Tải bản đầy đủ (.doc) (202 trang)

Chinh phục lý thuyết hóa thi thpt QG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 202 trang )

Ngày 1: TÌM HIỂU MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO THI THPT QG NĂM 2020
MÔN: HÓA HỌC
1. Hình thức:trắc nghiệm.
2. Thời gian:50 phút.
3. Phạm vi kiến thức - Cấu trúc:
- 10% kiến thức lớp 11; 90% kiến thức lớp 12
- Các mức độ: nhận biết: 30%; thông hiểu: 30%; vận dụng: 20%; vận dụng cao: 20%.
- Số lượng câu hỏi: 40 câu.
4. Ma trận:
STT

Nội dung kiến thức

1.

Kiến thức lớp 11

2.

Este – Lipit

3.

Cacbohiđrat

4.

Thông
hiểu

Nhận biết


1

1
3

2

1

1

1

Amin – Amino axit Protein

1

1

1

5.

Polime

1

1

6.


Tổng hợp hóa hữu cơ

7.

Đại cương về kim loại

8.

Kim loại kiềm, kim loại 3
kiềm thổ - Nhôm

9.

10. Nhận biết các chất vô cơ

4

2

7

1

4
2

1

Sắt và một số kim loại

quan
2
trọng

2

3

1
2

Tổng số
câu, số
điểm

Vận dụng
Vận dụng
cao

1

2

2

1

6

1


1

5

2

4

1

1

Hóa học và vấn đề phát
triển KT – XH - MT
11. Tổng hợp hóa học vô cơ
Số câu – Số điểm

12

1

1

12

8

3,0đ
% các mức độ


30%

3,0đ
30%

2
8

2,0đ
20%

40

2,0đ
20%

10,0đ
100%


KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2020
ĐỀ THI MINH HỌA 2020, Bộ Giáo dục và Đào tạo
Môn thi thành phần: HÓA HỌC – Bài thi: Khoa học tự nhiên
( Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề )
Họ và tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . Trường THPT: …………..
……………….
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; K = 39; Mg = 24; Al = 27; S =

32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137.

(các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước)

Câu 41: Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?
A. Ag

B. Mg

C. Fe

D. Al

Câu 42: Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường?
A. Ag

B. Na

C. Mg

D. Al

Câu 43: Khí X được tạo ra trong quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch, gây hiệu ứng nhà kính. Khí X là
A. CO2

B. H2

C. N2

D. O2

Câu 44: Thủy phân hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được

A. 1 mol etylen glycol

B. 3 mol glixerol

C. 1 mol glixerol

D. 3 mol etylen

glicol
Câu 45: Kim loại Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây sinh ra khí H2?
A. HNO3 đặc, nóng

B. HCl

C. CuSO4

D. H2SO4 đặc,

nóng
Câu 46: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. Anilin

B. Glyxin

C. Valin

D. Metylamin

Câu 47: Công thức của nhôm clorua là
A. AlCl3


B. Al2(SO4)3

C. Al(NO3)3

D. AlBr3

Câu 48: Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?
A. FeCl2

B. Fe(NO3)3

C. Fe2(SO4)3

D. Fe2O3

Câu 49: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp?
A. Propen

B. Stiren

C. Isopren

D. Toluen

Câu 50: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?


A. Mg


B. Fe

C. Na

D. Al

C. 5

D. 6

Câu 51: Số nguyên tử oxi trong phân tử glucozơ là
A. 3

B. 4

Câu 52: Hidroxit nào sau đây dễ tan trong nước ở điều kiện thường?
A. Al(OH)3

B. Mg(OH)2

C. Ba(OH)2

D. Cu(OH)2

Câu 53: Nước chứa nhiều ion nào sau đây gọi là nước cứng?
A. Ca2+; Mg2+

B. Na+; K+

C. Na+; H+


D. H+; K+

C. Fe(OH)2

D. FeO

Câu 54: Công thức của sắt (III) hidroxit là
A. Fe(OH)3

B. Fe2O3

Câu 55: Cho khí H2 dư qua ống đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sauk hi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được 5,6 gam Fe. Giá trị của m là
A. 8,0

B. 4,0

C. 16

D. 6,0

Câu 56: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam Mg bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2. Giá trị của V là
A. 2,24

B. 1,12

C. 3,36

D. 4,48


Câu 57: Nghiền nhỏ 1 gam CH3COONa cùng với 2 gam vôi tôi xút (CaO và NaOH), rồi cho vào đáy
ống nghiệm. Đun nóng đều ống nghiệm, sau đó đun tập trung phần có chứa hỗn hợp phản ứng.
Hidrocacbon sinh ra trong thí nghiệm trên là
A. metan

B. etan

C. etilen

D. axetilen

Câu 58: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Anilin là chất khí tan nhiều trong nước

B. Gly-Ala-Ala có phản ứng màu biure

C. Phân tử Gly-Ala có 4 nguyên tử oxi

D. Dung dịch glyxin làm quì tím chuyển màu

đỏ
Câu 59: Cho 90 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 80%, thu được V lít khí CO2. Giá trị của V là
A. 17,92

B. 8,96

C. 22,4

D. 11,20


Câu 60: Cho 0,1 mol Gli-Ala tác dụng với dung dịch KOH dư, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, số mol KOH đã phản ứng là
A. 0,2

B. 0,1

C. 0,3

Câu 61: Phản ứng hóa học nào sau đây có phương trình ion rút gọn: H+ + OHA. KOH + HNO3
C. KHCO3 + KOH

KNO3 + H2O
K2CO3 + H2O

B. Cu(OH2 + H2SO4
D. Cu(OH)2 + 2HNO3

D. 0,4
H2O?
CuSO4 + 2H2O
Cu(NO3)2 + 2H2O

Câu 62: Chất rắn X vô định hình, màu trắng, không tan trong nước nguội. Thủy phân X với xúc tác
axit hoặc enzim, thu được chất Y. Chất X và Y lần lượt là
A. tinh bột và glucozơ
glucozơ

B. tinh bột và saccarozơ


C. xenlulozơ và saccarozơ D. saccarozơ và


Câu 63: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nhúng dây thép vào dung dịch HCl có xảy ra ăn mòn điện hóa học
B. Nhôm bền trong không khí ở nhiệt độ thường, do có lớp màng oxit bảo vệ
C. Thạch cao nung có công thức CaSO4.2H2O
D. Kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm chìm trong dầu hỏa
Câu 64: Thủy phân este X có công thức C4H8O2, thu được ancol etylic. Tên gọi của X là
A. etyl propionat

B. metyl axetat

C. metyl propionat

D. etyl axtetat

Câu 65: Cho lượng dư Fe lần lượt tác dụng với các dung dịch: CuSO 4, HCl, AgNO3, H2SO4 loãng. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp sinh ra muối sắt (II) là
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 66: Cho các polime: poli(vinyl clorua), poli(metyl acrylat), poli(etylen terephtalat), nilon-6,6. Số
polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. 1


B. 2

C. 3

D. 4

Câu 67: Để hoàn tan hoàn toàn 1,02 gam Al 2O3 cần dùng tối thiểu V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị
của V là
A. 20

B. 10

C. 40

D. 5

Câu 68: Thực hiện phản ứng este hóa giữa 4,6 gam ancol etylic với lượng dư axit axetic, thu được 4,4
gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là
A. 30%

B. 50%

C. 60%

D. 25%

Câu 69: Cho 0,56 gam hỗn hợp X gồm C và S tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO 3 đặc, nóng,
thu được 0,16 mol hỗn hợp khí gồm NO2 và CO2. Mặt khác, đốt cháy 0,56 gam X trong O 2 dư, rồi hấp
thụ toàn bộ sản phẩm vào dung dịch Y chứa 0,02 mol NaOH và 0,03 mol KOH, thu được dung dịch

chứa m gam chất tan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 3,64

B. 3,04

C. 3,33

D. 3,82

Câu 70: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu
được glixerol và hỗn hợp X gồm 3 muối C 17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol
tương ứng 3 : 4 : 5. Hidro hóa hoàn toàn m gam E, thu được 68,96 gam hỗn hợp Y. Nếu đốt cháy hoàn
toàn m gam E thì cần vừa đủ 6,14 mol O2. Giá trị của m là
A. 68,40

B. 60,20

C. 68,80

D. 68,84

Câu 71: Cho các phát biểu sau:
(a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 có xuất hiện kết tủa
(b) Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 tạo thành Cu
(c) Hỗn hợp Na2O và Al (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong nước dư
(d) Trong công nghiệp dược phẩm, NaHCO3 được dùng để điểu chế thuốc đau dạ dày
(e) Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy AlCl 3


Số phát biểu đúng là

A. 3

B. 4

C. 5

D. 2

Câu 72: Cho este 2 chức, mạch hở X (C 7H10O4) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng, thu
được ancol Y (no, 2 chức) và hai muối của hai axit cacboxylic Z và T (M Z < MT). Chất Y không hòa tan
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Axit Z có phản ứng tráng bạc
B. Oxi hóa Y bằng CuO dư, đun nóng, thu được andehit hai chức
C. Axit T có đồng phân hình học
D. Có một công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X
Câu 73: Nung nóng a mol hỗn hợp gồm: axetilen, vinylaxetilen và hidro (với xúc tác Ni, giả thiết chỉ
xảy ra phản ứng cộng H 2), thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H 2 là 20,5. Đốt cháy hoàn toàn Y,
thu được 0,3 mol CO2 và 0,25 mol H2O. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 0,20

B. 0,25

C. 0,15

D. 0,30

Câu 74: Dẫn từ ừ đến dư khí CO2 vào dung dịch chứa 0,01 mol Ca(OH)2. Sự phụ thuộc của khối lượng
kết tủa (y gam)
y vào thể tích khí CO2 tham gia phản ứng (x lít), được biểu diễn như đồ thị


3m

m
0

V

x

7V

Giá trị của m là
A. 0,2

B. 0,24

C. 0,72

Câu 75: Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân hoàn toàn xenlulozơ hay tinh bột đều thu được glucozơ
(b) Thủy phân hoàn toàn các triglixerit luôn thu được glixerol
(c) Tơ poliamit kém bền trong dung dịch axit và dung dịch kiềm
(d) Muối mononatri glutamate được ứng dụng làm mì chính (bột ngọt)
(e) Saccarozơ có phản ứng tráng bạc

D. 1,00


Số phát biểu đúng là
A. 2


B. 4

C. 3

D. 5

Câu 76: Điện phân dung dịch X gồm 0,2 mol NaCl và a mol Cu(NO 3)2 (với điện cực trơ, màng ngăn
xốp, cường độ dòng điện không thay đổi), thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 17,5 gam so với
khối lượng của X. Cho m gam Fe vào Y đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z,
khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5) và (m – 0,5) gam hỗn hợp kim loại. Giả thiết hiệu suất điện
phân là 100%, nước bay hơi không đáng kể. Giá trị của a là
A. 0,20

B. 0,15

C. 0,25

D. 0,35

Câu 77: Tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa chất béo:
Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 2 ml dầu dừa và 6 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng
thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi, rồi để nguội hỗn hợp
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 7 – 10 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ rồi để yên hỗn hợp.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol
B. Thêm dung dịch NaCl bão hòa nóng để làm tăng hiệu suất phản ứng
C. Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra
D. Trong thí nghiệm này, có thể thay dầu dừa bằng dầu nhờn bôi trơn máy

Câu 78: Hỗn hợp X gồm 3 este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol no, trong đó có hai este
đơn chức và một este hai chức. Đốt cháy hoàn toàn 3,82 gam X trong O 2, thu được H2O và 0,16 mol
CO2. Mặt khác, cho 3,82 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp Y gồm hai
ancol đồng đẳng kế tiếp và dung dịch chứa 3,38 gam hỗn hợp muối. Đun nóng toàn bộ Y với H 2SO4
đặc, thu được tối đa 1,99 gam hỗn hợp ba ete. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối nhỏ nhất
trong X là
A. 23,04%

B. 38,74%

C. 33,33%

D. 58,12%

Câu 79: Đốt cháy hoàn toàn 6,46 gam hỗn hợp E gồm ba este no, mạch hở X, Y, Z (đều tạo bởi axit
cacboxylic và ancol; MX < MY < MZ < 248) cần vừa đủ 0,235 mol O 2, thu được 5,376 lít CO 2. Cho 6,46
gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng phản ứng) rồi chưng cất dung dịch,
thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp chất rắn khan T. Đốt cháy hoàn toàn T, thu
được Na2CO3, CO2 và 0,18 gam H2O. Phân tử khối của Z là
A. 160

B. 74

C. 146

D. 88

Câu 80: Hỗn hợp E gồm chất X (C nH2n + 4O4N2) và chất Y (CmH2m + 3O2N) đều là các muối amoni của
axit cacboxylic với amin. Cho 0,12 mol E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,19 mol NaOH, đun
nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm 18,24 gam một muối và 7,15 gam hỗn hợp hai amin. Phần trăm

khối lượng của Y trong E là


A. 31,35%

B. 26,35%

Trường THPT XUÂN TRƯỜNG
GIÁO VIÊN : NGUYỄN
THUẤN
ĐT: 084.364.8886

VĂN

C. 54,45%

D. 41,54%

GIẢI CHI TIẾT
ĐỀ THI MINH HỌA KỲ THI THPT QUỐC GIA
NĂM 2020
Bài thi : KHTN- Môn Hóa học
Thời gian : 50 phút

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; C1 = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu =
64; Ba = 137.
Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
Câu 41: Kim loại nào sau đây có tính khử yếu
nhất?

A. Ag.
B. Mg.
C. Fe.
Câu 42: Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ

D. Al.

thường?
A. Ag.

D. Al.

B. Na.

C. Mg.

Câu 43: Khí X được tạo ra trong quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch, gây hiệu ứng nhà kính. Khí X là

A. CO2.
B. H2.
C. N2.
Câu 44: Thủy phân hoàn toàn 1 mol chất béo, thu
được

C.
1
mol
A. 1 mol etylen glicol. B. 3 mol glixerol.
glixerol.
Câu 45: Kim loại Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây sinh ra khí


D. O2.

D. 3
glicol.

mol

etylen

H2?
A. HNO3 đặc, nóng.
B. HC1.
C. CuSO4.
D. H2SO4 đặc, nóng.
Câu 46: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. Anilin.
B. Glyxin.
C. Valin.
D. Metylamin.
Câu 47: Công thức của nhôm clorua là
A. A1C13.
B. A12(SO4)3.
C. A1(NO3)3.
D. AIBr3.
Câu 48: Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?
A. FeCl2.
B. Fe(NO3)3.
C. Fe2(SO4)3.
D. Fe2O3.

Câu 49: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp?
A. Propen.
B. Stiren.
C. Isopren.
D. Toluen.
Câu 50: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Mg.
B. Fe.
C. Na.
D. Al.
Câu 51: Số nguyên tử oxi trong phân tử glucozơ là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 52: Hiđroxit nào sau đây dễ tan trong nước ở điều kiện thường?
A. A1(OH)3.
B. Mg(OH)2.
C. Ba(OH)2.
D. Cu(OH)2.


Câu 53: Nước chứa nhiều ion nào sau đây được gọi là nước cứng?
2+

2+

A. Ca , Mg .

+


+

B. Na , K .

+

+

+

C. Na , H .

+

D. H , K .

Câu 54: Công thức của sắt(III) hiđroxit là
A. Fe(OH)3.
B. Fe2O3.
C. Fe(OH)2.
D. FeO.
Câu 55: Cho khí H2 dư qua ống đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau khi các phản úng xảy ra hoàn
toàn, thu được 5,6 gam Fe. Giá trị của m là
A. 8,0.
B. 4,0.
C. 16,0.
D. 6,0.
Câu 56: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam Mg bằng dung dịch HC1 dư, thu được V lít khí H 2. Giá trị của V


A.2,24.

B. 1,12.

C. 3,36.

D. 4,48.

Câu 57: Nghiền nhỏ 1 gam CH3COONa cùng với 2 gam vôi tôi xút (CaO và NaOH) rồi cho vào đáy
ống nghiệm. Đun nóng đều ống nghiệm, sau đó đun tập trung phần có chứa hỗn hợp phản ứng.
Hiđrocacbon sinh
ra trong thí nghiệm trên


A.
metan.
B. etan.
Câu 58: Phát biểu nào sau đây đúng?

C. etilen.

D. axetilen.

A. Anilin là chất khí tan nhiều trong nước.

B. Gly-Ala-Ala có phản ứng màu
biure.
D. Dung dịch glyxin làm quỳ tím chuyển màu

C. Phân tử Gly-Ala có bốn nguyên tử oxi.


đỏ.

Câu 59: Cho 90 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 80%, thu được V lít khí CO2. Giá trị của V là

A.
17,92.
B. 8,96.
C. 22,40.
D. 11,20.
Câu 60: Cho 0,1 mol Gly-Ala tác dụng với dung dịch KOH dư, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, số mol KOH đã phản ứng là
A. 0,2. B. 0,1. C. 0,3. D. 0,4. Câu 61: Phản ứng hóa học nào sau đây có phương trình ion rút gọn: H + +
OH-  H2O?

A. KOH + HNO3  KNO3 +
H2O.

C. KHCO3 + KOH  K2CO3 + H2O.

B. Cu(OH)2 + H2SO4  CuSO4 + 2H2O.
D. Cu(OH)2 + 2HNO3  Cu(NO3)2 +
2H2O.

Câu 62: Chất rắn X vô định hình, màu trắng, không tan trong nước nguội. Thủy phân X với xúc tác axit

hoặc enzim, thu được chất Y. Chất X và Y lần lượt


B.

tinh
bột
saccarozơ.
D.
saccarozơ

A. tinh bột và glucozơ.




C. xenlulozơ và saccarozơ.
glucozơ.
Câu 63: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nhúng dây thép vào dung dịch HCl có xảy ra ăn mòn điện hóa học
B. Nhôm bền trong không khí ở nhiệt độ thường, do có lớp màng oxit bảo vệ
C. Thạch cao nung có công thức CaSO4.2H2O.
D. Kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm chìm hoàn toàn trong dầu hỏa.
Câu 64: Thủy phân este X có công thức C4H8O2, thu được ancol etylic. Tên gọi của X là
A. etyl propionat.

B. metyl axetat.

C. metyl propionat.

D. etyl axetat.


Câu 65: Cho lượng dư Fe lần lượt tác dụng với các dung dịch: CuSO 4, HC1, AgNO3, H2SO4 loãng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường họp sinh ra muối sắt(II) là

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 66: Cho các polime sau: poli(vinyl clorua), poli(metyl acrylat), poli(etylen terephtalat), nilon-6,6. Số

polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 67: Để hòa tan hoàn toàn 1,02 gam Al2O3 cần dùng tối thiểu V ml dung dịch NaOH IM. Giá trị
của V là
A. 20.

B. 10.

C. 40.

D. 50.

Câu 68: Thực hiện phản ứng este hóa giữa 4,6 gam ancol etylic với lượng dư axit axetic, thu được 4,4 gam

este. Hiệu suất phản ứng este hóa là
A. 30%.
B. 50%.
C. 60%.
D. 25%.
Hướng dẫn

4, 4 0, 5mol , Số mol C2H5OHbđ = 0,1 mol => Hpư =
n

n



50%
88
Câu 69: Cho 0,56 gam hỗn hợp X gồm C và S tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO 3 đặc, nóng,
thu được 0,16 mol hỗn hợp khí gồm NO 2 và CO2. Mặt khác, đốt cháy 0,56 gam X trong O 2 dư rồi hấp
thụ toàn bộ sản phẩm vào dung dịch Y chứa 0,02 mol NaOH và 0,03 mol KOH, thu được dung dịch
chứa m gam chất
tan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 3,64.
B. 3,04.
C. 3,33.
D. 3,82.
Hướng dẫn
Gọi số nC= x, nS = y , nNO2= z .
Theo BTE ta có 4x+6y = z (I) ( Vì S chuyển thành S +6 trong dung
dịch)
Theo bài ra ta có các phương trình m X=
12x+32y=0,56
(II), và nKhí= x+z=0,16 (III)
Giải ra ta có x=
0,02 ;
y= 0,01 ; z = 0,14
Ta có nOH- = 0,05 mol , Khi đốt cháy X thu được CO 2 0,02 mol,0,01 mol. Gọi CT chung của 2
C 2 H 5OH pu


C 4 H 8O 2

SO2
CO2 và SO2 là XO2 : 0,03 mol
XO2 + OH-  HXO3XO2
+
2OH
XO32- + H2O
Ta dễ dàng tính được nH 2O  0, 05  0, 03  nXO32

oxit

Theo BTKL ( 0,02.44+0,02.64) + 0,02.40+0,03.56 = m Muối +
0,02.18 => mMuối = 3,64 gam
Câu 70: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam hỗn họp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu
được glixerol và hỗn hợp X gồm ba muối C 17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol
tương ứng là 3 : 4 : 5. Hiđro hóa hoàn toàn m gam E, thu được 68,96 gam hỗn họp Y. Nếu đốt cháy
hoàn toàn m gam E thì cần vừa đủ 6,14 mol O2. Giá trị của m là
A. 68,40.
B. 60,20.
C. 68,80.
D. 68,84.
Hướng dẫn


X gồm 3 muối C17HxCOONa , C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ số mol tương
ứng là 3:4:5 => Ta nhận thấy ( C17HxCOONa, C17HyCOONa) : C15H31COONa=
(3+5):4 = 2:1
=> Gọi công thức chung của 2 muối( C17HxCOONa, C17HyCOONa) là C17HzCOONa

Như vậy có thể coi hỗn hợp tri glyxerit ban đầu thành 1 Glyxerit có công thức chung là (C 17HzCOO)2C3H5-OOCC15H31 và CTPT là C55H2z+36O6 gọi nE= a mol
Khi cho E tác dụng với H 2 dư tạo thành chất béo no Y có CTPT là
C55H106O6 => nE = nY = 68,96:862= 0,08 mol=a
C55H2z+36O6 + O2  55 CO2 + (z+18)H2O
Theo BTNT O ta có : 0,08.6+ 6,14.2=0,08.55.2+ (z+36).0,08 =>
z=31,5 => mE = 0,08.ME= 68,4 gam
Câu 71: Cho các phát biểu sau:
(a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 có xuất hiện kết tủa.
(b) Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 tạo thành Cu. ( Sai vì: Thực tế tạo ra CuO)
(c) Hỗn hợp Na2O và Al (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong nước dư.
(d) Trong công nghiệp dược phẩm, NaHCO3 được dùng để điều chế thuốc đau dạ dày.
(e) Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy AlCl 3.
( Sai vì : đpnc Al2O3)
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu 72: Cho este hai chức, mạch hở X (C7H10O4) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng,
thu được ancol Y (no, hai chức) và hai muối của hai axit cacboxylic Z và T (M Z < MT). Chất Y không
hòa tan được Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Axit z có phản ứng tráng bạc.
B. Oxi hóa Y bằng CuO dư, đun nóng, thu được anđehit hai chức.
C. Axit T có đồng phân hình học.
D. Có một công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
Hướng dẫn

Theo bài ra ta nhận thấy X có số chức este=2, độ bất bão hòa k= 3
X tạo từ ancol 2 chức Y không hòa tan Cu(OH)2 => Số C trong ancol Y  3
Trong 2 axit phải có 1 axit chứa C=C => số C trong axit này phải  3
Như vậy axit còn lại chỉ có thể chứa 1C là HCOOH ( Z) => T là CH 2=CH-COOH
Ancol Y là HO-CH2-CH2-CH2-OH
Vậy công thức của este là HCOO-CH2-CH2-CH2-OOC-CH=CH2
Câu 73: Nung nóng a mol hỗn họp gồm: axetilen, vinylaxetilen và hiđro (với xúc tác Ni, giả thiết chỉ
xảy ra phản ứng cộng H2), thu được hỗn họp Y có tỉ khối so với H 2 là 20,5. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu
được 0,3 mol CO2 và 0,25 mol H2O. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 0,20.
B. 0,25.
C. 0,15.
D. 0,30.
Hướng dẫn
Theo ĐLBTNT C,H => mY = 0,3.12+0,25.18 = 4,1 gam => nY = 0,1 mol.
Khi đốt cháy Y ta thấy nCO2 nH 2O => Trong Y còn chứa liên kết pi=> Trong Y không chứa H 2 dư ( hay
nói cách khác Y chỉ chứa Hidrocacbon)
Cách 1: Nhận xét trong axetilen ( C2H2 )và vinyl axetilen (C4H4 ) thì số C và số H là như nhau
Theo bảo toàn nguyên tố nH = 0,25.2= 0,5 mol , nC= 0,3 mol => Số mol H2= ( 0,5- 0,3):2= 0,1 mol


Mặt khác khi thực hiện phản ứng cộng H2 thì số mol Hidrocacbon không thay đổi
=> a= 0,1+ 0,1= 0,2 mol
Cách 2: Tính số liên kết pi trung bình (k) trong Y
Gọi số mol C2H2 = x, C4H4= y, H2= z

Theo bài ra ta có thể lập được hệ PT

 x  y  0,1


 2 x  3 y  z  1, 5.0,1



x  0,
05

 a  0, 05  0, 05  0,1  0,

y  0, 05



2

 4,1 z  0,1
( Chú ý: Theo bảo toàn liên kết pi ta có phương trình số 2x+3y-z = 1,5.0,1 )

 26 x  52 y  2 z

Câu 74: Dan từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch chứa 0,01 mol Ca(OH) 2. Sự phụ thuộc của khối
lượng kết tủa (y gam) vào thể tích khí CO2 tham gia phản ứng (x lít) được biểu diễn như đồ thị:

Giá trị của m là
A. 0,20.

B. 0,24.

C. 0,72.


D. 1,00.

Hướng dẫn
Gọi số mol CO2 tại thời điểm V (lit) là a => tại thời điểm 7V
là 7a Dựa vào đồ thị tại thời điểm 7V ta có : 3a = 0,1.2- 7a
=> a= 0,02 mol => m= 0,02.100=0,2 gam
Câu 75: Cho các phát biếu sau:
(a) Thủy phân hoàn toàn xenlulozơ hay tinh bột đều thu được glucozơ.
(b) Thủy phân hoàn toàn các triglixerit luôn thu được glixerol.
(c) Tơ poliamit kém bền trong dung dịch axit và dung dịch kiềm.
(d) Muối mononatri glutamat được ứng dụng làm mì chính (bột ngọt).
(e) Saccarozơ có phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A.2.

B.4.

C. 3.

D. 5.

Câu 76: Điện phân dung dịch X gồm 0,2 mol NaCl và a mol Cu(NO 3)2 (với các điện cực trơ, màng
ngăn xốp, cường độ dòng điện không thay đổi), thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 17,5 gam
so với khối lưọng của X. Cho m gam Fe vào Y đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch Z, khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5) và (m - 0,5) gam hỗn hợp kim loại. Giả thiết
hiệu suất điện phân là 100%, nước bay hơi không đáng kể. Giá trị của a là
A. 0,20.
B. 0,15.
C. 0,25.
D. 0,35.

Hướng dẫn
Theo bài ra cho Fe vào dung dịch sau phản ứng thu được NO và hỗn hợp kim loại chứng tỏ sau điện phân


còn dư Cu2+ và để tạo ra NO thì H2O đã bị điện phân ở anot điều này chứng tỏ Cl- hết
Catot
Anot
Cu2+ + 2e  Cu
x
x mol

2Cl- 
Cl2
+ 2e
0,2 mol
0,1 mol
2H2O  4H+ + O2 + 4e
y mol

Theo bài rata có :
17,5 = 64x+71.0,1+ 32y
Theo BTE ta có : 2x = 0,2 + 4y
Giải hệ trên ta được x= 0,15 mol, y =0,025 mol.
=> Dung dịch sau điện phân Cu2+ dư (a-0,15), H+ 0,1 mol , NO3- , Na+ khi cho Fe dư vào dung
dịch
chứa
sau điện phân thu được hỗn hợp KL chứng tỏ Fe dư. Muối Fe trong dung dịch là Fe(II)
4



3Fe

+

8H+ + 2NO3-  3Fe2+ + 2NO + 4H2O (*)

0,0375
 0,1
( Chú ý : Trong thực tế Fe khi phản ứng với H ++ NO3- tạo Fe3+ sau đó xuống Fe2+ phản ứng (*) là
TH viết gộp cả 2 quá trình phản ứng)
Fe +
Cu2+  Fe2+ + Cu
(a-0,15) 

(a-0,15)

( a-0,15)

Khối lượng chất rắn sau phản ứng giảm đi 0,5 gam = (0,0375+a-0,15).56 –(a0,15).64 => a= 0,35 mol.
Câu 77: Tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa chất béo:
Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 2 ml dầu dừa và 6 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn họp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng
thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn họp không đổi rồi để nguội hỗn họp.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn họp 7 - 10 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ rồi để yên
hỗn họp. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol.
( Sai vì chất rắn nổi lên là xà phòng, còn Glixerol tan tốt trong nước và ở dạng
chất lỏng) B. Thêm dung dịch NaCl bão hòa nóng để làm tăng hiệu suất phản ứng.
( Sai vì dung dịch NaCl bão hòa giúp thu xà phòng dễ dàng hơn , sau khi quá trình phản ứng đã kết
thúc. Nghĩa là không thể làm tăng hiệu xuất phản ứng )

C. Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không
xảy ra.
D. Trong thí nghiệm này, có thể thay dầu dừa bằng dầu nhờn bôi trơn máy.
( Sai : Vì dầu dừa và dầu bôi trơn có bản chất hoàn toàn khác nhau. Dầu bôi trơn là Hidrocacbon,
còn dầu dừa là triglyxerit)
Câu 78: Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol no, trong đó có hai
este đơn chức và một este hai chức. Đốt cháy hoàn toàn 3,82 gam X trong O 2, thu được H2O và 0,16
mol CO2. Mặt khác, cho 3,82 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp Y
gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp và dung dịch chứa 3,38 gam hỗn hợp muối. Đun nóng toàn bộ Y
với H2SO4 đặc, thu đưọc tối đa 1,99 gam hỗn hợp ba ete. Phần trăm khối lượng của este có phân tử
khối nhỏ nhất trong X là
A. 23,04%.
B. 38,74%.
C. 33,33%.
D. 58,12%.
Hướng dẫn
Theo bài ra Y gồm 2 ancol kế tiếp khi đun Y trong H 2SO4 đặc thu được tối đa 3 ete => Y gồm các
ancol no, đơn hở , kế tiếp.
Gọi số mol NaOH phản ứng là x mol => số mol R-OH = x mol ( Trong đó R-OH là CT chung của 2
ancol )
2ROH  ROR +
x mol

H2O
0,5x mol

khi thực hiện thủy phân X + NaOH  Muối +
ROH Theo BTKL ta có 3,82+ 40x= 3,38 + ( 1,99+
0,5x.18) => x = 0,05mol
=> MROH = ( 2,44:0,05)=48,8 => 2 Ancol là C2H5OH và C3H7OH

Ta có thể dễ dàng xác định được C2H5OH 0,04 mol , C3H7OH 0,01
mol Mặt khác hỗn hợp muối về bản chất gồm : - COONa : 0,05 mol
và gốc R* => mMuối= 0,05.67 + mR* = 3,38 => mR*= 0,03 gam
=>0,03 M
0, 03
*


=> Gốc Hidrocacbon của axit chỉ chứa H , không
//

0, 05

R

0, 05

chứa C

2
=> 2 muối là HCOONa 0,03 mol và (COONa) 0,01 mol
=> công thức của các este là (COO-C2H5)2 0,01 mol , HCOOC2H5 0,02 mol , HCOOC3H7 0,01mol
0, 02.74

=>
%HCOOC2H5 =
/

.100%  38, 74%


( Chú ý: Để xác định 2 muối mà không cần biện luận gốc R* ta hoàn toàn có thể sử dụng định luật
BTNT C
Cụ thể nC( trong X) = nC ( trong Y) + nC( trong muối)
5


=> 0,16 = ( 0,04.2+0,01.3) + nC(trong muối) => nC( trong muối) =0,05 mol = n-COONa chứng tỏ muối không
chứa C


gốc hidrocacbon => 2 muối là HCOONa, và (COONa) 2

Câu 79: Đốt cháy hoàn toàn 6,46 gam hỗn họp E gồm ba este no, mạch hở X, Y, Z (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol; MX <
MY < MZ < 248) cần vừa đủ 0,235 mol O2, thu được 5,376 lít khí CO2. Cho 6,46 gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (lấy dư
20% so với lượng phản ứng) rồi chưng cất dung dịch, thu được hỗn họp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn họp chất rắn khan T.
Đốt cháy hoàn toàn T, thu được Na2CO3, CO2 và 0,18 gam H2O. Phân tử khối của z là

A. 160.
B. 74.
C. 146.
D. 88.
Hướng dẫn
Ta có nCO2 = 0,24 mol
Theo BTKL 6,46+ 0,235.32= 0,24.44 + 18.nH2O
=> nH2O = 0,19 mol
Theo BTNT O : nO(trong E) + 2.0,235.2= 0,24.2+ 0,19.1 => nO(trong X)= 0,2

mol
=> số mol chức este ( -COO-) = 0,1 mol => nNaOH (phản ứng) = 0,1 mol , và nNaOH( dư) = 0,02 mol
Chất rắn T gồm: Muối ( chứa gốc và COONa 0,1mol), NaOH dư 0,02 mol khi đốt cháy T thu

R*
được
Na2CO3 , CO2 và 0,01 mol H2O
Theo BTNT H thì nH(Trong R*) = 0,01.2-0,02 =0 mol. Vì E gồm 3
este no => Muối trong T là (COONa) 2 0,05 mol => mmuối =6,7
gam
Các este trong E là este 2 chức tạo bởi axit 2 chức (COOH) 2 với 2 ancol đơn chức, no là đồng đẳng
kế tiếp => E có CTCT dạng (COOR*)2
PTPƯ : (COOR*)2 + 2NaOH  (COONa)2 + 2R*OH
Theo BT KL ta có: 6,48+ 0,1.40 = 6,7 + 0,1. M R*OH => MR*OH =
37,6 => 2 ancol là CH3OH và C2H5OH
Các este X, Y,Z trong E lần lượt là : (COOCH 3)2 , CH3-OOC-COO-C2H5 và
(COOC2H5)2 => MZ = 146
Câu 80: Hỗn hợp E gồm chất X (CnH2n+4O4N2) và chất Y (CmH2m+3O2N) đều là các muối amoni của
axit cacboxylic với amin. Cho 0,12 mol E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,19 mol NaOH, đun
nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm 18,24 gam một muối và 7,15 gam hỗn họp hai amin. Phần
trăm khối lượng của Y trong E là
A. 31,35%.
B. 26,35%.
C. 54,45%.
D. 41,54%.
Hướng dẫn
Từ dữ kiện của bài toán ta có thể nhận dạng các chất trong E như sau:
X có dạng đơn giản (RCOONH 3)2R* x mol , Y dạng đơn giản RCOONH 3R** y
mol Trong đó R*, R** đều là các gốc Hidrocacbon no
(RCOONH3)2R* +2 NaOH  2RCOONa + R*(NH2)2 + 2H2O
RCOONH3R** + NaOH  RCOONa + R**-NH2 + H2O

Theo bài ra ta có HPT 


 x  y  0,12

x  0,
07



 2 x  y 
0,19

 y  0, 05


=> MRCOONa = (18,24:0,19) = 96 => công thức muối là C2H5COONa ( hay R là C2H5)
Ta có : 0,07.(R*+ 32) + 0,05.(R**+ 16) = 7,15
=> 7R* + 5R** = 411 ( Lưu ý: R* là gốc no, hóa trị II lên R phải chia hết cho 14)

6


R*

14 ( -CH2-

28 (-C2H4-)

36 .....

R**


( không thỏa mãn)

43 ( thỏa mãn : C3H7-) Không thỏa mãn

=> công thức đơn giản của X là : (C2H5COO-NH3)2C2H4 0,07 mol =>
mX=14,56 gam Công thức đơn giản của Y là : C 2H5COONH3C3H7 0,05
mol=> mY=6,65 gam =>% Y = 31,35%

CHINH PHỤC
Lý Thuyết Hóa Học
CHƯƠNG I : ESTE - LIPIT
NỘI DUNG 1 : ESTE
A. LÝ THUYẾT
1) Khái niệm, danh pháp
0

H 2 SO4 dac ,t
�����
� CH 3COOC2 H 5  H 2O
C2 H 5OH  CH 3COOH �����


Etyl axetat
0

H 2 SO4 dac ,t
�����

CH 3COOH  HO  [CH 2 ]2  CH  CH 3 �����


|

C H3
� CH 3COO   CH 3  2  CH  CH 3  H 2O
|

C H3

Isoamyl axetat
 Tổng quát
0

H 2 SO4 dac ,t
�����
� RCOOR ' H 2O
RCOOH  R ' OH �����


 Khi thay thế nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR’ thì
được este.
 CTCT của este đơn chức: RCOOR’
R: gốc hiđrocacbon của axit hoặc H.
R’: gốc hiđrocacbon của ancol (R # H)


 CTCT chung của este no đơn chức:
- CnH2n+1COOCmH2m+1 (n ≥ 0, m ≥ 1)
- CxH2xO2 (x ≥ 2)
 Tên gọi: Tên gốc hiđrocacbon của ancol + tên gốc axit.
 Tên gốc axit: Xuất phát từ tên của axit tương ứng, thay đuôi ic→at.

 Thí dụ:
CH3COOCH2CH2CH3: propyl axetat
HCOOCH3: metyl fomat
2) Đồng phân
 Đồng phân Axit
 Đồng phân este
 Đồng tạp chức
 Đồng phân mạch vòng
 Lưu ý: CnH2nO2 có thể có các đồng phân sau
 Đồng phân cấu tạo:
+ Đồng phân este no đơn chức
+ Đồng phân axit no đơn chức
+ Đồng phân rượu không no có một nối đôi hai chức
+ Đồng phân ete không no có một nối đôi hai chức
+ Đồng phân mạch vòng (rượu hoặc ete)
+ Đồng phân các hợp chất tạp chức:
Chứa 1 chức rượu 1 chức anđehit
Chứa 1 chức rượu 1 chức xeton
Chứa 1 chức ete 1 chức anđehit
Chứa 1 chức ete 1 chức xeton
Một rượu không no và một ete no
Một ete không no và một rượu no
 Đồng phân cis – tran (Đồng phân rượu không no có một nối đôi hai chức - Đồng
phân ete không no có một nối đôi hai chức - Một rượu không no và một ete no - Một
ete không no và một rượu no)


 Số đồng phân este no đơn chức =2n-2 (1< n < 5)
 Công thức tính số triglixerit tạo bởi glixerol với n axit carboxylic béo = 


n2
2  n  1

3) Tính chất vật lý
 Các este là chất lỏng hoặc chất rắn trong điều kiện thường
 Các este hầu như không tan trong nước.
 Có nhiệt độ sôi thấp hơn hẳn so với các axit hoặc các ancol có cùng khối lượng mol
phân tử hoặc có cùng số nguyên tử cacbon. do giữa các phân tử este không tạo được
liên kết hiđro với nhau và liên kết hiđro giữa các phân tử este với nước rất kém.
 Thí dụ
CH3CH2CH2COOH CH3[CH2]3CH2OH CH3COOC2H5
(M = 88) ts0 =163,50C

(M = 88), t s0 = 1320C

(M = 88), ts0 = 770C

Tan nhiều trong nước

Tan ít trong nước

Không tan trong nước

 Các este thường có mùi đặc trưng
Iso amyl axetat có mùi chuối chín
Etyl butirat và etyl propionat có mùi dứa
Geranyl axetat có mùi hoa hồng…
4) Tính chất hóa học
a) Thủy phân trong môi trường kiềm(Phản ứng xà phòng hóa)
0


t
R-COO-R’ + Na-OH ��
� R –COONa + R’OH

b) Thủy phân trong môi trường axit


0

H ,t
���
� R –COOH
R-COO-R’ + H-OH ���


+ R’OH

 Nêu Phương pháp để phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận
c) Phản ứng khử
0

LiAlH 4 ,t
R-COO-R’ ����


R –CH2OH + R’OH

d) Chú ý
0


t
Este + NaOH ��
� 1Muối + 1 anđehit
 Este này khi Phản ứng với dd NaOH tạo ra rượu có nhóm -OH liên kết trên

cacbon mang nối đôi bậc 1 không bền đồng phân hóa tạo ra anđehit.


0

t
� R-COONa + CH 2 =CH-OH
Vd: R-COOH=CH 2 + NaOH ��
Đp hóa CH3-CH=O
t0
Este + NaOH ��
� 1 Muối + 1 xeton
 Este này khi Phản ứng tạo rượu có nhóm -OH liên kết trên cacbon mang nối

đôi bậc 2 không bền đồng phân hóa tạo xeton.
0

t
R-COOC=CH 2 + NaOH ��
� R-COONa + CH 2 =CHOH-CH 3

CH3
Đp hóa CH3-CO-CH3
0

t
Este + NaOH ��
� 2 Muối + H2O
 Este này có gốc rượu là phenol hoặc đồng đẳng phenol..
t0
RCOO
+ 2NaOH ��
� RCOONa + C6H5ONa + H2O
ste + AgNO3/ NH3  Phản ứng tráng gương
HCOOR + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  ROCOONH4 + 2Ag +
2NH4NO3
Este no đơn chức khi cháy thu được nCO  nH O
2

2

e) Phản ứng cháy
Cn H 2 n O2 

3n  2
t0
O2 ��
� nCO2  nH 2O
2

5) Điều chế
a) Phản ứng của ancol với axit cacboxylic


0


H ,t
���
� RCOOR’ + H2O
RCOOH + R’OH ���


b) Phản ứng của ancol với anhiđrit axit hoặc anhiđrit clorua
 Ưu điểm: Phản ứng xảy ra nhanh hơn và một chiều
(CH3CO)2O + C2H5OH  CH3COOC2H5 + CH3COOH
CH3COCl

+ C2H5OH  CH3COOC2H5 + HCl

c) Điều chế các este của phenol từ phản ứng của phenol với anhiđrit axit hoặc anhiđrit
clorua(vì phenol không tác dụng với axit cacboxylic)
(CH3CO)2O + C6H5OH  CH3COOC6H5
CH3COCl

+ C6H5OH  CH3COOC6H5

+ CH3COOH
+

d) Phản ứng cộng vào hiđrocacbon không no của axit cacboxylic
 Anken
0

xt , t
CH3COOH + CH=CH ���

� CH3COOCH2 – CH3

 Ankin

HCl


0

xt ,t
CH3COOH + CHCH ���
� CH3COOCH=CH2

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH CÓ HƯỚNG DẪN
Dạng 1: Phản ứng cháy
Phương pháp giải:
 Đặt công thức của este cần tìm có dạng: CxHyOz ( x, z ≥ 2; y là số chẵn; y  2x )



y

z�

y

0

t
� xCO2  H 2O

 Phản ứng cháy: Cx H y Oz  �x   �O2 ��
4 2
2



1) Nếu đốt cháy este A mà thu được nCO  nH O  Este A là este no, đơn chức, mạch
2

2

hở
2) Nếu đốt cháy axit cacboxylic đa chức hoặc este đa chức, sẽ có từ 2 liên kết  trở
lên
� nH 2O  nCO2

3) Phản ứng đốt cháy muối CnH2n+1COONa:
2CnH2n+1COONa + (3n+1)O2  Na2CO3 + (2n+1)CO2 + (2n+1)H2O
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este X, Y, đơn chức, no, mạch hở
cần 3,976 lít oxi (đktc) thu được 6,38 gam CO 2. Cho lượng este này tác dụng vừa đủ
với KOH thu được hỗn hợp hai ancol kế tiếp và 3,92 gam muối của một axit hữu cơ.
Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là
A. C2H5COOC2H5 và C2H5COOC3H7

B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5

C. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 D. HCOOC3H7 và HCOOC4H9
Hướng dẫn
 Đặt công thức trung bình của 2 este X, Y là: Cn H 2 n 1COOCm H 2 m 1
 Vì X, Y đều là este đơn chức, no, mạch hở nên: nCO  nH O = 6,38/44 = 0,145 mol

2

2

 meste + mO2= 44. nCO2 + 18.nH2O  meste = 3,31 gam
 Ta có : mO (trong este) = meste – mC – mH = 3,31 – 12.0,145 – 2.1.0,145 = 1,28 g
 nO = 1,28/16 = 0,08 mol  neste = 0,04 mol
 nmuối = neste = 0,04 mol  Mmuối = 14n + 84 = 3,92/0,04 = 98  n = 1
 Mặt khác: M este 

3,31
 82, 75 � 12.1  46  14m  82,75 � m  1, 77
0, 04


Vậy: X là CH3COOCH3 và Y là CH3COOC2H5 → đáp án C
Câu 2: Khi đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức thì nCO  nH O đã phản ứng. Tên gọi
2

2

của este là
A. Metyl fomiat.

B. Etyl axetat.

C. Metyl axetat. D. n- Propyl axetat.

Hướng Dẫn
 Gọi CT CnH2nO2

Cn H 2 n O2 

 Ta có

3n  2
t0
O2 ��
� nCO2  nH 2O
2

nCO2  nH 2O � n 

3n  2
�n  2� A
2

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hỗn hợp hai este đồng phân, thu được 6,72 lít
CO2(đktc) và 5,4 gam H2O. CTPT của hai este là
A. C3H6O2

B. C2H4O2

C. C4H6O2

D. C4H8O2

Hướng Dẫn


nC  nCO2  0,3  mol 



nH  nH 2O  0, 6  mol 
� nC : nH : nO  3: 6 : 2


7, 4  0,3.12  0, 6.1

n 
 0, 2  mol 
�O
16

 CTĐG đồng thời cũng là CTPT của hai este là C3H6O2.
Câu 4: Hỗn hợp X gồm 2 este của 1 ancol no, đơn chức và 2 axit no, đơn chức đồng
đẳng kế tiếp. Đốt cháy hòan toàn 0,1 mol X cần 6,16 lít O 2(đktc). Đun nóng 0,1 mol X
với 50 gam dd NaOH 20% đến Phản ứng hòan toàn, rồi cô cạn dd sau Phản ứng được
m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 13,5

B. 7,5

C. 15

D. 37,5

Hướng Dẫn
Do X là este của cùng 1 ancol no, đơn chức và 2 axit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp.
=> Gọi CT của hai este là Cn H 2 n O2
Cn H 2 n O2 


3n  2
t0
O2 ��
� nCO2  nH 2O
2

0,1 �

0,1.

3n  2
2

mol


� n  2, 5 � HCOOCH3 Và CH3COOCH3

�HCOONa
0,1 mol  Cn H 2 n O2  0, 25  mol  NaOH � �
 CH 3OH
CH 3COONa


� mCn H 2 n O2  0,1 14.2,5  32   6, 7  gam  và nNaOH Pu  nCH3OH  nCn H 2 n O2  0,1 mol 

B

T


K

L

� mCn H 2 n O2  mNaOH  mRCOONa  mCH3OH � mRCOONa   6,7  0,1.40   0,1.32  7,5  gam 
mRan  mRCOONa  mNaOH du  7,5   0, 25  0,1 .40  13,5  gam 

 Đáp án A
Dạng 2: Xác định CTPT dựa vào tỉ khối hơi
Câu 1 : Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi là 2,3125. CT của A là:
A. C2H5COOC2H5

B. CH3COOCH3

C. CH3COOC2H5

D. C2H5COOCH3

Hướng Dẫn
 Do Este A điều chế từ ancol metylic
� RCOOCH 3 � d Este  2,3125 � M Este  74 � R  15
O2

 Đáp án B
Câu 2: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và tham gia
Phản ứng xà phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu
CT phù hợp với X
A. 2


B. 3

C. 4

D. 5

Hướng Dẫn
C T Este RCOOR'

� d Este  3,125 � M Este  100 � R  R '  56
O2

 Phản ứng xà phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ
� R '  27 � R  29 � C2 H 5COOC2 H 3
� R '  41 � R  15 � CH 3COOC3 H 5
� R '  55 � R  1 � HCOOC4 H 7 (có 2 CTCT)

 Đáp án C


Câu 3: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH 4 là 6,25. Cho 20 gam X Tác dụng với
300 ml dd KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dd sau Phản ứng thu được 28 gam chất rắn
khan. CTCT của X là
A. CH2=CH-CH2COOCH3

B. CH2=CH-COOCH2CH3

C. CH3COOCH=CH-CH3

D. CH3-CH2COOCH=CH2

Hướng Dẫn

C T Este RCOOR'

� d Este  6, 25 � M Este  100 � R  R '  56
O2

Cho 0,2 mol X tác dụng với 0,3 mol KOH →28 gam chất rắn khan gồm muối và KOH

R C O O R' + KOH → RCOOK + R’OH
0,2 →

0,2 →

0,2

mol

�  R  44  39  0, 2  0,1 39  17   28 � R  29 � R '  27 � C2 H 5COOC2 H 5 � D

Dạng 3: Bài toán về phản ứng thuỷ phân este
Dạng 3.1 : Thuỷ phân một este đơn chức
- Trong môi trường axit: Phản ứng xảy ra thuận nghịch


0

H ,t
���
� RCOOH + R’OH

RCOOR’ + HOH ���


- Trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hoá): Phản ứng một chiều, cần đun nóng
0

t
RCOOR’ + NaOH ��
� RCOOH + R’OH

Một số nhận xét :
1) Nếu nNaOH phản ứng = nEste  Este đơn chức.
2) Nếu RCOOR’ (este đơn chức), trong đó R’ là C6H5- hoặc vòng benzen có nhóm
thế
 nNaOH phản ứng = 2neste và sản phẩm cho 2 muối, trong đó có phenolat:
VD: RCOOC6H5 + 2NaOH  RCOONa + C6H5ONa + H2O
3) Nếu nNaOH phản ứng = α.neste (α > 1 và R’ không phải C6H5- hoặc vòng benzen có nhóm
thế)  Este đa chức.
4) Nếu phản ứng thuỷ phân este cho 1 anđehit (hoặc xeton), ta coi như ancol (đồng
phân với andehit) có nhóm –OH gắn trực tiếp vào liên kết C=C vẫn tồn tại để giải và
từ đó  CTCT của este.


5) Nếu sau khi thủy phân thu được muối (hoặc khi cô cạn thu được chất rắn khan) mà
mmuối = meste + mNaOH thì este phải có cấu tạo mạch vòng (lacton):

6) Nếu ở gốc hidrocacbon của R’, một nguyên tử C gắn với nhiều gốc este hoặc có
chứa nguyên tử halogen thì khi thủy phân có thể chuyên hóa thành andehit hoặc
xeton hoặc axit cacboxylic
0


t
VD: C2H5COOCHClCH3 + NaOH ��
� C2H5COONa + CH3CHO

CH3-COO

CH + NaOH  CH3-COO Na + HCHO

CH3-COO
7) Bài toán về hỗn hợp các este thì nên sử dụng phương pháp trung bình.
Câu 1: Thực hiện phản ứng xà phòng hoá chất hữu cơ X đơn chức với dung dịch
NaOH thu được một muối Y và ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn 2,07 gam Z cần 3,024 lít
O2 (đktc) thu được lượng CO2 nhiều hơn khối lượng nước là 1,53 gam. Nung Y với
vôi tôi xút thu được khí T có tỉ khối so với không khí bằng 1,03. CTCT của X là:
A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. C2H5COOC3H7 D. C2H5COOC2H5
Hướng dẫn
 Theo đề bài: X đơn chức, tác dụng với NaOH sinh ra muối và ancol  X là este
đơn chức: RCOOR’.
 Mặt khác: mX  mO  mCO  mH O � 44.nCO  18.n H O = 2,07 + (3,024/22,4).32 = 6,39
2

2

2

2

2


g
Và 44.n CO  18.nH O  1,53gam � nCO  0, 09 mol ; nH O  0,135 mol
2

2

2

2

nH 2O  nCO2  Z là ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức: CnH2n+1OH (n ≥ 1)

 Từ phản ứng đốt cháy Z
Y có dạng: CxHyCOONa  T: CxHy+1  MT = 12x + y + 1 = 1,03.29
�x  2
��
 C2H5COOC2H5  đáp án D
�y  6

Câu 2: Thuỷ phân hoàn toàn 8,8 gam một este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dd
KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là:
A. Etyl Fomat

B. Etyl Propionat

C. Etyl Axetat

D.Propyl Axetat



×