Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Thu 5,6 - Tuan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.9 KB, 14 trang )

Thứ năm ngày 26 tháng 10 năm 2006
Tiết 1: Thể dục :
$14: quay sau, đi đều vòng phải ,
vòng trái, đổi chân khi đi dều thêo nhịp
Trò chơi " ném chúng đích"
I) Mục tiêu :
- Củng cố và nâng cao KT : quay sau, đi đều vòng phải ,vòng trái, đổi chân
khi đi dều thêo nhịp .
-Trò chơi " Ném chúng đích".Y/c tập trung chú ý,bình tĩnh, QS nhanh, chơi
đúng luật, thành thạo, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II) Địa điểm - ph ơng tiện :
- Sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập
- 1 cái còi
III) Nội dung và ph ơng pháp lên lớp :
Nội dung
1.Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, y/cgiờ
học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục
- Trò chơi " Tìm ngời chỉ huy"
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
2. Phần cơ bản :
a, Ôn đội hình đội ngũ
- Ôn quay sau, đi đều vòng phải ,vòng
trái, đổi chân khi đi dều thêo nhịp .

- GV q/s, sửa sai cho học sinh
b, Trò chơi vận động:
- Trò chơi "Ném chúng đích"
- Q/s NX
3. Phần kết thúc:
- Lớp hát


- Hệ thống ND bài
- GV NX, đánh giá giờ học
Định lợng

6-10 phút
2- 3 p
3- 4 p
1- 2 p
18-22 phút
12-14 p

8-10 p

4-6 phút
Phơng pháp lên lớp

GV
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
- GV điều khiển
- HS thực hành cán sự
điều khiển
- GV điều khiển lớp tập
- Chia tổ tập luyện cán sự
điều khiển
- Cả lớp tập cán sự điều
khiển
- GV nêu tên trò chơi
- Giải thích cách chơi

- 1 tổ chơi thử
- cả lớp cùng chơi
***** * ..
***** * ..
***** * ..
- Cả lớp hát + vỗ tay
- Hệ thống bài
1
Tiết 2: Luyện từ và câu
$ 13: Luyện tập viết tên ngời,
tên địa lí Việt Nam
I) Mục tiêu:
- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên ngời và tên địa lí VN
dể viết đúng một số tên riêng Việt Nam.
II) Đồ dùng:
- Bản đồ địa lí Việt Nam.
III) Các HĐ dạy - học :
A. KT bài cũ :
-Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- NX sửa sai
B. Dạy bài mới :
1. GT bài:
2. Dạy bài mới:
*Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài1) : ? Nêu yêu cầu?
- GV kiểm tra bài làm của HS.
- Một học sinh đọc nội dung bài tập 1.
- Một học sinh đọc giải nghĩa từ Long
Thành ở cuối bài.
- HS làm vào vở,

- 3 HS làm vào phiếu dán lên bảng
- NX, sửa sai.
Bài 2: Nêu yêu cầu?
- GV treo bản đồ địa lý Việt Nam.
- GV kiểm tra bài làm của HS.

- HS đọc yêu cầu của bài.
- TL nhóm 4, báo cáo.
- NX, sửa sai.
VD: Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Hoà
Bình
3.Củng cố- dặn dò :
? Hôm nay học bài gì?
? Khi viết tên ngời, tên địa lý VN phải viết nh thế nào?
- NX giờ học. Xem trớc bài bài tập 3 tiết LTVC tuần 8.
Tiêt 3:Toán
$34: Biểu thức có chứa ba chữ.
I/ Mục tiêu : Giúp HS:
- Nhận biết một số biểu thức đơn giảncó chứa ba chữ.
-Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ .
II/ Đồ dùng dạy học:
2
-Kẻ 1 bảng theo mẫu SGK.
III/ Các hoạt động dạy học :
1/ KT bài cũ:
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu biểu thức có chứa 3 chữ.
- GV hớng dẫn HS nêu:
Số cá của An Số cá của Bình Số cá của Cờng Số cá của cả ba ngời
2 3 4 2 + 3 + 4

5 1 0 5 + 1 + 0
1 0 2 1 + 0 + 2

a b c a + b + c
-GV giới thiệu : a+b+c là biểu thức có chứa 3 chữ.
b/ giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa ba chữ:
-GV nêu biểu thức có chứa ba chữ:
a+b+c. Rồi hớng dẫn HS nêu:
Nếu a=2; b=3; c=4
Thì a + b +c = 2 + 3 + 4 = 5 + 4 = 9.
9 là một giá trị của biểu thức a + b +c
- HS nêu các trờng hợp còn lại .
- HS nêu nhận xét: Mỗi lần thay chữ
bằng số, ta tính đợc một giá trị của biểu
thức a + b +c
- Vài HS nhắc lại .
3/ Thực hành:
*Bài 1: Tổ chức cho HS làm bài
* Bài 2: GV giới thiệu a x b x c là biểu
thức có chứa ba chữ.
- HD học sinh tính giá trị của biểu thức:
a x b x c với:a = 4, b = 3,c = 5.
* Bài 3:
- GV hớng dẫn HS làm bài.
-Chấm , chữa bài.
( bỏ cột c, dòng 3, câu 3 )
- Một HS nêu yêu cầu.
-Cả lớp làm bài ra nháp.
-Chữa bài ( HS nêu Nếu a = ;
b = ; c = ;Thì a + b + c = + +

+ = )
- HS làm phần a, b vào vở.
- Chữa bài chấm điểm
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài.
4/ Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
3
Tiết 4: Địa lí
$7: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
I) Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết
- Một số dân tộc ở Tây Nguyên.
-Trình bày đợc đặc điểm tiêu biểu về dân c, buôn làng, sinh hoạt, trang
phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên
- Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên
- Dựa vào tranh, ảnh, lợc đồ để tìm ra KT.
- Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống
văn ha của các dân tộc
II) Đồ dùng:
- Phiếu học tập
- Tranh, ảnh về nhà ở, trang phục lễ hội các loại nhạc cụdân tộc của Tây
Nguyên.
III) Các HĐ dạy - học:
1 KT bài cũ: KT 15
'

? Nêu tên các cao nguyên ở Tây Nguyên?
? Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là mùa nào?
- Mô tả cảnh mùa ma và mùa khô ở Tây Nguyên ?

2. Bài mới:
GT bài: Ghi đầu bài
a, Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc sinh sống
HĐ1: Làm việc cá nhân
Mục tiêu: Biết một số dân tộc ở Tây Nguyên
Bớc1:
Bớc2: Trả lời câu hỏi
? Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên?
? Trong các dân tộc kể trên, những dân
tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên ?
? Những dân tộc nào từ nơi khác đến?
? Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những
đặc điểm gì riêng biệt (tiếng nói, tập
quán, sinh hoạt)?
? Để Tây Nguyên ngày càn giàu đẹp,
nhà nớc ta và các dân tộc ở đây đã và
đang làm gì?
* GV: Tây Nguyêntuy có nhiều dân tộc
cùng chung sống nhng nơi đây lại là nơi
tha dân nhất nớc ta.
- Đọc SGK + TLCH(mục 1)
- Ê- đê, Ba - na, Xơ - đăng, ....
- Ê - đê, Ba - na, Gia - rai, Xơ - đăng
- Tày, Mông, Dao, Kinh
- Tiếng nói, tập quán sinh hoạt riêng.
- Chung sức xây dựng Tây Nguyên trở
lên ngày càng giàu đẹp
- Nghe
b, Nhà rông ở Tây Nguyên:
HĐ2: Làm vệuc theo nhóm.

Muc tiêu: Biết đặc điểm nhà rông và buôn làng ở Tây Nguyên.
Bớc1:
Bớc2: Các nhóm báo cáo
- Đọc mục 2 SGK và tranh, ảnh về nhà,
buôn làng ...
4
? Mỗi buôn ở TN thờng có ngôi nhà gì
đặc biệt?
? Nhà rông đợc dùng để làm gì?
? Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho
điều gì?
- Nhà rông
- Sinh hoạt tập thể, hội họp, tiếp
kháchcủa buôn ...
- Giàu có, thịnh vợng của buôn.
- NX, bổ sung
c, Trang phục, lễ hội:
HĐ3: Làm việc theo nhóm:
Mục tiêu: Biết trang phục và lễ hội ở Tây Nguyên
Bớc 1:
- GV phát phiếu
Bớc 2:
? Ngời dân ở Tây nguyên nam, nữ th-
ờng mặc NTN?
? Lễ hội ở TN thờng dợc T/ C khi nào
? Ngời dân ở TN thờng làm gì trong lễ
hội?
- Đọc mục 3 SGK và q/s H1 đến H6 để
TL.
- Đại diện nhóm báo cáo

- Nam đóng khố, nữ thờng quấn váy
- Vào mùa xuân sau mỗi vụ thu hoạch
- Múa hát, uống rợu cần
3. Tổng kết - dặn dò:
? Nêu đặc điểm tiêu biểu về dân c, buôn làng và sinh hoạt của ngời dân ở
TN?
- NX giờ học:
Tiết 5: Kĩ thuật :
$7: Khâu đột tha (Tiêt1)
I) Mục tiêu :
-HS biết cách khâu đột tha và ứng dụng của khâu đột tha .
-Khâu đợc các mũi khau đột tha theo đơng vạch dấu.
-Hình thành thới quen làm việc kiên trì cẩn thận .
II) Đồ dùng :
- Quy trình khâu đột tha .Mẫu khâu đột tha .
- Vải ,kim ,chỉ ,kéo ,phấn vạch .
III)Các HĐ dạy -học :
1. GT bài :
2.Dạy bài mới :
*HĐ1:Hớng dẫn HS quan sát -NX
-GT mẫu khâu đột tha
Em có NX gì về mặt phải đờng khâu?
-Quan sát
-Mũi khâu cách đều
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×