát Bảng 2.1
? Xác định các vùng có tỉ lệ gia tăng tự

nhiên của dân số cao nhất , thấp nhất ?
Gv: u cầu các nhóm trình bày ý kiến
?Các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng tự
nhiên của dân số cao hơn mức trung
bình cả nước ?
Hoạt động 4: Tìm hiểu về cơ cấu dân
số của nước ta.
Mục tiêu: Hiểu được xu hướng cơ cấu
=>Hs họat động cá nhân
=>Hs quan sát H2.1
=>Nêu nhận xét về tình hình
gia tănh dân số nước ta từ
năm 1954-2003
=>Nêu ngun nhân tỉ lệ gia
tăng tự nhiên giảm
=>Vận dụng kiến thức đã
học để giải thích ( có cơ cấu
dân số trẻ ,số nữ trong độ
tuổi sinh cao )
*Nhóm 1: Tìm hiểu về kinh
tế ( lao động , việc làm , tốc
độ tăng trưởng kinh tế)
* Nhóm 2: Tìm hiểu về xã
hội (giáo dục , ytế , thu nhập
)
*Nhóm 3: Tìm hiểu về mơi
trường (Tài ngun , mơi
trường
=>Đại diện Hs trình bày ý
kiến

=>Nêu lợi ích của việc giảm
tỉ lệ gia tăng tự nhiên của
dân số
II. GIA TĂNG DÂN SỐ
- Gia tăng dân số: Gia tăng dân số nhanh (
năm 1954: 23,8 triệu người tăng lên 80,9
triệu người năm 2003)
+ Ngun nhân:
-Hệ quả của nền kinh tế nơng nghiệp lạc
hậu cần nhiều lao động.
-Tư tưởng “ trọng nam kinh nữ”
+ Hậu quả: Tạo sức ép lớn đến tài ngun
mơi trường, kinh tế- xã hội
( Giáo viên chú ý lồng ghép nội dung
giáo dục mơi trường)
+ Biện pháp: Thực hiện tốt chính sách kế
hoạch hóa gia đình của Đảng và Nhà nước
( Mỗi cặp vợ chồng chỉ có từ 1 đến 2 con)
III. CƠ CẤU DÂN SỐ
8
dân số của Việt Nam
Thời lượng: 11 phút
Cách tiến hành:
Gv: Yêu cầu Hs hoạt động nhóm
Gv: Yêu cầu Hs quan sát bảng 2.2
Hãy nhận xét tỉ lệ hai nhóm dân số số
nam số nữ thời kì 1979-1999?
Nhân xét cơ cấu dân số theo nhóm tuổi
của nước ta thời kì 1979-1999?
? Em hãy cho biết xu hướng thay cơ cấu

dân số theo nhóm tuổi ở Việt Nam từ
1979- 1999?
Gv: Yêu cầu Hs đọc mục 3 Sgk để hiểu
rõ hơn tỉ số giới tính
? Nêu những nguyên nhân của sự khác
biệt về tỉ số giới tính ở nước ta
=>Hs họat động nhóm
=>Hs quan sát bảng 2.2
=>Nhận xét tỉ lệ hai nhóm
dân số nam va nữ ( nữ >
nam)(sự thay đổ giữa hai tỉ
lệ tổng số nam và nữ từ 3%
2,6%1,4%
=>Nhận xét cơ cấu dân số
theo nhóm tuổi
=>Nêu xu hướng thay đổi cơ
cấu dân số của nước ta
=>Nêu nguyên nhân của sự
thay đổi tỉ số giới tính
-Nước ta có cơ cấu dân số trẻ ( Do tỉ lệ
gia tăng tự nhiên của dân số cao)
-Cơ cấu dân số theo độ tuổi ở Việt Nam
có sự thay đổi : Tỉ lệ trẻ em giảm xuống ,
tỉ lệ người trong và ngoài lao động tăng
lên .
- Giới nữ có xu hướng tăng lên và giới
nam giảm xuống
4.Củng cố: ( 5 phút)
Phiếu học tập
* Chọn câu trả ời đúng

Câu 1: Tính đến năm 2003 thì dân số nước ta đạt
A. 77,5 triệu người B. 79,7 triệu người
C. 75,7 triệu người D. 80,9 triệu người
Câu 2:Nước ta bắt đầu xảy ra hiện tượng “ Bùng nổ dân số” từ thời gian nào ?
A. Đầu những năm 50 của thế kỉ XX .
B. Giữa những năm 50 của thế kỉ XX.
C. Cuối những năm 50 của thế kỉXX .
Câu 3: So với dân số của hơn 220 quốc gia trên thế giới hiện nay dân số của nước ta đứng hàng thứ mấy
A. 13 B. 14 C. 15 D. 16
Câu 4: Theo điều kiện phát triển kinh tế hiện nay ,dân số nước ta sẽ tạo nên :
A. Một thị trường tiêu thụ mạnh B.Nguồn cung cấp lao động lớn.
C. Trợ lực cho phát triển sản xuất và nâng cao mức sống . D . Tất cả đều đúng .
- Nêu nguyên nhân, hậu quả việc gia tăng dân số .Từ đó em hãy nêu những biện pháp khắc phục. ( Câu
hỏi nội dung giáo dục môi trường)
5.Dặn dò (1 phút)
- Xem bài
- Làm bài tập 1,2,3 Sgk trang 10
Gv: Hướng dẫn Hs làm bài tập 3 Sgk trang 10
9
Cách tính tỉ lệ gia tăng tự nhiên =
Tỉ lệ sinh −Tỉ lệ tử
10
( Đơn vị:%)
Năm
Tỉ suất
1979 1999
Tỉ suất sinh (%
0)
32,5 19,9
Tỉ suất tử (%

0
) 7,2 5,6
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên (%) 2.53 1.43

Hòa Minh B, ngày tháng năm
Ý KIẾN TỔ TRƯỞNG

Lưu Trung Ngươn
10
1979 1999
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
Tỉ lệ gia tăng tự n hiên (%)
Tuần 02 Tiết 03
Ngày soạn:03/08/10
Ngày dạy:16/08/10 Bài 3:PHÂN BỐ DÂN CƯ
VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
1.1Trình bày được tình hình phần bố dân cư nước ta
-Mật độ dân số nước ta cao ( dẫn chứng số liệu ở thời điểm gần nhất).
-Dân cư nước ta phân bố khơng đều theo lãnh thổ:
+Tập trung đơng đúc ở các đồng bằng, ven biển và các đơ thị; miền núi, dân cư thưa thớt . Đồng bằng
sơng Hồng có mật độ dân số cao nhất, Tây Bắc và Tây Ngun có mật độ dân số thấp.
+Phân bố dân cư giữa thành thị và nơng thơn cũng có sự chênh lệch ( dẫn chứng)

1.2 Phân biệt được các loại hình quần cư thành thị và nơng thơn theo chức năng và hình thái quần

-Quần cư nơng thơn: Đặc điểm về mật độ, kiến trúc nhà ở, chức năng.
- Quần cư thành thị: Đặc điểm về mật độ, kiến trúc nhà ở, chức năng.
1.3Nhận biết q trình đơ thị hóa ở nước ta
-Số dân đơ thị tăng, qui mơ đơ thị được mở rộng, phổ biến là lối sống thành thị.
-Trình độ đơ thị hóa thấp. Phần lớn các đơ thị nước ta thuộc loại vừa và nhỏ
2.Kỹ năng
Sừ dụng bản đồ, Lược đồ phân bố dân cư và đơ thị hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để nhận biết sự phân bố
dân cư, đơ thị ở nước ta.
Phân tích các bảng số liệu về mật độ dân số của các vùng, số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước
ta.
3 Thái độ
Ý thức được sự cần thiết phải phát triển đơ thị trên cơ sở phát triển cơng nghiệp , dịch vụ ; bảo vệ mơi
trường nơi đang sống , chấp hành các chích sách của Đảng , Nhà nước về sự phân bố dân cư .
II.PHƯƠNG PHÁP – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Phương pháp:
- Mục I/1: Sử dụng phương pháp so sánh kết hợp gợi mở để Hs nêu được mật độ dân số ở nước ta .
- MụcI/2: Kết hợp trực quan ( Lược đồ phân bố dân cư và đơ thị hóa Việt Nam)dể nêu sự phân bố dân cư ở
nước ta .
- Mục II: So sánh để Hs thấy được sự phác nhau giữa quần cư nơng thơn và quần cư đơ thị .
- Mục III:Phân tích bảng 3.1nêu được đặc điểm đơ thị hóa ở nước ta .
2.Đồ dùng dạy học:Bản đồ phân bố dân cư và đơ thị hóa Việt Nam, thước thẳng
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viện Nghiên cứu Sgk, Sgv
Thao tác trước đồ dùng:bản đồ phân bố dân cư và đơ thị Việt Nam .
Định hướng và trả lời một số câu hỏi trong Sgk
2Học sinh Trả lời trước những câu hỏi trong Sgk
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số ( 1phút)

2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
11
Câu hỏi:Dựa vào H2.1, hãy nêu tình gia tăng dân số ở nước ta từ năm 1954- 2003 ?
- Dân số đơng và tăng nhanh gây ra những hậu quả gì ?
Hướng dẫn:Hs so sánh từng năm và tính xem tăng thêm bao nhiêu, thời gian chênh lệch (3điểm).Dân số
nước ta tăng nhanh,mỗi năm tăng thêm 1 triệu người (2điểm)
=>( nh hưởng đến kinh tế, xã hội , môi trường ) (5điểm)Ả
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu bài
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh
Thời lượng ( 1 phút)
“ Dân cư nước ta tập trung đơng đúc ở
các đồng bằng và đơ thị, thưa thớt ở
miền núi. Ở tứng nơi, người dân lựa
chọn các loại hình quần cư phù hợp với
điều kiện sống và hoạt động sản xuất
của mình, tạo nên sự đa dạng ở các loại
hình quần cư”
=>Hs tập trung lắng nghe Giáo
viên diễn giảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu về mật độ dân số
và phân bố dân cư ở nước ta.
Mục tiêu: Trình bày được tình hình phân
bố dân cư ở nước ta .
Thời lượng: 12 phút
Cách tiến hành:
Gv:Em hãy so sánh thứ hạng về diện tích
và dân số nước ta so với các nước trên thế
giới ?

Gv: Cho biết mật độ dân số của nước ta :
? So sánh mật độ dân số nước ta so với
mật độ dân số thế giới ?
? So với châu Á với các nước trong khu
vực Đơng Nam Á
(Gợiý:Malaysia:75người/km
2
,TháiLan:
75người/km
2
,châ:85người/km
2
,Lào:
25người/km
2
,Campuchia:68 người/km
2
).
Gv:Qua bảng số liệu trên hãy rút ra nhận
xét đặc điểm về mật độ
dân số nước ta ?
Gv:Cung cấp số liệu : Mật độ dân số Việt
=>Nêu nhận xét về diện tích và
dân số nước ta so với thế giới .
=>Hs so sánh mật độ dân số
nước ta với thế giới .
=>Hs so sánh dân số nước ta với
khu .
=>So sánh mật độ dân số của
nước ta với châu Á (85

người/km
2
, các nước Đơng
Nam Á : Lào ;25 người/
km
2
,Campuchia:68 người/km
2
)
=>Nêu nhận xét đặc điểm của
mật độ dân số nước .
- Hs tập trung chú ý lắng ( có
thể ghi số liệu về mật độ dân số
của một số nước mà Gv đã cung
cấp .
I. MẬT ĐỘ DÂN SỐ VÀ PHÂN
BỐ DÂN CƯ
1. Mật độ dân số
- Nước ta có mật độ dân số cao : 246
người/km
2
(năm 2003).
-Mật độ dân số của Việt Nam liên tuc
tăng qua các năm.
12
Nam : 195 người/km
2
(1989), 231
người/km
2

(1999),241người /km
2
(2002)
Gv: Qua số liệu trên em có nhận xét gì mật
độ dân số của nước ta qua các năm ?
Gv:Yêu cầu Hs quan sát H3.1 và cho biết:
?/ Dân nước ta tập trung đông đúc ở những
nơi nào và thưa thớt ở những nơi nào?
?/ Vận dụng những kiến thức đã học để
giải thích những vấn đề trên.
Gv: Treo bản đồ dân cư và yêu cầu Hs
quan sát :
Gv: Dựa vào thực tế sự phân bố dân cư ở
vùng nông thôn và thành thị có những đặc
điểm gì nổi bật ?
?/ Phần lớn dân cư nước ta tập trung ở
vùng nông thôn chứng tỏ nền kinh tế của
nước ta còn như thế nào?
?/ Hãy tìm những nguyên nhân dẫn đến sự
phân bố dân cư như đã nêu trên.
Gv:Nước ta đã có những chính sách, biện
pháp gì để phân bố dân cư hợp lí
=>Hs nhận xét về mật độ dân số
của nước ta qua các năm.
=>Hs quan sát H3.1.
=>Nêu các vùng dân cư tập
trung đông đúc và thưa thớt( tập
trung đông đúc ở vùng đồng
bằng, thưa thớt ở vùng núi ( Tây
bắc và Tây Nguyên)

=>Vận dụng kiến thức đã học
để giải thích .
=>Hs quan trên bản đổ treo
tường.
=>Nêu sự khác biệt giữa quần
cư nông thôn và quần cư thành
thị.
=>Vận dụng kiến thức đã học
để trả lời( Kinh tế còn nghèo).
=>Hs tìm những nguyên nhân
dẫn đế sự phân bố dân cư .
=>Nêu những chính sách, biện
pháp phân bố dân cư của nước
ta.
2.Phân bố dân cư

- Dân cư nước ta phân bố không đều
theo lãnh thổ:
+Tập trung đông đúc ở đồng bằng,
ven biển và các đô thị;miền núi , dân
cư thưa thớt . Đồng bằng sông Hồng
có mật độ dân số cao nhất, Tây Bắc
và Tây Bắc có mật độ dân số thấp.
+Phân bố dân cư giữa thành thị và
nông thôn cũng có sự chênh lệch
( Nông thôn: 74%, thành thị :26%
năm 2003)
Hoạt động 3: Tìm hiểu về các loại hình
quần cư ở nước ta.
Mục tiêu: Phân biệt được các loại hình

quần cư thành thị và nông thôn theo chức
năng và hình thái .
Thời lượng: 12 phút
Cách tiến hành:
Gv: Chia lớp thành 2 nhóm
Nhóm 1: Nghiên cứu quần cư nông thôn;
nhóm 2: Quần cư đô thị
Gv: Dựa vào hiểu biết bản thân :
?/ Hãy nêu sự khác biệt giữa quần cư nông
=>Nêu sự khác biệt giữa quần
cư nông thôn và quần cư thành
II.CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
1. Quần cư nông thôn
- Quần cư nông thôn của nước ta có
đặc điểm:
13
thôn giữa các vùng ?
?/ Vì sao các làng, bản lại cách xa nhau về
không gian ?
?/ Cho biết sự giống nhau giữa các quần
cư nông thôn ?
Gv: Hãy nêu những thay đổi hiện nay của
quần cư nông thôn mà em biết ?
Gv: Yêu cầu Hs hoạt động nhóm
?/ Nêu qui mô của quần cư thành thị ở
nước ta.
?/Sự khác nhau về hoạt động kinh tế và
cách bố trí nhà cửa giữa thành thị và nông
thôn.
Gv: Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả

thị
=>Vận dụng các kiến thức đã
học để giải thích .
=>Nêu sự khác nhau giữa các
quần cư nông thôn.
=>Vận dụng hiểu biết bản thân
để trả lời câu hỏi Gv.
=>Nêu sự khác nhau giữa quần
cư thành thị.
=>Vận dụng kiến thức để trả lời
câu hỏi của Gv.
=>Hs trình bày kết quả
+ Mật độ dân số thấp;
+ Kiến trúc nhà ở thường được phân
bố trải rộng theo lãnh thổ;
+ Chức năng : Hoạt động kinh tế
nông-lâm-ngư nghiệp.
2. Quần cư đô thi
-Quần cư đô thị nước ta có đặc điểm:
+ Mật độ dân số rất cao;
+ Kiến trúc kiểu nhà ở: kiểu “ nhà
ống”,chung cư cao tầng;
+ Chức năng: công nghệp, dịch vụ.
Hoạt động 4: Tìm hiểu đô thị hóa ở Việt
Nam.
Mục tiêu: Nhận biết quá trình đô thị hóa ở
nước ta.
Thời lượng: 8 phút
Cách tiến hành:
Gv: Yêu cầu Hs quan sát bảng 3.1

?/ Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân
thành của nước ta ?
?/ Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị
đã phản ánh quá trình đô thị hóa của nước
ta như thế nào ?
?/ Gv: Yêu cầu Hs xác định các đô thị trên
bản đồ .
?/ Nêu những vấn đề bức xúc khi phát
triển đô thị ở nước ?
?/ Lấy ví dụ minh họa về việc mở rộng các
đô thị ở nước ta ?
=>Hs quan sát bảng 3.1
=>Hs nhận xét số dân thành thị
và tỉ lệ dân thành thị.
=>Nêu quá trình đô thị hóa ở
nước ta hiện nay
=>Hs xác định các đô thị trên
bản đồ.
=>Vận dụng kiến thức để trả lời
câu hỏi GV
=>Hs vận dụng kiến thức đã học
III. ĐÔ THỊ HÓA
- Số dân thành thị tăng,quy mô đô thị
được mở rộng, phổ biến lối sống
thành thị.
- Trình độ đô thị hóa thấp. Phần lớn
các đô thị nước ta thuộc loại vừa và
nhỏ.
4.Củng cố: ( 5 phút)
Chọn câu trả lời đúng

Câu 1: Đặc điểm nổi bật trong sự phân bố dân cư của nước ta :
A. Rất không đều ; B. Mật độ cao nhất ở các thành phố ;
C. Tập trung ở nông thôn. D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằng vì:
A. Đây là nơi có điều kiện tự nhiện thuận lợi, sản xuất có điều kiện phát triển;
14
B. Là khu vựv khai thác lâu đời;
C. Nơi có mức sống mức và thu nhập cao;
D. Nơi có trình độ phát triển lực lượng sản xuất .
Câu 3: Quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay có những đặc điểm gì?
A.Trình độ đô thị hóa còn thấp B.Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng tốc độ đô thị hóa
C. Tiến hành không đồng đều giữa các vùng D. Tất cả các ý kiến trên
- Dựa vào H3.1 trình bày đặc điểm phân bố dân cư ở nước ta ? ( Phân bố không đều )
- Hãy chỉ ra sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị ?
5.Dặn dò ( 1 phút)
- Xem bài –Làm tập 1,2,3 Sgk trang 14
-Chuẩn bị: Lao động và việc làm chất lượng cuộc sống .
- Nhận xét tiết học .
Tuần 02 Tiết 04
Ngày soạn:03/08/10
Ngày dạy: 17/08/10 Bài 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM.
CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
1.1Trình bày được đặc điểm về nguồn lao động và việc sử dụng lao động
-Nguồn lao động:
+Nguồn lao động nước ta dồi dào và tăng nhanh.
+Mặt mạnh và hạn chế của nguồn lao động.
-Sử dụng lao động: Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế đang thay đổi theo hướng tích cực .
1.2 Biết được sức ép của dân số đối với việc giải quyết việc làm

Nguồn lao động dồi trong điều kiện nền kinh tế chưa nền kinh tế chưa phát triển đã tạo sức ép rất lớn đối
với vấn đề giải quyết việc làm.
- Khu vực nông thôn : thiếu việc làm ( dẫn chứng). Nguyên nhân.
- Khu vực thành thị : Tỉ lệ thất nghiệp tương đối cao ( dẫn chứng)
1.3Trình bày được hiện trạng chất lượng cuộc sống ở nước ta
Chất lượng cuộc sống của nhân dân ta còn thấp, chênh lệch giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn .
Chất lượng cuộc sống đang được cải thiện ( dẫn chứng)
* Biết môi trường sống ở nhiều nơi đang bị ô nhiễm, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân.
2.Kỹ năng
- Phân tích biểu đồ, bảng số liệu về cơ cấu dân số phân theo thành thị, nông thôn, theo đào tạo; cơ cấu lao
động phân theo ngành; cơ cấu sử dụng lao động theo thành phần kinh tế của nước ta.
- Phân tích mối quan hệ giữa môi trường sống và chất lượng cuộc sống.
3 Thái độ- Hành vi
Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nơi đang sống và các nơi công cộng khác, tham gia tích cực các hoạt
động bảo vệ môi trường ở địa phương.
II.PHƯƠNG PHÁP – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Phương pháp:- Mục 1: Sử dụng phương pháp vấn đáp tái hiện kết hợp trực quan, nêu vấn đề .
- Mục 2: Sử dụng phương pháp nêu vấn đề.
- Mục 3:Sử dụng php vấn đp kết hợp gợi mở, diễn giảng.
15
2.Đồ dùng dạy học:Bản đồ dân cư và đô thò Việt Nam, Thước thẳng, Bảng phụ.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viện Soạn giáo án, nghiên cứu Sgk, Sgv,Chuẩn kiến thức, kỹ năng
Định hướng trả lời câu hỏi Sgk.
2Học sinhChuẩn bị trả lời những câu hỏi Sgk.
Nghiên cứu đồ dùng trong Sgk.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số ( 1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
Câu hỏi:Dựa vào H3.1, hãy trình bày đặc điểm phân bố dân cư ở nước ta ?

Hướng dẫn:Dân cư nước ta phân bố khơng đồng đều giữa đồng bằng, ven biển và miền núi; giữa thành
thị (26%) và nơng thơn (74%); tập trung ở các đồng bằng sơng Hồng 1192 người/km
2
(4diểm).
Dân cư tập trung các thành phố lớn: Tp Hồ Chí Minh 2664 người/km
2
, Hà Nội:2830
người/km
2
( 2điểm).Dân cư thưa thớt ở vùng núi : dưới 100 người/km
2
(1điểm)
Câu hỏi:Nước ta có mấy loại hình quần cư ? Đặc điểm đơ thị hóa ở nước ta như thế nào?(3 điểm)
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho Hs
Thời lượng:( 1 phút)
“ Nước ta có lực lượng lao động
dồi dào . Trong thời gian quan,
nước ta đã có nhiều cố gắng giải
quyết việc làm và nâng cao chất
lượng cuộc sống cho người dân”
=>Hs tập trung lắng nghe Gv
diễn giảng
Hoạt động 2:Tìm hiểu về nguồn
lao động và sử dụng nguồn lao
động ở nước ta
Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm
về nguồn lao động và việc sử dụng

nguồn lao động
Thời lượng: 12 phút
Cách tiến hành:
Gv: u cầu Hs đọc nội dung Sgk
?/ Em hãy nêu những mặt mạnh của
nguồn lao động ở nước ta hiện nay.
Gv: u cầu Hs quan sát H4.1
?/ Nhận xét về cơ cấu lực lượng lao
động giữa thành thị và nơng thơn .
Giải thích ngun nhân
.?/ Nhận xét về chất lượng của lực
lượng lao động ở nước ta? Để nâng
=>Hs đọc nội dung Sgk.
=>Nêu những mạnh của nguồn
lao động nước ta.
=>Hs quan sát H4.1
=>Nhận xét về cơ cấu sử dụng
lao động giữa thành thị và nơng
thơn ; giải thích.
=>Nhận xét về chất lượng của
lượng lực lao động của nước ta
hiện nay.
I. NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ SỬ
DỤNG LAO ĐỘNG
1. Nguồn lao động
-Nguồn lao động nước ta dồi dào .
-Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất
nơng, lâm, ngư nghịêp.
- Có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật
.

16
cao chất lượng lao động ở nước ta
cần có những giải pháp gì ?
?/ Nêu những mặt hạn chế của
nguồn lao động nước ta ?
Gv: u cầu Hs quan sát H4.2
?/ Trong giai đoạn 1991-2003 số dân
nước ta tăng lên là bao nhiêu triệu
người ……
Gv: Hãy nêu nhận xét về sự thay đổi
về cơ cấu sử dụng lao động ở nước
ta ?
=>Nêu những mặt hạn chế
của nguồn lao động nước ta.
=>Hs quan sát H4.1
=>Hs tập trung chú ý lắng nghe
Gv hướng dẫn.
=>Nhận xét về sự thay đổi cơ
cấu sử dụng lao động ở nước ta
- Nguồn lao động ở nước ta còn hạn
chế về thể lực và trình độ chuyên môn.
2. Sử dụng lao động
-Cơ cấu sử dụng lao động ta có sự thay
đổi theo chiều hướng tích cực.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về vấn đề
việc làm ở nước ta .
Mục tiêu: Biết được sức ép của dân
số đối với vấn đề giải quyết việc
làm.
Thời lượng: 10 phút

Cách tiến hành:
Gv: u cầu Hs đọc nội dung Sgk
?/ Tại sao vấn đề việc làm đang là
vấn đề gay gắt ở nước ta .
?/ Tại sao tỉ lệ thấp nghiệp, thiếu
việc làm cao nhưng lại thiếu lao
động trong lĩnh vực kinh doanh , khu
dự án cơng nghệ cao.
Gv: Để giải quyết vấn đề việc làm
theo em cần có những giải pháp gì ?
=>Hs đọc nội dung Sgk
=>Vận dụng nội dung Sgk để
trả lời.
=>Hs tư duy ( chất lương lao
động còn thấp, thiếu lao động
có kỹ năng,…)
=>Nêu các giải pháp về giải
quyết việc làm
II. VẤN ĐỀ VIỆC LÀM
Nước ta có nguồn lao động dồi dào, đó
là điều kiện thuận lợi để paht1 triển kinh
tế, nhưng đồng thời cũng tạo sức ép lớn
đến vấn đề giải quyết việc làm:
-Khu vực nơng thơn: còn thiếu việc làm
nhiều. Do đặc điểm mùa vụ của sản xuất
nơng nghiệp và sự phát triển ngành nghề
còn hạn chế.
-Khu vực thành thị : tỉ lệ thất nghiệp
tương đối cao ( khoảng 6%)
Họat động 4: Tìm hiểu về chất

lượng cuộc sống.
Mục tiêu: Nắm được chất lượng
cuộc sống của nước ta hiện nay.
Thời lượng:10 phút
Cách tiến hành:
Gv: u cầu Hs đọc nội dung trong
Sgk
?/ Hãy nêu những dẫn chứng để nói
lên chất lượng cuộc sống người dân
đang từng bước được cải thiện ?
Gv: u cầu Hs tìm những ví dụ để
minh họa?/ Chất lượng cuộc sống
=>Hs đọc nội dung Sgk
=>Nêu những dẫn chứng về
chất lượng cuộc sống
=>Hs tìm những ví dụ để minh
họa
III/ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
- Chất lượng cuộc sống của người dân
đang được cải thiện ( nêu dẫn chứng
SGK) .
- Chất lượng cuộc sống của nhân dân
còn thấp , chênh lệch giữa các vùng,
giữa thành thị và nơng thơng
17
hiện nay có sự chênh lệnh như thế
nào ?
Gv: Hãy phân tích mối quan hệ giữa
môi trường sống và chất lượng cuộc
sống của nhân dân ta?

Gv: Giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường, tham gia tích cực bảo vệ môi
trường ( Lồng ghép môi trường)
=>Hs tập trung chú ý lắng nghe
Gv diễn giảng
=> Hs phân tích mối quan hệ
( Lồng ghép môi trường)
=>Hs tập trung chú ý lắng
4.Củng cố: ( 5 phút)
- Những nêu những mặt tích cực và mặt hạn chế của nguồn lao động ở nước ta ?
=>Nguồn lao động nước ta dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp ,…
=>Hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn .
- Nêu các giải pháp để giải quyết việc làm ở nước ta ? Tại sao vấn đề việc làm đang trở thành vấn đề gay
gắt ở nước ta hiện nay ?
=>Do đặc điểm mùa vụ, tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị.
- Em hãy phân tích mối quan hệ giữa môi trường sống và chất lượng cuộc sống của người dân?
5.Dặn dò ( 1 phút)
- Học thuộc nội dung bài.
- Làm lại các bài tập1,2,3 trang 17 , câu hỏi đã giải.
- Xem trước nội dung bài và trả lời trước các câu hỏi trong bài .
Hòa Minh B, ngày tháng năm
Ý KIẾN TỔ TRƯỞNG


Lưu Trung Ngươn
18
Tuần 3 Tiết 05
Ngày soạn:10/08/2010
Ngày dạy: 23/08/2010 Bài 5:THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ

NĂM 1989 VÀ NĂM 1999
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
- Nắm được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta .
2.Kỹ năng
-Biết cách phân tích, so sánh tháp dân số .
- Xác lập mối quan hệ giữa tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giữa dân số và phát triển kinh tế –
xã hội của đất nước .
3 Thái độ
- Có ý thức xây dựng một gia đình với qui mô hợp lí .
II.PHƯƠNG PHÁP – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Phương pháp:
-Mục 1: Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp gợi mở, vấn đáp .
-Mục 2,3: Sử phương pháp nêu vấn đề, gởi mở, vấn đáp, diễn giảng.
2.Đồ dùng dạy học: Bản đồ : Dân cư Việt Nam, thước thẳng
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo việnNghiên cứu Sgv, Sgk; Chuẩn kiến thức, kỹ năng
Định hướng và trả lời những câu hỏi Sgk
Thao tác trước đồ dùng dạy học
2Học sinhMẫu báo cáo thực hành;Trả lời những câu trong Sgk
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số ( 1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ:( Lồng ghép trong tiết thực hành)
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:Tìm hiểu về bài tập 1
Mục tiêu:Nắm được hình dạng của tháp
tuổi, cơ cấu dân số theo độ tuổi.
Thời lượng: 13 phút
Cách tiến hành:

Gv: Giới thiệu khái niện “ Tỉ lệ dân số
phụ thuộc”/
Gv: Yêu cầu Hs hoạt động nhóm.
?/ Hãy phân tích và so sánh hai tháp dân
số về các mặt :Hình dạng tháp tuổi, Cơ
cấu dân số theo độ tuổi, Tỉ lệ dân số phụ
thuộc .
Gợi ý:Hình dạng đáy tháp phần đỉnh như
thế nào ?Dựa vào số liệu :nhóm tuổi lệ
% Nêu nhận xét ở các nhóm tuổi
=>Hs lắng nghe Gv giới
thiệu.
=>Hs chú ý quan sát phân
loại các phần màu ( ba màu
khác nhau )
=>Hs tập trung chú ý lắng
nghe Gv diễn giảng để hoàn
thành nội dung .
I/BÀI TẬP 1
- Tháp 1989
+ Hình dạng: Đáy tháp rộng và đỉnh nhọn.
+ Cơ cấu dân số : Tuổi dưới lao động cao;
tuổi trong và ngoài lao động thấp.
+ Tỉ lệ dân số phụ thuộc cao ( 86%)
- Tháp 1999:
+ Hình dạng: Đáy tháp rộng chân đáy thu
hẹp, đỉnh hẹp.
+ Cơ cấu dân số :Tuổi dưới lao động ít
hơn tháp 1989; tuổi trong và ngoài lao
19

Gv: Yêu cầu Hs tiến hành hoạt động
nhóm
Gv: Yêu cầu Hs trình bày
=>Hs tiến hành hoạt động
nhóm
=>Hs tiến hành trình bày kết
quả.
động nhiều hơn.
+ Tỉ lệ dân số phụ thuộc giảm (72,1%)
Hoạt động 2:Tìm hiểu về bài tập 2
Mục tiêu:Nắm được cơ cấu dân số có sự
thay đổi .
Thời lượng:10 phút
Cách tiến hành:
Gv: Yêu cầu Hs hoạt động cá nhân
?/ Nêu những nhận xét về sự thay đổi cơ
cấu dân số của nước ta .
?/Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự
thay đổi cơ cấu dân số của nước ta .
Gv:Tỉ lệ dân số phụ thuộc nước ta dự
đoán 2024 giảm xuống 52,7 %
=>Nêu những nhận xét về
sự thay đổi cơ cấu dân số
của nước ta .
=>Nêu những nguên nhân
dẫn đến sự thay đổi cơ cấu
dân số nước ta .
=>Hs tập trung chú ý lắng
nghe Gv diễn giảng.
II/ BÀI TẬP 2

- Từ 1989 -1999 tỉ lệ nhóm tuổi 0-4 giảm
xuống , tỉ lệ nhóm tuổi 15-59 và 60 tăng
lên.
+ Nguyên nhân :
- Ý thức kế hoạch hóa gia đình trong
người dân đã cao .
- Chất lượng cuộc sống người dân đang
ngày càng được cải thiện .
Hoạt động 3: Tìm hiểu vế bài tập 3
Mục tiêu:Nắm được những khó khăn và
thuận lợi về cơ cấu dân số theo độ tuổi ở
nước ta .
Thời lượng: 15phút
Cách tiến hành:
Gv: Yêu cầu Hs hoạt động cá nhân
?/ Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho
biết cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta
có những thuận lợi và khó khăn trong
việc phát triển kinh tế – xã hội .
?/ Em hãy nêu những biện pháp khắc
phục những khó khăn trên ?
=>Nêu những khó khăn và
những thuận lợi về cơ cấu
dân số của nước ta (Vận
dụng những kiến thức đã
học để trả lời câu hỏi của
Gv)
=>Hs nêu những biện pháp
khăn phục những khó khăn
trên.

III/ Bài tập 3
+ Thuận lợi:
- Cung cấp nguồn lao động dồi dào.
- Một thị trường tiêu thụ mạnh.
- Thu hút đầu tư của nước ngoài.
+ Khó khăn
- Gây sức ép lớn vấn đề giải quyết việc
làm.
- Chất lượng cuộc sống thấp.
- Tài nguyên cạn kiệt, môi trường bị ô
nhiễm.
+ Biện pháp:
- Phân bố lực lượng lao động theo ngành,
theo lãnh thổ.
- Có kế hoạch giáo dục, hướng nghiệp dạy
nghề.
4.Củng cố:(5 phút)
- Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Tháp tuổi dân số nước ta năm 1999 thuộc kiểu :
A. Tháp tuổi mở rộng; B. Tháp tuổi ổn định ; C. Tháp tuổi bắt đầu thu hẹp .
Câu 2: Thời kì 1989 -1999 tốc độ gia tăng dân số ở nước ta :
A. Tăng nhanh hơn thời kì trước; B. Giảm mạnh rõ rệt ;
C. Đang tiến dần đến ổn định ; D. Vẫn không có gì thay đổi.
20
Câu 3: Để giải quyết tốt việc làm ở nông thôn chúng ta cần chú ý những gì ?
A. Tiến hành thâm canh tăng vu; B. Mở rộng hoạt động kinh tế ở nông thôn ;
C. Công nghiệp hóa nông nghiệp. D. Tất cả những trên.
5.Dặn dò(1 phút)
- Học thuộc nội dung bài.
- Xem lại các bài tập , câu hỏi đã giải.

- làm các bài tập sgk
- Xem trước nội dung bài mới và trả lời trước các câu hỏi trong bài

ĐỊA LÍ KINH TẾ
Tuần 03 Tiết 06
Ngày soạn:10/08/2010
Ngày dạy: 24/08/2010 Bài 6 :SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
1.1Trình bày sơ lược về quá trình phát triển của nền kinh tế Việt Nam
-Nền kinh tế nước ta đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển, gắn liền với quá trình dựng nước và giữ
nước.
-Đặc điểm chính về phát triển kinh tế của các giai đoan:
+Từ Cách mạng tháng Tám( năm 1945) đến năm 1954.
+Từ 1954 đến 1975.
+Từ 1975 đến những năm cuối thập kỉ 80 của thế kỉ XX.
+Từ năm 1986 đến nay.
1.2Thấy được chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trưng của công cuộc Đổi mới
- Chuyển dịch về cơ cấu ngành.
- Chuyển dịch về cơ cấu lãnh thổ.
- Chuyển dịch về cơ cấu thành phần.
- Những thành tựu và thách thức:
+Thành tựu: tăng trưởng kinh tế nhanh, cơ cấu kinh tế đaang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa.
+Thách thức: Ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, thiếu việc làm, xóa đói giảm nghèo.
2.Kỹ năng
Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để nhận xét về sự chuyển dịch cớ cấu kinh tế của nước ta.
Đọc bản đồ, lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm để nhận biết vị trí các vùng kinh tế và
vùng kinh tế trọng điểm của nước ta.
Biết phân tích mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
3 Thái độ- Hành vi

Có thái độ không ủng hộ những hoạt động kinh tế có tác động xấu đến môi trường.
II.PHƯƠNG PHÁP – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Phương pháp:
- Mục 1: Sử dụngphương pháp trực quan kết hợp vấn đáp.
- Mục 2: Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp nhóm, gợi mở, nêu vấn đề.
21
- Mục 3: Sử dụng phương pháp vấn đáp, gợi mở.
2.Đồ dùng dạy học:Việt Nam – Kinh tế chung, thước thẳng, bản phụ.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo việnNghiên cứu Sgk,Sgv; Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Định hướng và trả lời câu hỏi Sgk
Thao tác trước đồ dùng dạy học .
2Học sinhTrả lời những câu hỏi Sgk; Nghiên cứu kỹ lưỡng H6.2
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số ( 1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: ( Lồng ghép vào trong tiết dạy)
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu bài
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho Hs
Thời lượng:1 phút
Nền kinh tế nước ta đã trải quá trình
phát triển lâu dài và nhiều khó
khăn. Từ năm 1986 đến nay nước ta
đã bắt đầu công cuộc đổi mới . Cơ
cấu kinh tế nước ta đang chuyển
dịch ngày càng rõ nét theo hướng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
=>Hs tập trung lắng nghe
Giáo viên giới thiệu bài

Hoạt động 2: Tìm hiểu nền kinh tế
Việt Nam trước thời kì đổi mới.
Mục tiêu: Trình bày sơ lược về quá
trình phát triển kinh tế của Việt Nam
Thời lượng:
Cách tiến hành:
Gv: Yêu cầu Hs hoạt động cá nhân
Gv: Yêu cầu đọc nội dung Sgk
?/ Dựa vào kiến thức đã học, em hãy
cho biết cùng với quá trình giữ nước
nền kinh tế nước ta đã trải qua những
giai đoạn như thế nào ?
( Gợi ý:Nêu các giai đoạn:+Từ Cách
mạng tháng Tám( năm 1945) đến năm
1954;+Từ 1954 đến 1975;+Từ 1975
đến những năm cuối thập kỉ 80 của thế
kỉ XX;+Từ năm 1986 đến nay.)
Gv: Yêu cầu cá nhân Hs trình bày
Gv Chốt lại kiến thức cho Hs nắm
=>Hs đọc nội dung Sgk
=> Vận dụng kiến thức để trả
lời câu hỏi của giáo viên
=> Hs trả lời không được có
thể lắng nghe câu hỏi gợi ý
của giáo viên
=> Hs trình bày kết quả
=>Hs ghi vào vở học
I/NỀN KINH TẾ NƯỚC TA
TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI
- Trước thời kì đổi mới nền kinh tế

nước ta gặp nhiều khó khăn:
+ Nền kinh tế khủng hoảng kéo dài.
+ Tình trạng lạm phát cao.
+ Mức tăng trưởng kinh tế thấp, sản
xuất đình trệ .
Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự chuyển
dịch về cơ cấu kinh tế.
II/ NỀN KINH TẾ NƯỚC TA
22
Mục tiêu: Thấy được sự chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nước ta trong công cuộc
Đổi mới
Thời lượng:
Cách tiến hành:
Gv: Tổ chức Hs thảo luận nhóm: Chia
lớp thành 2 nhóm
Nhóm 1: Dựa vào H6.1, hãy phân tích
xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế. Xu hướng này thể hiện rõ ở
những khu vực nào?
Nhóm 2: Dựa vào H6.2, hãy xác định
các vùng kinh tế, phạm vi lãnh thổ của
các vùng kinh tế trọng điểm . Kể tên
các vùng kinh tế giáp biển, vùng kinh
tế không giáp biển.
Gv: Yêu cầu Hs trình bày kết quả
?/ Kể tên các vùng kinh tế trọng điểm
của nước ta. Nêu vai trò của các vùng
kinh tế trọng điểm.
Gv: Hãy nêu sự chuyển dịch cơ cấu

thành phần kinh tế ở nước ta ?
=>Hs thảo luận theo yêu cầu
của Giáo viên
=>Tiến hành hoạt động nhóm
dựa vào phiếu học tập mà
giáo viên đã chuẩn bị
=>Tiến hành hoạt động nhóm
dựa vào phiếu học tập mà
giáo viên đã chuẩn bị
=>Hs trình bày kết quả
=>Xác định các vùng kinh tế
trọng điểm và nêu vai trò của
chúng.
=>Nêu sự chuyển dịch về cơ
cấu thành phần kinh tế
TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI
1.Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Chuyển dịch cơ cấu ngành: giảm tỉ
trọng khu vực nông, lâm, ngư nghiệp;
tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp-xây
dựng. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trong
cao nhưng còn biến động.
- Nước ta có 7 vùng kinh tế :
+ Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ;
+ Đồng bằng sông Hồng;
+ Vùng Bắc Trung bộ;
+ Vùng duyên hải Nam Trung bộ;
+ Vùng Tây Nguyên;
+ Vùng Đông Nam bộ;
+ Vùng đồng bằng sông Cửu Long.

- Nước ta có ba vùng kinh tế trọng
điểm(miền Bắc, miền Trung, miền
Nam).
-Chuyển dịch cơ cấu kinh tế : Khu vực
nhà nước, tập thể chuyển sang nền
kinh tế nhiều thành phần.
Hoạt động 4:Tìm hiểu những thành
tựu và thách thức.
Mục tiêu: Nắm được những thành tựu
nước ta trong thời kì đổi mới.
Thời lượng:
Cách tiến hành:
Gv: Yêu cầu Hs đọc“Nền kinh
tế.....khu vực và toàn cầu“
?/ Hãy nêu những thành tựu do nền
kinh tế của nước ta mang lại.
Gv : Yêu cầu Hs đọc kỹ nội dung Sgk
sau đó gạch dưới những nội dung quan
trọng.
Gv: Yêu cầu Hs trình bày nội dung tìm
được.
Gv: Nêu những khó khăn mà nền kinh
tế của nước ta cần phải vượt qua ?
Gợi ý:Để trả lời, Hs cần phải đọc kỹ
nội dung Sgk
Gv: Theo em để phát triển kinh tế bền
=>Hs đọc nội dung Sgk
=>Nêu những thành tựu do
nền kinh tế mang lai
=>Hs đọc kĩ nội dung Sgk

=>Hs tìm trong nội dung Sgk
để trả lời
=>Hs nêu những khó khăn
trong thời kì đổi mới
=>Hs vận dụng kiến thức về
2/ Những thành tựu và thách thức
- Kinh tế có sự tăng trưởng có tốc độ
tương đối vững chắc.
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo
hướng công nghiệp hóa.
- Thách thức: Ô nhiễm môi trường,
cạn kiệt tài nguyên, thiếu việc làm,
phân hóa giàu nghèo.
23
vững cần chú ý những vấn đề gì?
Gv: Việc phát triển công nghiệp đã tạo
những công việc làm cho nhân dân
nhưng mặt cũng làm ảnh rất lớn đến
môi trường, tài nguyên cạn kiệt
môi trường để trả lới câu hỏi
=>Hs lắng nghe giáo viên
liên giáo dục nội dung bảo vệ
môi trường.
4.Củng cố:
- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta được thể hiện ở những mặt nào?
=>chuyển dịch về cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ, cơ cấu thành phần kinh tế.
- Dựa vào H6.2, hãy cho biết nước ta có những vùng kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm? Xác định và đọc
tên.
=>Có 7 vùng kinh tế và 3 vùng kinh tế trọng điểm.
- Hãy nêu những thành tựu và thách thức đối với nền kinh tế của nước ta hiện nay ?

* Chọn câu trả lời đúng
- Cơ cấu kinh tế phân theo thành phần kinh tế(GDP) của nước ta, thành phần nào chiếm tỉ trọng cao nhất?
A. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài B. Kinh tế tập thể
C. Kinh tế nhà nước D. Kinh tế cá nhân và kinh tế cá thể
- Để phát triển kinh tế bền vững thì chúng ta cần phải chú ý những vấn đề gì?
5.Dặn dò
- Học thuộc nội dung bài.
- Xem lại các bài tập , câu hỏi đã giải.
- làm các bài tập :1,2,3 sgk trang23
- Xem trước nội dung bài mới và trả lời trước các câu hỏi trong bài .
Hòa Minh B, ngày tháng năm
Ý KIẾN TỔ TRƯỞNG

Lưu Trung Ngươn
Tuần 04 Tiết 07
24
Ngày soạn:11/08/2010
Ngày dạy: 30/08/2010 Bài 7:CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
*Phân tích được các nhân tố tự nhiên, kinh té- xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông
nghiệp.
-Nhân tố tự nhiên: Tài nguyên thiên nhiên là tiền đề cơ bản.
+Tài nguyên đất: đa dạng; đặc điểm và phân bố của hai nhóm đất chính ( đất phù sa và đất feralit)
+Tài nguyên khí hậu: khí hậu nhiệt đới gió mùa; phân hóa đa dạng, nhiều thiên tai( dẫn chứng)
+Tài nguyên nước: phong phú, phân bố không đều trong năm ( dẫn chứng)
+Tài nguyên sinh vật: phong phú, là cơ sở để thuần dưỡng, tạo nên các giống cây trồng, vật nuôi.
*Thấy được đất, khí hậu, nước và sinh vật là những tài nguyên quí giá và quan trọng để phát triển
nông nghiệp ở nước ta . Vì vậy cần sử dụng hợp lí tài nguyên đất, không làm ô nhiễ, suy thoái và suy

giảm các tài nguyên này.
-Nhân tố kinh tế- xã hội: Điều kiện kinh tế -xã hội là yếu tố quyết định đến sự phát triển
+Dân cư và lao động ở nông thôn: chiếm tỉ lệ cao, nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp.
+Cơ sở vật chất -kĩ thuật: ngày càng hoàn thiện
+Chính sách phát triển nông nghiệp:nhiều chính sách nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển.
+Thị trường trong và ngoài nước đang ngày càng được mở rộng.
2.Kỹ năng
Phân tích đánh giá được những thuận lợi và khó khăn của tài nguyên thiên nhiên đối sự phát triển nông
nghiệp ở nước ta.
3 Thái độ- Hành vi
Có thái độ không ủng hộ các hoạt động làm ô nhiễn suy thoái và suy giảm đất, nước, khí hậu, sinh vật.
II.PHƯƠNG PHÁP – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Phương pháp:
Mục 1: Sử dụng phương pháp vấn đáp kết hợp nhóm ( Sơ đồ hóa tài nguyên thiên nhiên)
Mục 2: Sử dung phương pháp gợi mở kết hợp nêu vấn đề, diễn giảng.
2.Đồ dùng dạy học:Việt Nam – Địa lí Tự nhiên, thước thẳng, bảng phụ
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo việnNghiên cứu Sgk, Sgv, Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Định hướng và trả lời những câu hỏi Sgk
Thao tác trước đồ dùng dạy học;Phiếu Học tập: Sơ đồ hóa các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến
sự phát triển và phân bố nông nghiệp của nước ta .
2Học sinh:Chuẩn bị trả lời các câu hỏi Sgk
Sơ đồ hóa các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số ( 1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta được thể hiện ở những mặt nào?
chuyển dịch về cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ, cơ cấu thành phần kinh tế.
- Dựa vào H6.2, hãy cho biết nước ta có những vùng kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm? Xác định và đọc
25

×