Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

TIẾP cận BỆNH NHÂN bị rối LOẠN vận ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 21 trang )

TIẾP CẬN BỆNH NHÂN
BỊ LIỆT
TS LÊ VĂN TUẤN
BỘ MÔN THẦN KINH-ĐHYD TPHCM


Các thành phần kiểm soát hệ
vận động
 Neuron vđ lớn ở sừng trước tủy sống và các






nhân vđ ở thân não
Neuron vđ ở vỏ não thùy trán kế khe Rolando
Một số nhân thân não phóng chiếu đến tủy sống,
các nhân lưới của cầu não và hành tủy, các
nhân tiền đình và các nhân đỏ
Hạch nền và tiểu não
Vỏ não tiền vđ và vùng vđ phụ
Vỏ não trán trước


Suy giảm chức năng vận động
 Liệt do gián đoạn neuron vđ dưới
 Liệt do RL chức năng neuron vđ trên
 RL mất thực dụng do tổn thương đại não
 RL vđ do tổn thương hạch nền
 Thất điều do tổn thương tiểu não




Liệt do tổn thương ngoại biên
 Tổn thương neuron vđ dưới
 Tổn thương rễ thần kinh
 Tổn thương đám rối thần kinh
 Tổn thương dây thần kinh:
Đơn dây – nhiều dây – đa dây
 Tổn thương chỗ nối thần kinh-cơ
 Tổn thương cơ


Liệt do tổn thương neuron vđ dưới











Liệt do tổn thương neuron vđ trên






Các kiểu liệt










Liệt một chi (monoplegia)
Liệt nửa người (hemiplegia)
Liệt hai chi dưới (paraplegia)
Liệt tứ chi (quadriplegia-tetraplegia)
Liệt hai bên cơ thể (diplegia)
Liệt ba chi (triplegia)
Liệt riêng biệt một hay nhiều nhóm cơ
Các RL vđ không do liệt (apraxia, ataxia)
Liệt do tâm lý


Liệt một chi
 Liệt một chi không teo cơ
 Liệt một chi với teo cơ:
• Do không dùng
• Do bệnh neuron vđ dưới
• Liệt một tay teo cơ do tổn thương đám rối
cánh tay hoàn toàn
• Liệt một chân



Liệt một hay nhiều nhóm cơ
 Do tổn thương một hay nhiều dây thần
kinh hay vài rễ thần kinh kế cận



×