MỤC LỤC
1.1: Tính cấp thiết của đề tài: .......................................................................................1
1.3.2: Phương pháp đưa ra một giả thuyết khoa học:................................................3
2.2.3.1: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo thành phần
kinh tế (hiểu nơm na là sự đóng góp vào cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân
theo thành phần kinh tế) .....................................................................................16
2.2.3.2: Giá trị tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 1994 phân theo thành
phần kinh tế:........................................................................................................17
2.2.4: Mối quan hệ giữa đầu tư và tổng sản phẩm phân theo thành phần kinh tế:. .19
2.3: Biện pháp khắc phục những bất cập còn tồi tại:...................................................22
5- Tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 1994 phân theo thành phần kinh tế và
phân theo ngành kinh tế (1995-2009):.............................................................................29
ĐỀ TÀI NHÓM: Nghiên cứu tăng trưởng GDP Việt Nam thông qua
việc phân bổ nguồn vốn đầu tư theo thành phần kinh tế từ năm 20002012.
Phần 1: Mở đầu
1.1: Tính cấp thiết của đề tài:
(ĐỌC PHẦN MỚI VÀO Phần 1: Mở đầu) Nền kinh tế Việt Nam đang
trong quá trình chuyển đổi, với sự hiện diện đan xen nhiều hình thức sở hữu.
Việc phát huy tính năng động và tiềm năng của các thành phần kinh tế vừa là
mục tiêu chiến lược vừa là giải pháp để huy động tất cả các nguồn lực trong xã
hội vào việc hoàn thành mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam trở thành một nước
công nghiệp theo hướng hiện đại.
Hiện nay, ở nước ta tồn tại cơ cấu kinh tế nhiều thành phần: Kinh tế nhà nước
Tiểu luận: Kinh tế phát triển
GVHD: ThS. Nguyễn Trọng Đắc
(KTNN), Kinh tế ngồi nhà nước (KTNNN) và Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi
(KTĐTNN). Đó là tất yếu khách quan, vì:
- Giải phóng được sức sản xuất, khai thác và phát huy mọi tiềm năng của đất
nước.
- Tạo nhiều việc làm, mang lại thu nhập cho người dân.
- Kích thích động lực cạnh tranh và phát triển nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa.
- Thúc đẩy đổi mới kỹ thuật và công nghệ.
- Tạo ra nhiều sản phẩm đa dạng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người
dân.
Nhưng việc phát triển các thành phần kinh tế sao cho hợp lý là điều không
đơn giản, 2 câu hỏi đặt ra là:
Thứ nhất: Trong vài năm trở lại đây ta thấy một hiện tượng là các doanh
nghiệp nằm trong thành phần kinh tế nhà nước hoạt động kém, tăng trưởng thấp,
thậm chí nhiều doanh nghiệp cịn báo lỗ hàng trăm ngàn tỷ đồng? Xét về khía cạnh
cụ thể vấn đề nghiên cứu phải chăng là nguồn vốn đầu tư vào khu vực này thấp,
chất lượng tăng trưởng của thành phần kinh tế này kém hiệu quả? Hay do một
nguyên nhân nào khác?
Thứ hai: Mục tiêu của Nhà nước đề ra đối với nền kinh tế, cơ cấu thành phần
kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng đầu tư từ ngân sách nhà nước và
trái phiếu Chính Phủ và tăng dần khu vực kinh tế ngồi quốc doanh (kinh tế tư
nhân) và thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi. Đây là hướng đi đúng đắn,
thể hiện việc tiếp tục đổi mới, sắp xếp lại kinh tế nhà nước theo tinh thần Nghị quyết
Trung ương 3. Vậy kết quả đạt được đã được như mong đợi?
1.2: Mục tiêu nghiên cứu đề tài:
1.2.1: Mục tiêu chung:
2
Tiểu luận: Kinh tế phát triển
GVHD: ThS. Nguyễn Trọng Đắc
- Nghiên cứu tăng trưởng GDP Việt Nam thông qua việc phân bổ
nguồn vốn đầu tư theo thành phần kinh tế từ năm 2000-2011.
- Qua đó nhìn lại các chính sách của nhà nước đã đi đúng hướng hay chưa
1.2.2: Mục tiêu cụ thể:
- Ta xem xét cụ thể các chỉ tiêu GDP (quy mô GDP, cơ cấu GDP) và chỉ
tiêu Đầu tư (quy mô vốn đầu tư, tổng số vốn đầu tư) theo từng thành phần “Kinh
tế nhà nước- Kinh tế ngồi nhà nước- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi”. Thơng
qua nghiên cứu đề tài ta kì vọng sẽ xem xét được mối quan hệ giữa tăng trưởng
GDP của Việt Nam với việc phân bổ vốn đầu tư theo các thành phần kinh tế.
1.2.3: Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Tăng trưởng GDP và vốn đầu tư theo thành phần kinh tế của Việt Nam
từ năm 2000-2011.
1.3: Phương pháp nghiên cứu đề tài:
Dựa trên cơ sở số liệu thu thập được để phân tích, đánh giá và đưa ra kết
luận. Mà chủ yếu là dùng phương pháp tổng hợp và phân tích thống kê.
1.3.1: Phương pháp tiếp cận thu thập thông tin:
Lấy số liệu trên các trang Website sau đó đưa ra ý tưởng rồi thu thập
thơng tin cần thiết cho quá trình nghiên cứu
1.3.2: Phương pháp đưa ra một giả thuyết khoa học:
Quan sát, phải phát hiện được vấn đề, và đặt giả thuyết sau đó đi tìm
câu trả lời cho câu hỏi đã đặt ra. Quá trình liên kết, chắp nối các sự kiện, các
số liệu thu thập được từ trong quan sát, thực nghiệm để đưa ra một giả thuyết
chính là q trình suy luận, là một phạm trù của logic học hình thức.
1.3.3: Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
Bao gồm có các bước sau:
b1. Đặt vấn đề, xác định mục đích hay câu hỏi nghiên cứu
3
Tiểu luận: Kinh tế phát triển
GVHD: ThS. Nguyễn Trọng Đắc
b2. Những giả định
b3 Nguyên vật liệu
b4. Quy trình nghiên cứu
b5. Các quan sát, dữ liệu và kết quả
b6. Kết luận
1.3.4: Phương pháp phi thực nghiệm:
Dựa trên suy đoán chủ quan và không theo 1 phương pháp kiểm định nào.
1.3.5: Phương pháp thực nghiệm:
Xuất phát từ quan sát và thực nghiệm, để xây dựng một giả thuyết (dự
đoán). Dùng thực nghiệm mà kiểm tra lại, và nếu sự kiểm tra đó thành cơng, nó
khẳng định một giả thuyết ban đầu.
4
Tiểu luận: Kinh tế phát triển
GVHD: ThS. Nguyễn Trọng Đắc
Phần 2: Nội dung:
2.1: Cơ sở thực tiễn lý luận
2.1.1: GDP là gì?
Trong kinh tế, tổng sản phẩm nội địa hay GDP (viết tắt của Gross
Domestic Product) là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối
cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ trong một khoảng thời gian nhất
định, thường là một năm. Khi áp dụng cho phạm vi tồn quốc gia, nó còn được
gọi là tổng sản phẩm quốc nội. GDP là một trong những chỉ số cơ bản để đánh
giá sự phát triển kinh tế của một vùng lãnh thổ nào đó.
Trên thực tế có tồn tại hai loại GDP là GDP thực tế và GDP danh nghĩa.
GDP danh nghĩa chỉ tính đến tổng số tiền chi phí cho GDP thì GDP thực tế lại
có tính đến các yếu tố như sự mất giá của tiền tệ để ước lượng chính xác hơn số
lượng hàng hóa và dịch vụ thực sự tạo thành GDP. GDP danh nghĩa đơi khi cịn
được gọi là GDP tiền tệ trong khi GDP thực tế còn được gọi là GDP giá cố định
hay GDP điều chỉnh lạm phát.
Có ba cách tính GDP đó là tính theo tổng giá trị tiêu dùng, tổng các khoản
chi tiêu hoặc tổng giá trị gia tăng của nền kinh tế. Về lý thuyết, dù theo cách tính
nào cũng cho kết quả tính GDP như nhau.
2.1.2: Các thành phần kinh tế ở Việt Nam hiện nay:
- Thành phần kinh tế là khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một
hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất. Mỗi thành phần kinh tế là một
bộ phận cấu thành của nền kinh tế quốc dân.
- Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội là tổng thể các thành phần kinh tế cùng tồn tại trong môi trường vừa hợp tác,
vừa cạnh tranh với nhau.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã xác định hiện nay
ở Việt Nam tồn tại 5 thành phần kinh tế. Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể,
5
Tiểu luận: Kinh tế phát triển
GVHD: ThS. Nguyễn Trọng Đắc
kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân) kinh tế tư bản nhà
nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi. Trong phạm vi nghiên cứu của đề
tài nhóm xin nhóm 3 thành phần kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân và kinh tế
tư bản nhà nước thành một thành phần kinh tế ngoài nhà nước (KTNNN).
- Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta tồn tại cơ cấu kinh
tế nhiều thành phần. Đó là tất yếu khách quan, vì:
+ Sự phát triển của lực lượng sản xuất hiện nay cịn ở trình độ thấp với
nhiều trình độ khác nhau, tương ứng với mỗi trình độ phát triển triển khác nhau
của lực lượng sản xuất tất yếu tồn tại một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu
sản xuất, do đó tồn tại các thành phần kinh tế tương ứng.
+ Thời kỳ q độ cịn có sự đan xen giữa kết cấu kinh tế - xã hội của xã
hội cũ và kết cấu kinh tế - xã hội của xã hội mới, đo đó tất yếu tồn tại các thành
phần kinh tế của xã hội cũ dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất (thành phần
kinh tế tư nhân: cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân) và thành phần kinh tế của xã
hội mới dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất (thành phần kinh tế nhà
nước, kinh tế tập thể).
+ Để phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN,
các thành phần kinh tế phải được cải biến. Khơng thể "xóa bỏ" hay "chuyển đổi"
các thành phần kinh tế một cách chủ quan duy ý chí, mà phải căn cứ vào trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của từng ngành nghề mà từng bước
hình thành quan hệ sản xuất mới từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở
hữu.
- Vốn đầu tư vào các thành phần kinh tế là là tiền và các tài sản hợp pháp
khác để thực hiện các hoạt động đầu tư, là đầu vào cho mỗi thành phần kinh tế.
6
Tiểu luận: Kinh tế phát triển
GVHD: ThS. Nguyễn Trọng Đắc
2.2: Kết quả phân tích các chỉ tiêu nghiên cứu:
2.2.1: Phân tích sự thay đổi về quy mơ, cơ cấu GDP của Việt Nam từ năm
2000-2011:
- Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới vẫn cịn khó khăn do khủng
hoảng kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam cũng phần nào bị ảnh hưởng,
nhưng nhờ các chính sách điều chỉnh kinh tế vĩ mơ của Chính phủ do đó
kinh tế Việt Nam vẫn đạt mức tăng trưởng khá ổn định. Cụ thể là:
+ Giai đoạn 2000-2005, nền kinh tế đạt được tốc độ tăng trưởng cao, liên
tục, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 7,2%/năm, GDP theo giá hiện hành đạt
838 nghìn tỷ đồng, thu nhập bình quân đầu người/năm đạt trên 10 triệu đồng,
tương đương với 640 USD.
+ Giai đoạn 2005-2010, tốc độ tăng trưởng bình quân 7,33%, dù khủng
hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu, nhưng Việt Nam vẫn thu hút vốn
đầu tư nước ngoài cao, GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt 1.168 USD.
+ Năm 2011, tốc độ tăng trưởng kinh tế là 5,89%; giảm sút chủ yếu do
giảm sút của khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.
Năm
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
2011
7
Tiểu luận: Kinh tế phát triển
GDP
(%)
6,8
6,9
7,1
7,3
GVHD: ThS. Nguyễn Trọng Đắc
7,8
8,4
8,2
8,5
6,2
5,3
6,78
5.89
Qua biểu đồ ta thấy:
+ Từ năm 2000-2007 Việt Nam có mức tăng trưởng đều nhưng đột
nhiên năm 2008, 2009 lại giảm mạnh, nguyên nhân do cuộc khủng hoảng tài
chính và suy thoái kinh tế từ Mỹ đã lan rộng trên phạm vi toàn thế giới, tác
động nghiêm trọng đến hầu hết các nền kinh tế và đã tác động rất tiêu cực
đến nước ta, đặc biệt là xuất khẩu, nguồn vốn đầu tư, thu nhập du lịch và
kiều hối, làm suy giảm tăng trưởng, đe doạ ổn định kinh tế vĩ mơ và an sinh
xã hội. Do đó tốc độ tăng GDP giảm xuống còn: 6,2% năm 2008 và 5.3%
năm 2009.
+ Tuy nhiên, bước sang năm 2010 nhờ các chính sách kinh tế vĩ mơ
hợp lý của Chính Phủ như: đặt mục tiêu chống suy giảm, ổn định vĩ mô nền
kinh tế và ban hành nhiều giải pháp, nhiều chính sách cấp bách nhằm ngăn chặn
đà suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội. Sau
gần một năm thực hiện các giải pháp trên, chúng ta đã đạt được một số kết
quả nhất định: GDP tăng trưởng trở lại mức 6.78%. Khủng hoảng và suy
thoái kinh tế đã làm rõ các yếu kém mang tính bản chất của nền kinh tế Việt
Nam. Đây là cơ hội tốt để chúng ta đánh giá và có sự nhận biết đầy đủ, rõ hơn
các điểm yếu của nền kinh tế- xã hội, từ đó đề ra được các giải pháp hợp lý khắc
phục và vượt qua những yếu kém, khuyết tật của nền kinh tế.
+ Sang năm 2011 thì GDP giảm chút ít so với năm 2010 do giảm sút
của khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.
- Dưới đây biểu đồ thể hiện tình hình tăng trưởng GDP của Việt Nam giai
đoạn 2000-2011 theo giá trị (tỷ USD)
8
Tiểu luận: Kinh tế phát triển
GVHD: ThS. Nguyễn Trọng Đắc
Tình hình tăng trường của Việt Nam giai đoạn 2000-2011 (tỷ USD)
Nhìn vào đồ thị trên ta thấy:
+ So với năm 2000 thì cho tới năm 2011 GDP của Việt Nam gấp
khoảng 3,3 lần (tức 332%) về mặt giá trị.
+ Năm sau GDP tăng trưởng hơn so với năm trước, tốc độ tăng khá
ổn định, cho thấy tăng trưởng của Việt Nam là hợp lý và khá bền vững.
+ Có thể thấy đây là cả một sự cố gắng của Đảng, Nhà nước và nhân
dân.
2.2.2: Phân tích sự thay đổi về quy mô, cơ cấu vốn đầu tư theo thành phần
kinh tế của Việt Nam từ năm 2000-2011:
2.2.2.1: Phân tích sự thay đổi về quy mô vốn đầu tư theo thành phần kinh tế
của Việt Nam từ năm 2000-2011:
9
Tiểu luận: Kinh tế phát triển
GVHD: ThS. Nguyễn Trọng Đắc
Nhìn vào đồ thị ta thấy:
+ Giá trị vốn đầu tư theo các thành phần kinh tế (theo giá so sánh
năm 1994) tăng qua các năm từ 115109 (tỷ đồng) năm 2000 400183 (tỷ
đồng) năm 2010. Giá trị này gấp 3,5 lần so với năm 2000 và khoảng 1,87 lần
sao với năm 2005. Tuy nhiên tới năm 2011 giảm xuống còn 362845 (tỷ
đồng). Nguyên nhân, do năm 2011 mục tiêu của nhà nước là ổn định kinh tế
vĩ mô và kiềm chế lạm phát bằng việc thực thi chính sách tài khóa thắt chặt
ngay từ đầu năm.
+ Nhìn vào đồ thị ta thấy rằng giá trị vốn đầu tư vào thành phần kinh
tế nhà nước (KTNN) luôn đạt giá trị cao nhất, gấp khoảng 2 lần thành phần
kinh tế ngồi nhà nước (KTNNN) và thành phần kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài (KTĐTNN) từ năm 2000-2005. Tuy nhiên từ năm 2006 trở đi
đến năm 2011 thì vốn đầu tư vào 2 thành phần KTNNN và KTĐTNN đã có
xu hướng tăng mạnh về giá trị và tiến gần hơn so với thành phần KTNN.
Nguyên nhân của điều này là do kể từ năm 2006 trở đi Việt Nam chính thức
gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO), nước ta tiếp tục hoàn thiện
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với sự tham gia của
10
Tiểu luận: Kinh tế phát triển
GVHD: ThS. Nguyễn Trọng Đắc
nhiều thành phần kinh tế, đặc biệt là sự tham gia của thành phần KTNNN
và KTDDTNN ngày càng được quan tâm và hoạt động sâu rông hơn. Mặt
khác, do hội nhập, trong 5 năm 2006-2010, tổng số vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài (FDI) thực hiện 45 tỉ USD, vượt 77,8% so với kế hoạch. Tổng số
vốn FDI đăng ký mới và bổ sung đạt 146 tỉ USD, gấp 7 lần so với giai đoạn
2001-2005.
Năm
Tổng số
Kinh tế
nhà nước
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
115109
129460
147993
166814
189319
213931
243306
309117
333226
371302
400183
362845
68089
77421
86677
95471
105082
115196
126601
131905
128598
173089
167813
145235
Kinh tế
ngoài nhà
nước
26335
29241
35134
42844
53535
62842
72903
92517
89324
92801
128575
122365
Khu vực có vốn
đầu tư nước ngồi
20685
22797
26182
28499
30702
35893
43802
84695
115304
105412
103795
95245
2.2.2.2: Phân tích sự thay đổi về cơ cấu vốn đầu tư theo thành phần kinh tế
của Việt Nam từ năm 2000-2011:
11
Tiểu luận: Kinh tế phát triển
GVHD: ThS. Nguyễn Trọng Đắc
Từ đồ thị ta có nhận xét:
+ Từ năm 2000-2011 ta thấy cơ cấu vốn đầu tư vào thành phần
KTNN giảm rõ rệt từ 59,1 % (năm 2000) xuống chỉ còn 38.9 % (năm 2011).
Trái lại, cơ cấu vốn đầu tư vào thành phần KTNNN tăng từ 22,9 % (năm
2000) lên 35,2% (năm 2011) và KTĐTNN tăng từ 18% (năm 2000) lên 25,9
% (năm 2011)
Điều này trả lời cho câu hỏi thứ 2 ở phần mở đầu: Mục tiêu của
Nhà nước đề ra đối với nền kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế chuyển dịch
theo hướng giảm dần tỷ trọng đầu tư từ ngân sách nhà nước và trái phiếu Chính
Phủ và tăng dần khu vực kinh tế ngoài quốc doanh (kinh tế tư nhân) và thành
phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi. Ngun nhân là từ khi Việt Nam bước
vào đổi mới, thành phần kinh tế tư nhân đã phát triển mạnh mẽ, từng bước
chiếm tỷ trọng rất cao trong đầu tư. Những lĩnh vực mà khối tư nhân có thể
đầu tư thì Nhà nước sẽ dành cho khối tư nhân. Trong những năm tới, Nhà
nước giảm dần tỷ trọng đầu tư từ Ngân sách Nhà nước và trái phiếu Chính phủ,
huy động nhiều hơn từ các thành phần ngoài Nhà nước tham gia đầu tư, kể cả
vào kết cấu hạ tầng. Bên cạnh đó khu vực có vốn đầu tư nước ngồi chúng ta
12
Tiểu luận: Kinh tế phát triển
GVHD: ThS. Nguyễn Trọng Đắc
cũng khuyến khích và tạo điều kiện để thành phấn kinh tế này phát triển để tận
dụng tối đa nguồn lực về vốn phục vụ cho phát triển kinh tế chung của Quốc gia.
13
Tiểu luận: Kinh tế phát triển
GVHD: ThS. Nguyễn Trọng Đắc
Năm
Kinh tế
nhà nước
(%)
Kinh tế
ngồi nhà
nước (%)
Khu vực có vốn
đầu tư nước
ngồi(%)
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
59.1
59.8
57.3
52.9
48.1
47.1
45.7
37.2
33.9
40.5
38.1
38.9
22.9
22.6
25.3
31.1
37.7
38.0
38.1
38.5
35.2
33.9
36.1
35.2
18.0
17.6
17.4
16.0
14.2
14.9
16.2
24.3
30.9
25.6
25.8
25.9
2.2.2.2: Đồ thị thể hiện sự phát triển của vốn đầu tư vào các thành phần
kinh tế:
14
Tiểu luận: Kinh tế phát triển
GVHD: ThS. Nguyễn Trọng Đắc
Nhận xét:
+ Ta thấy kể từ sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO
năm 2006 thì tăng trưởng vốn đầu tư nước ngoài tăng lên rất mạnh: Tăng
từ 122% (năm 2006) lên 193% (năm 2007). Bên phía thành phần kinh kế
nhà nước thì năm 2009 có sự tăng trưởng mạnh từ 103,9% lên 138,5% do
nhà nước phải sử dụng ngân sách nhà nước để kích cầu sau cuộc đại khủng
hoảng kinh tế thế giới năm 2008.
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
Tổng số
115.3
112.5
114.3
112.7
113.5
113.0
113.7
127.0
107.8
111.4
107.8
90.7
Kinh tế
nhà nước
116.2
113.7
112.0
110.1
110.1
109.6
109.9
104.2
97.5
134.6
97.0
86.5
Kinh tế
Khu vực có vốn
ngồi nhà
đầu tư nước
nước
109.7
111.0
120.2
121.9
125.0
117.4
116.0
126.9
96.5
103.9
138.5
95.2
ngồi
119.9
110.2
114.9
108.8
107.7
116.9
122.0
193.4
136.1
91.4
98.5
91.8
15
Tiểu luận: Kinh tế phát triển
GVHD: ThS. Nguyễn Trọng Đắc
2.2.3: Phân tích sự thay đổi về quy mơ, cơ cấu tổng sản phẩm trong nước
phân theo thành phần kinh tế của Việt Nam từ năm 2000-2011:
2.2.3.1: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo thành
phần kinh tế (hiểu nơm na là sự đóng góp vào cơ cấu tổng sản phẩm
trong nước phân theo thành phần kinh tế)
Từ đồ thị ta có nhận xét:
+ Thành phần kinh tế ngồi nhà nước (KTNNN) đóng góp là lớn nhất
và khá ổn định luôn đạt mức từ 45%--> gần 50% vào Tổng sản phẩm trong
nước (GDP). Tiếp đến là thành phần kinh tế nhà nước (KTNN) đóng góp
khoảng 30%-->40%. Và cuối cùng là thành phần kinh tế có vốn đầu đầu tư
nước ngoài (KTĐTNN). Điều này chứng tỏ thành phần kinh tế ngoài nhà
nước hoạt động đạt hiệu quả nhất.
16
Tiểu luận: Kinh tế phát triển
GVHD: ThS. Nguyễn Trọng Đắc
Bảng cụ thể:
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
Kinh tế
nhà
nước(%)
38.52
38.4
38.38
39.08
39.1
38.4
37.39
35.93
35.54
35.14
33.74
33.03
Kinh tế ngồi
nhà nước (%)
48.2
47.84
47.86
46.45
45.77
45.61
45.63
46.11
46.03
46.53
47.54
48
Khu vực có vốn
đầu tư nước
ngoài (%)
13.28
13.76
13.76
14.47
15.13
15.99
16.98
17.96
18.43
18.33
18.72
18.97
2.2.3.2: Giá trị tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 1994 phân theo thành
phần kinh tế:
17
Tiểu luận: Kinh tế phát triển
GVHD: ThS. Nguyễn Trọng Đắc
Bên cạnh mặt cơ cấu, ta đi xem xét về giá trị tổng sản phẩm trong nước
phân theo thành phần kinh tế.
Ta cũng có nhận xét:
+ Giá trị thành phần kinh tế ngoài nhà nước (KTNNN) tăng mạnh, ổn
định. Cụ thể 2011 tăng gấp 2,7 lần so với năm 2000 và 1.6 lần so vơi năm 2005
về giá trị.
+ Giá trị thành phần kinh tế nhà nước (KTNN) cũng tăng khá ổn định. Cụ
thể 2011 tăng gấp 1,9 lần so với năm 2000 và 1.3 lần so vơi năm 2005 về giá trị.
Tuy nhiên về giá trị thì có xu hướng ngày càng thấp hơn so với thành phần
KTNNN.
+ Giá trị thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi nhìn chung cũng có
tăng, xong sự tăng trưởng này khá ổn định và không rõ rệt như 2 thành phần
kinh tế trên. Cụ thể 2011 tăng gấp 2,7 lần so với năm 2000 và 1.6 lần so vơi năm
2005 về giá trị.
Năm
Kinh tế
nhà nước
Kinh tế
ngồi nhà
nước
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
111522
119824
128343
138160
148865
159836
169696
179718
187561
195046
204100
213203
132546
140978
150898
160498
171659
185744
201427
220601
236759
252203
272600
291246
Kinh tế có
vốn
đầu tư nước
ngoài
29598
31733
34006
37584
41911
47451
54250
61325
66138
69317
74909
79624
18
Tiểu luận: Kinh tế phát triển
GVHD: ThS. Nguyễn Trọng Đắc
2.2.4: Mối quan hệ giữa đầu tư và tổng sản phẩm phân theo thành phần
kinh tế:
Mối quan hệ giữa cơ cấu tăng trưởng của tổng sản phẩm trong nước
và cơ cấu vốn dầu tư theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế từ năm
2000-2011:
Nhìn vào đồ thị ta có nhận xét:
Nhìn tổng thể cơ cấu vốn đầu tư phân bổ theo (KTNN) luôn cao
nhất, cao hơn cả (KTNNN) và (KTĐTNN). Với % vốn đầu tư luôn ở mức
cao như vậy nhưng cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo thành phần
KTNN lại thấp hơn khá nhiều so với KTNNN. Điều này chứng tỏ tuy vốn
đầu tư cao khơng có nghĩa là hiệu quả sản phẩm làm ra là nhiều. Trả lời
cho câu hỏi thứ nhất ở phần mở đầu: Đó là do hoạt động của thành phần
kinh tế nhà nước kém hiệu quả.
19
Tiểu luận: Kinh tế phát triển
GVHD: ThS. Nguyễn Trọng Đắc
Nguyên nhân:
- Khách quan: Do thành phần KTNN chủ yếu hoạt động theo những
lĩnh như Điện, Xăng dầu, Giao thông vận tải, các lĩnh vực kinh tế công
cộng…..Những lĩnh vực kinh tế này cần lượng vốn đầu tư rất lớn, thời gian
thu hồi vốn lâu, tư nhân khó có thể tham gia được nên đòi hỏi nhà nước
phải đứng gia điều hành các Tập đồn, Tổng cơng ty trong các lĩnh vực này.
- Chủ quan: Do việc quản lý và hoạt động của doanh nghiệp nhà
nước kém hiệu quả, hay nói khác là đạt hiệu quả sử dụng vốn thấp. Biểu
hiện cụ thể:
+ Thứ nhất, DNNN có chủ sở hữu là nhà nước, còn doanh nghiệp tư
nhân chủ sỏ hữu là cá nhân, với cá nhân khi mang tiền riêng đi kinh doanh
quan tâm sống cịn đến vốn của mình, vì nó là của họ, họ có quyền định đoạt, sử
dụng, quản lý và hưởng lợi (hay chịu lỗ). DNNN có quyền sở hữu và quyền
quản lý tách bạch nhau dẫn tới hiện tượng “cha chung khơng ai khóc”
+ Thứ hai: ràng buộc ngân sách của các DNNN là mềm. Nhà nước vẫn
ứng xử theo cách ưu ái, không buộc DNNN vào kỷ luật tài chính nghiêm ngặt.
Giới hạn ngân sách là toàn bộ số tiền riêng hay tài sản riêng có thể đảm bảo cho
các khoản vay mà DN (hay hộ gia đình) phải lo liệu trong phạm vi đó.
Ràng buộc ngân sách mềm khi hoàn cảnh bên ngoài khiến DN nghĩ là giới
hạn đó khơng cứng, có thể vượt qua mà không bị trừng phạt thực sự. Không
được để cho ràng buộc ngân sách trở nên mềm bằng các biện pháp ưu tiên, bao
cấp, miễn thuế, tín dụng dễ dãi, hay dung thứ việc chây ỳ thuế, dây dưa trả nợ.
Ràng buộc ngân sách mềm khiến DN không nhạy cảm với lợi nhuận, với tiết
kiệm, tăng hiệu suất, và gây ra nhiều tai hại khác. Đây có lẽ là điểm yếu nhất
làm cho các DNNN kém hiệu quả.
+ Thứ ba, mơi trường cạnh tranh khơng bình đẳng, quản lý kém.
DNNN vẫn được ưu tiên một cách công khai không giấu giếm, thậm chí việc ấy
20
Tiểu luận: Kinh tế phát triển
GVHD: ThS. Nguyễn Trọng Đắc
được coi là quốc sách, trước kia cịn có các luật riêng điều tiết chúng. Các
DNNN hiện được hưởng 5 đặc quyền, đặc lợi, hay lợi thế tuyệt đối: Không sợ
phá sản cho dù thua lỗ kéo dài, hay khi “khó có người giúp”; biến độc quyền nhà
nước thành độc quyền doanh nghiệp; tận dụng cơ chế xin - cho; ưu đãi tiếp cận
vốn, vay không lo trả và đặc biệt ít bị kiểm tra giám sát cũng như “hư không sợ
bị địn”.
+ Nhìn ra hiệu quả hoạt động khơng tốt của khu vực KTNN nên từ
năm 2000-2007 thì cơ cấu vốn đầu tư theo thành phần KTNN có xu hướng
giảm rõ rệt, khơng cịn cao như trước, cụ thể là giảm từ 59% xuống còn
32% Tổng số vốn đầu tư. Và những năm sau từ năm 2008-2011 thì cơ cấu
vốn đầu tư vào thành phần KTNN chỉ cao hơn chút ít so với thành phần
KTNNN. Tuy nhiên, cơ cấu tổng sản phẩm KTNN khơng những khơng tăng
mà lại có xu hướng ngày càng giảm từ 38% xuống 32% năm 2011.
+ Có thể nói là các nhà lãnh đạo, quản lý Nhà nước đã nhận thấy hoạt
động kém hiệu quả của khu vực kinh tế nhà nước và đã có các động thái
điều chỉnh. Thực tế là đã giảm dần vốn đầu tư vào khu vực KTNN và khuyến
khích tăng đầu tư vào khu vực KTNNN bằng các biện pháp như tiến hành cổ
phần hóa doanh nghiệp nhà nước, tái cơ cấu lại DNNN hay là cho phép các
DNTN đứng ra hoạt động trong lĩnh vực trước đây chỉ dành cho DNNN như
Điện, Giao thông vận tải…..Tuy nhiên, để tiếp tục đạt được hiệu quả tăng
trưởng cao và bền vững thì địi hỏi các nhà làm kinh tế vĩ mơ cần có thêm
nhiều giải pháp hơn nữa.
Ngồi ra, nhìn vào đồ thị ta thấy cơ cấu Tổng sản phẩm kinh tế có
vốn đầu tư nước ngồi cũng có sự tăng trưởng khá ổn định, nhưng cơ cấu vốn
đầu tư phân theo thành phần kinh tế không như vậy do khủng hoảng kinh tế thế
giới vẫn còn đang tiếp diễn lượng vốn đầu tư còn phụ thuộc rất nhiều vào sự lạc
quan của các nhà đầu tư. Do vậy, việc tích cực huy động vốn đầu tư và quản lý
21
Tiểu luận: Kinh tế phát triển
GVHD: ThS. Nguyễn Trọng Đắc
tốt nguồn vốn của khu vực KTĐTNN này cũng góp phần không nhỏ vào tăng
trưởng chung của nền kinh tế.
2.3: Biện pháp khắc phục những bất cập còn tồi tại:
Với vai trị là một nhà tư vấn về chính sách kinh tế vĩ mơ nhóm có
những khuyến nghị sau khi kết thúc q trình nghiên cứu như sau:
Có thể thấy rằng thành phần KTNNN hoạt động năng động và hiệu quả
nhất trong nền kinh tế biểu hiện ở vốn đầu tư vừa phải nhưng đóng góp vào
Tổng sản phẩm trong nước là lớn nhất nên chúng ta cần có biện pháp để khuyến
khích, tạo nhiều điều kiện cho thành phần kinh tế này phát triển hơn nữa.
Tuy nhiên, cũng cần duy trì, tái cấu trúc hoạt động của thành
phần KTNN như bà đỡ trong nền kinh tế. Nhà nước chủ yếu hỗ trợ ban đầu
đối với những lĩnh vực hoạt động cần vốn đầu vào cao và gặp khó khăn về cơng
nghệ, kĩ thuật sau đó tiến hành cổ phần hóa, khi đó nhà nước chỉ đóng vai trị
quản lý. Cụ thể là sớm ban hành quy định chuyển DN 100% vốn Nhà nước
thành công ty cổ phần. Theo đó, những vướng mắc về việc xác định giá trị của
DN và chính sách ưu đãi đối với nhà đầu tư chiến lược phải được tháo gỡ để
sớm tiến hánh được cổ phần hóa doanh nghiệp.
Đối với các tập đồn, doanh nghiệp nhà nước cịn hoạt động dưới
sự sở hữu của nhà nước, Chính phủ phải từng bước hạn chế tham gia, phải
để cho “đứa con ruột” này hiểu rõ trách nhiệm của mình với nguồn vốn,
phải tự lo nếu lỗ liên miên thì phải phá sản, sẽ khơng ai đứng ra cứu. DNNN
được đối xử như các DN khác. Đối với tập thể, cá nhân nào thực hiện không
đúng, gây nên thiệt hại cần sử lý nghiêm khắc để làm gương.
Đối với công tác thanh tra kiểm toán cần phải thay đổi, hoạt động
hiệu quả, chặt chẽ hơn nữa để kịp thời phát hiện ra DNNN nào hoạt động
kém hiệu quả, hay làm thất thoát nguồn vốn để có biện pháp điều chỉnh kịp
thời, khơng để xảy ra hiện tượng mấy năm trước hoạt động bình thường, năm
22
Tiểu luận: Kinh tế phát triển
GVHD: ThS. Nguyễn Trọng Đắc
sau đùng một cái báo lỗ hàng nghìn tỷ đồng. Kiên quyết khơng để xảy ra tình
trạng tham ơ, tham nhũng gây thất thốt lãng phí tài sản nhà nước.
Có chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi, nới lỏng, làm luật,
sửa luật để tạo điều kiện cho các cơng ty liên doanh, có vốn đầu tư nước ngồi
có khả năng tham gia vào thị trường.
23
Tiểu luận: Kinh tế phát triển
GVHD: ThS. Nguyễn Trọng Đắc
Phần 3: Kết luận:
Qua nghiên cứu về tăng trưởng GDP Việt Nam thông qua việc phân
bổ nguồn vốn đầu tư theo thành phần kinh tế từ năm 2000-2011, thì chúng
ta đã chỉ ra những thành tựu không nhỏ đạt được cũng như các mặt hạn
chế của nền kinh tế nước ta. Muốn tăng trưởng kinh tế thì Đảng và Nhà
nước cần có những nhận định, chính sách đúng đắn trong việc phân bổ
nguồn lực vốn đầu tư sao cho đúng với khả năng và hiệu quả sử dụng vốn
của từng thành phần kinh tế riêng. Đặc biệt, nên khuyến khích và tạo điều
kiện cho thành phần kinh tế ngoài nhà nước phát triển hơn nữa đóng góp
vào GDP của Quốc gia.
Tiếp theo chúng ta cũng cần điều chỉnh hoạt động của khu vực thành
phần kinh tế nhà nước theo hướng ngày càng hồn thiện, hoạt động cạnh
tranh, bình đẳng với các thành phần kinh tế khác.
Và cuối cùng là cần có các chính sách hợp tác quốc tế mở cửa, thơng
thống để tranh thủ và sử dụng hợp lý nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài vào phục
vụ cho phát triển kinh tế đất nước.
24
Tiểu luận: Kinh tế phát triển
GVHD: ThS. Nguyễn Trọng Đắc
Các số liệu thu thập:
1: Vốn đầu tư phân theo thành phần kinh tế:
/>Chia ra
Tổng số
Kinh tế
Nhà nước
Giá thực tế
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
Sơ bộ 2011
Kinh tế
ngồi
nhà nước
Khu vực có
vốn
đầu tư nước
ngồi
Tỷ đồng
72447
87394
108370
117134
131171
151183
170496
200145
239246
290927
343135
404712
532093
616735
708826
830278
877850
30447
42894
53570
65034
76958
89417
101973
114738
126558
139831
161635
185102
197989
209031
287534
316285
341555
20000
21800
24500
27800
31542
34594
38512
50612
74388
109754
130398
154006
204705
217034
240109
299487
309390
22000
22700
30300
24300
22671
27172
30011
34795
38300
41342
51102
65604
129399
190670
181183
214506
226905
Cơ cấu(%)
1995
1996
1997
1998
1999
2000
100.0
100.0
100.0
100.0
100.0
100.0
42.0
49.1
49.4
55.5
58.7
59.1
27.6
24.9
22.6
23.7
24.0
22.9
30.4
26.0
28.0
20.8
17.3
18.0
25