Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

khám và chỉ định mổ chấn thương sọ não

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 14 trang )

KHÁM VÀ CHỈ ĐỊNH MỔ
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
BO MON NGOAI THAN KINH


KHÁM VÀ CHỈ ĐỊNH MỔ CHẤN
THƯƠNG SỌ NÃO
Khám toàn diện
Khám chấn thương sọ não

I.
II.
1.
2.
3.
4.
5.
6.

III.
IV.
V.

Hỏi bệnh sử
Khám tri giác
Khám sinh hiệu
Khám mắt
Khám vận động
Khám các tổn thương da đầu

Phân loại chấn thương sọ não


Chỉ định chụp CTScan sọ não
Chỉ định phẩu thuật CTSN


I. Khám toàn diện :
 Khám toàn diện để phát hiện các thương tổn

kèm theo của CTSN như
- Chấn thương ngực : tràn khí, tràn máu màng
phổi, dập phổi, gãy nhiều xương sườn
- Chấn thương bụng : vỡ tạng đặc, vỡ tạng
rổng gây xuất huyết nội
- Chấn thương cột sống, vỡ xương chậu, gãy
xương đùi
 Làm ngay các xét nghiệm cận lâm sàng cần
thiết để đánh giá và theo dõi bệnh nhân sau
này


II. Khám chấn thương sọ não :
1. Hỏi bệnh sử
2. Khám tri giác
3. Khám sinh hiệu
4. Khám mắt
5. Khám vận động
6. Khám các tổn thương da đầu


1. Hỏi bệnh sử :
Hỏi cơ chế chấn thương

Thời gian xảy ra chấn thương
Tri giác ngay sau khi tai nạn xảy ra cho
đến khi thăm khám


2. Khám tri giác :
Khám tri giác : theo dõi và đánh giá tri giác
nhiều lần theo khoảng thời gian nhất định
dựa trên bảng thang điểm Glasgow coma
scale
Với những bệnh nhân có rượu hoặc đã
dùng thuốc kích thích nên mô tả triệu
chứng


Glasgow coma scale
Mở mắt
Eyes
opening

Vận động
Motor
response

Lời nói
Verbal
response

- Tự nhiên
- Mở mắt khi gọi hỏi

- Kích thích đau
- Không đáp ứng

4
3
2
1

-Theo y lệnh

-Không đáp ứng

6
5
4
3
2
1

-Trả lời chính xác câu hỏi
-Nhầm lẫn
-Nói các câu vô nghĩa
-Nói không thành tiếng
-Hoàn toàn im lặng

5
4
3
2
1


-Đáp ứng đau chính xác
-Đáp ứng đau không chính xác
-Gồng mất vỏ

-Duỗi mất não


3. Khám sinh hiệu :
Khám mạch, huyết áp, nhịp thở, nhiệt độ
Mạch chậm huyết áp tăng liên quan đến
vấn đề tăng áp lực nội sọ ( dấu cushing )
Nhiệt độ tăng thường liên quan tới vùng
dưới đồi


4. Khám mắt :
Xem có bầm quanh hốc mắt ( chấn
thương trực tiếp ) ,dấu kính râm  vỡ sàn
sọ trước
Khám thị lực ( khi bệnh nhân còn tỉnh )
Khám đồng tử : kích thước đồng tử có đều
hay không ? Phản xạ ánh sáng như thế
nào ?
Khám phản xạ mắt búp bê


5. Khám vận động :
Tay chân có cử động đều và đối xứng ?
Đáp ứng đau có đều và đối xứng ?

Có liệt khu trú không?
Có gồng mất vỏ không ?
Có duỗi mất não không ?


6. Khám các tổn thương da đầu :
Xem có bầm vùng nào trên da đầu để
đánh giá sơ bộ về cơ chế chấn thương
Xem có chảy máu, dịch não tuỷ qua mũi,
tai ?


III. Phân loại chấn thương sọ não :
Loại nặng : Glasgow ban đầu dưới 9đ ,
hoặc thang điểm Glasgow giảm dần qua
theo dõi
Loại vừa : Glasgow ban đầu từ 9đ đến
12đ , không giảm qua theo dõi
Loại nhẹ : Glasgow ban đầu từ 13đ đến
15đ , không giảm qua theo dõi , hoặc có
rối loạn ý thức < 30 phút


IV. Chỉ định chụp CTScan sọ não:
CTSN mức độ trung bình và nặng có rối loạn tri
giác G ≤ 13đ
Bệnh nhân sau chấn thương đau đầu nhiều,
uống nhiều thuốc giảm đau không bớt
Dãn đồng tử, liệt nửa người, có dấu cushing.
Xquang thường có dấu nứt sọ

Những bệnh nhân đã mổ CTSN rồi có một trong
những triệu chứng trên
Bệnh nhân cần gây mê để làm các thủ thuật
khác mà CTSN cần phải theo dõi
Bệnh nhân sau chấn thương đầu có rối loạn tâm
thần


V. Chỉ định phẩu thuật CTSN
Các loại máu tụ trong sọ có chỉ định mổ khi:
- Khối máu tụ lớn hơn 40ml
- Đẩy lệch đường giữa > 5mm
- Giãn não thất bên, bên đối diện
Lún sọ hở , vết thương sọ não
Lún sọ kín :
- Sâu > 5mm
- Đè ép vùng chức năng gây dấu TKKT
- Thẩm mỹ (vùng trán)
Mở sọ giải ép khi tăng áp lực nội sọ không kiểm
soát được



×