Từ 04/10 08/10 /2010
Thứ
ngày
Môn Tiết Tên bài dạy
Hai
04/10
SHDC 6
Tập đọc 11 Sự sụp đổ của chế độ A – pác – thai
Mĩ thuật 6 Vẽ trang trí: Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
Toán 21 Luyện tập
Kể chuyện 5 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Ba
05/10
Tập làm văn 9 Luyện tập làm đơn
Thể dục 9 Đội hình, đội ngũ. TC: chuyển đồ vật
Toán 22 Héc – ta
Lịch sử 5 Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
Kĩ thuật 5 Chuẩn bị nấu ăn
Tư
06/10
Tập đọc 10 Tác phẩm của Si – le và tên phát-xít
LTVC 9 MRVT: Hợp tác - Hữu nghị
Toán 23 Luyện tập
Đạo đức 5 Có chí thì nên (tiết 2)
Khoa học 9 Dùng thuốc an toàn
Năm
07/10
Âm nhạc 5 Học hát: Bài Con chim hay hát
Tập làm văn 10 Luyện tập tả cảnh
Toán 24 Luyện tập chung
Chính tả 5 Nhớ - viết: Ê – mi – li,con….
Địa lí 5 Đất và rừng
Sáu
08/10
Khoa học 10 Phòng bệnh sốt rét
Thể dục 10 Đội hình, đội ngũ. TC: Chuyển đồ vật
Toán 25 Luyện tập chung
LTVC 10 Dùng từ đồng âm để chơi chữ
SHTT 5 Sinh hoạt lớp
Năm học 2010 – 2011 1
Thứ hai, ngày 04 tháng 10 năm 2010
Tập đọc (Tiết 11)
Bài: Sự sụp đổ của chế độ A – pác - thai
I. Mục đích yêu cầu cần đạt:
- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu nội dung trong bài: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam phi và cuộc đấu
tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị:
GV: Bản đồ châu Phi, tranh minh hoạ SGK.
HS: Tìm hiểu trước nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh
xâm lược của chính quyền Mĩ?
- Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?
- Nêu đại ý của bài?
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hướng dẫn HS hoạt động.
HĐ 1: Luyện đọc.
- Gọi 1 HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc thành tiếng bài văn (Chia bài
thành 3 đoạn như SGK) với các bước đọc sau:
- Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp (1lượt).
GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm).
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp trước lớp (1lượt).
GV kết hợp cho HS nêu cách hiểu nghĩa các từ:
chế độ phân biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng
tuyển cử, đa sắc tộc.
- Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đôi.
- Gọi HS thể hiện đọc từng cặp trước lớp (lặp lại 2
lượt).
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và 2, trả lời câu
hỏi:
- Dưới chế độ a-pác-thai người da đen bị đối xử
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng 2 khổ
cuối bài: Ê-mi-li, con… và trả lời
câu hỏi:
- 1 HS đọc, HS khác đọc thầm.
- Đọc nối tiếp nhau từng đoạn
trước lớp.
- Đọc nối tiếp nhau từng đoạn
trước lớp, kết hợp giải nghĩa từ.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- Thể hiện đọc từng cặp trước
lớp.
- 1 em đọc toàn bài.
Năm học 2010 – 2011 2
như thế nào?
- GV chốt ý 1: Người da đen bị đối xử thậm tệ
dưới chế độ phân biệt chủng tộc a-pác-thai.
- GV chốt ý 2: Sự đấu tranh bền bỉ của người dân
Nam Phi đã xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi:
Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ
phân biệt chủng tộc?
Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai
được đông đảo mọi ngời trên thế giới ủng hộ?
Hãy giới thiệu về vị tổng thống Nam Phi đầu tiên
của nước Nam Phi mới?
Bài văn nói lên điều gì?
– GV chốt và ghi đại ý:
Đại ý: Phản ánh chế độ phân biệt chủng tộc, ca
ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:
a) Hướng dẫn HS đọc từng đoạn:
- Gọi một số HS mỗi em đọc mỗi đoạn theo trình
tự các đoạn trong bài, yêu cầu HS khác nhận xét
cách đọc của bạn sau mỗi đoạn.
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em
sau mỗi đoạn.
b) Hướng dẫn cách đọc diễn cảm đoạn 3:
- GV đọc mẫu đoạn 3: đọc giọng cảm hứng ca
ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của người
dân da đen; nhấn mạnh các từ ngữ: bất bình, dũng
cảm và bền bỉ, yêu chuộng tự do và công lí, buộc
phải huỷ bỏ, xấu xa nhất, chấm dứt.
- Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp.
- Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo
dõi uốn nắn (có thể kết hợp trả lời câu hỏi).
- Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt
nhất.4. củng cố:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu đại ý.
- Nhận xét tiết học, GV kết hợp giáo dục HS.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà đọc bài, trả lời lại được các câu
hỏi cuối bài, chuẩn bị bài Tác phẩm của Si-le và
tên phát xít..
- HS đọc thầm đoạn 1và 2, kết
hợp trả lời câu hỏi.
- Nêu ý chính đoạn 1 và 2.
- HS đọc thầm đoạn 3.
- HS trả lời, HS khác bổ sung.
- Nêu ý đoạn cuối.
- HS nêu đại ý, HS khác bổ
sung.
- HS đọc đại ý.
- HS mỗi em đọc một đoạn theo
trình tự các đoạn trong bài. HS
khác nhận xét cách đọc.
- Theo dõi nắm bắt cách đọc.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhận xét, bình chọn bạn
đọc tốt nhất.
Toán (Tiết 26)
Bài: Luyện tập
Năm học 2010 – 2011 3
I. Mục đích yêu cầu cần đạt
- Biết tên, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài
toán có liên quan.
* Bài tập cần làm BT 1a, (2 số đầu) BT 1 b (2 số đo đầu), BT 2, BT 3 (cột 1)
BT 4.
II. Chuẩn bị:
Phiếu bài tập bài 2.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Chia 3 dãy bàn, đại diện 3 HS lên bảng
làm.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu yêu tiết học.
b. Hướng dẫn HS hoạt động.
HĐ1: Làm bài tập 1
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1.
- Tổ chức cho HS quan sát mẫu làm bài
vào vở, 2 em lên bảng làm.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp chốt lại
cách làm, sau đó nhận xét bài và cho điểm.
a) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có
đơn vị là mét vuông.
b) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có
đơn vị là đề-xi-mét vuông.
HĐ2: Làm bài tập 2.
- GV phát phiếu bài tập.
- Yêu cầu HS đọc và làm bài.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a/ 2 dam
2
4m
2
= …m
2
31 hm
2
7 dam
2
= …dm
2
b/ 8 m
2
56 dm
2
= …dm
2
278m
2
= …dam
2
…m
2
c/ 536 dam
2
= …hm
2
…dam
2
420 dm
2
= …m
2
…dm
2
- HS đọc và xác định yêu cầu bài
tập 1.
- HS làm bài vào vở, 2 em lên
bảng làm.
- Đáp án B đúng.
- 3 m
2
5 mm
2
= 300 m
2
+ 5 mm
2
=
305 mm
2
Vậy khoanh tròn vào B.
- HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- HS nhận phiếu bài tập và làm bài
cá nhân, 1 em lên bảng làm.
Năm học 2010 – 2011 4
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp chốt lại
cách làm, sau đó nhận xét bài và cho điểm.
HĐ 3: Làm bài tập 3.
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 3.
- BT y/c chúng ta điều gì?
- Để so sánh các số đo diện tích trước hết
các em phải làm gì?
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, chốt
lại cách làm, sau đó nhận xét bài và cho
điểm.
HĐ 4: Làm bài tập 4.
- Yêu cầu HS đọc đề xác định cái đã cho
cái phải tìm.
- Tổ chức cho HS làm bài vào vở, 1 em lên
bảng làm.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp chốt lại
cách làm, sau đó nhận xét bài và cho điểm.
4. Củng cố:
Chốt lại nội dung bài.
5. Nhận xét - Dặn dò:
- GV tổng kết tiết học dặn HS về nhà làm
bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài
tập 3.
2 dm
2
7cm
2
= 207 cm
2
300 mm
2
> 2 cm
2
89mm
2
- HS làm bài vào vở, 2 em lên
bảng làm. Lớp nhận xét bài bạn
trên bảng.
- HS đọc đề xác định cái đã cho cái
phải tìm.
- HS làm bài vào vở, 1 em lên
bảng làm.
Tóm tắt:
Lát căn phòng : 150 viên gạch
1 viên gạch : cạnh 40 cm
DT căn phòng : …m
2
?
Giải
Diện tích mỗi viên gạch bông là:
40 x 40 = 1600 (cm
2
)
Diện tích căn phòng đó là:
1600 x 150 = 240 000(cm
2
)
240 000 cm
2
= 24 m
2
Đáp số: 24 m
2
- HS nhận xét bài bạn trên bảng.
*****************************************
Kể chuyện (Tiết 6)
Bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục đích yêu cầu cần đạt:
Kể được một câu chuyện (được chứng kiến, tham gia hoặc đã nghe, đã đọc) về
tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết
qua truyền hình, phim ảnh.
Năm học 2010 – 2011 5
II. Chuẩn bị:
GV và HS: Tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các
nước.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học cảu HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Gọi HS kể câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc
ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hướng dẫn HS hoạt động.
HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài:
- Gọi 1 em đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu gì? (kể lại câu chuyện được
chứng kiến hoặc tham gia
- Đề 1; nói về một nước anh em qua truyền
hình
- Đề 2). Thể loại có gì khác so với thể loại kể
chuyện lần trước? (chuyện được tận mắt chứng
kiến hoặc câu chuyện của chính em không phải
câu chuyện có sẵn).
- Nội dung câu chuyện theo gợi ý đề bài là gì?
(tình hữu nghị của nhân dân ta đối vớ nhân dân
các nước
- Đề 1; về 1 nước mà em biết
- Đề 2) – GV kết hợp gạch chân dưới các từ
trong tâm ở đề bài
HĐ 2: Hướng dẫn kể chuyện.
- Gọi 1 HS đọc gợi ý 1; 2 cả lớp đọc thầm và
nêu đề mình chọn, chuyện mà mình định kể cho
lớp và các bạn cùng nghe (Nêu địa điểm chứng
kiến câu chuyện, nhân vật trong chuyện-đề 1;
giới thiệu tên nước, vị trí địa lí-đề 2) – nếu HS
chọn nội dung câu chuyện chưa phù hợp GV
giúp HS có định hướng đúng).
- GV nhắc thêm: Kể câu chuyện phải có: mở
đầu, diễn biến, kết thúc và nêu được suy nghĩ
của em về hành động của người đó (nước đó).
-Yêu cầu HS viết ra những ý chính của câu
chuyện mình định kể ra giấy nháp.
HĐ 3: HS thực hành kể chuyện:
- Tổ chức cho HS dựa vào ý chính đã viết kể
- 2 HS kể.
- HS lắng nghe - nhắc lại đề
bài.
- 1 HS đọc đề bài – cả lớp đọc
thầm.
- HS trả lời các nhân, HS khác
bổ sung.
- 1 HS đọc gợi ý 1; 2 SGK, cả
lớp đọc thầm và nêu câu
chuyện mà mình chọn.
- HS đọc gợi ý 3. Cả lớp đọc
thầm và trả lời câu hỏi, HS
khác bổ sung.
- HS kể chuyện theo nhóm 2
em, trao đổi ý nghĩa của câu
chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- HS bình chọn bạn có câu
chuyện hay; bạn kể chuyện hấp
Năm học 2010 – 2011 6
cho nhau nghe câu chuyện của mình. Sau đó
thảo luận về ý nghĩa câu chuyện hoặc nêu suy
nghĩ của mình về nhân vật trong chuyện
- GV đến từng nhóm nghe HS kể, hướng dẫn,
uốn nắn.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện nối tiếp trước
lớp. Mỗi em kể xong tự nói suy nghĩ về nhân
vật trong chuyện, hỏi bạn hoặc trả lời bạn câu
hỏi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét bạn kể về 2
mặt:
+ Nội dung câu chuyện có hay không?
+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ.
- Tổ chức cho HS bình chọn bạn có câu chuyện
hay; bạn kể chuyện hấp dẫn; bạn đặt câu hỏi
thú vị.
4. Củng cố:
- Nêu lại nội dung câu chuyện vừa kể.
5. Nhận xét - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương em kể tốt,
nêu một số điểm tồn tại để khắc phục ở tiết sau.
- Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho
người thân nghe; xem trước các tranh minh họa
bi kể chuyện: Cây cỏ nước Nam.
dẫn; bạn đặt câu hỏi thú vị.
Thứ ba, ngày 05 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn (Tiết 13)
Bài: Luyện tập làm đơn
I. Mục đích yêu cầu cần đạt:
Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí
do, nguyện vọng rõ ràng.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn.
- Một số tranh, ảnh về thảm hoạ mà chất độc màu da cam gây nên.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Kiểm tra vở HS đã viết lại đoạn văn tả cảnh ở
nhà tiết trước.
- Nhận xét và ghi điểm cho từng HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 3 HS nhắc lại tựa bài
Năm học 2010 – 2011 7
b. Hướng dẫn HS hoạt động.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1:
Bài tập 1.
- Yêu cầu 1 em đọc bài tập 1.
- Gọi HS lần lượt trả lời câu hỏi:
- Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả
gì cho con người?
- GV có thể cho HS quan sát tranh ảnh về thảm
hoạ do chất đọc màu da cam gây ra(nếu có).
- Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau
cho những nạn nhân chất độc màu da cam?
- GV chốt lại ý kiến trả lời của HS.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
Bài tập 2.
- Yêu cầu 1 em đọc bài tập 2, xác định yêu cầu
của đề bài.
- Gọi 1 HS đọc phần chú ý về thể thức viết đơn.
- GV đặt câu hỏi gợi ý HS nắm cách viết đơn:
- Tên lá đơn này là gì?
- Nơi nào nhận đơn?
- Em viết đơn để làm gì?
- 1 em đọc bài tập 1, lớp đọc thầm.
- HS trả lời, HS khác bổ sung.
- Quan sát tranh ảnh.
- HS trả lời, HS khác bổ sung.
- Chất độc màu da cam gây ra những
hậu quả: Cùng với bom đạn và các
chất độc khác, chất độc màu da cam
đã phá hủy hơn 2 triệu hécta rừng,
làm xói mòn và khô cằn đất, diệt
chủng nhiều loại muông thú, gây ra
những bệnh nguy hiểm cho người
nhiễm độc và con cái họ như ung thư,
nứt cột sống, thần kinh, tiểu đường,
sinh quái thai, dị tật bẩm sinh,…Hiện
cả nước có khoảng 70000 người lớn,
từ 200000 – 300000 trẻ em là nạn
nhân của chất độc màu da cam.
- Để giảm bớt nỗi đau cho những nạn
nhân chất độc màu da cam, chúng ta
cần thăm hỏi, động viên, giúp đỡ các
gia đình có người nhiễm chất độc màu
da cam. Sáng tác truyện, thơ, bài hát,
tranh, ảnh,… thể hiện sự cảm thông
với các nạn nhân; vận động mọi người
giúp đỡ cô bác và những bạn nhỏ bị
ảnh hưởng của chất độc màu da cam.
Lao động công ích gây quỹ ủng hộ
nạn nhân chất độc màu da cam nói
riêng, nạn nhân chiến tranh nói chung.
- HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu
của đề bài.
- HS trả lời, HS khác bổ sung.
- Đơn xin nha nhập đội tình nguyện
giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da
cam.
- Hội chữ thập đỏ trướng hoặc TT Di
Linh.
- Để xin gia nhập đội tình nguyện
Năm học 2010 – 2011 8
- Nếu được gia nhập, em hứa gì?
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung và những quy
định, cách trình bày 1 lá đơn đã học ở lớp 3.
Nếu HS lúng túng GV có thể treo bảng phụ ghi
sẵn đơn đã học lớp 3.
- GV yêu cầu HS nhận xét đơn này phần nào
giữ nguyên, phần nào phải thay đổi?
(Giữ nguyên: Quốc hiệu, tiêu ngữ,…thay đổi:
Tên đơn lí do, cơ quan nhận đơn.)
- Yêu cầu HS viết đơn vào vở tập làm văn, 1
em lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Tổ chức cho HS nối tiếp nhau đọc đơn. Cả lớp
và GV nhận xét theo các yêu cầu sau:
Đơn viết có đúng thể thức không? Trình bày
có sáng tạo không? Lí do, nguyện vọng có rõ
không?
- GV chấm điểm một đơn và nhận xét kĩ năng
viết đơn của HS.
4.Củng cố:
Gọi 2 HS nhắc lại cách viết một lá đơn đúng
giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da
cam.
- Tích cực hoạt động, thực hiện tốt
các quy định, yêu cầu của đội tình
nguyện.
- HS nhắc lại nội dung và những quy
định, cách trình bày 1 lá đơn đã học ở
lớp 3.
- HS làm bài vào vở, một em lên bảng
làm.
- Nhận xét bài bạn trên bảng.
- HS nối tiếp nhau đọc đơn, HS khác
nhận xét.
- HS nêu, các em khác bổ sung.
quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết.
5. Nhận xét - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS viết đơn chưa đạt về nhà
hoàn thiện lá đơn viết vào vở, chuẩn bị bài
Luyện tập tả cảnh.
*********************************************
Thể dục (Tiết 11)
Bài: Đội hình đội ngũ, TC: “Nhảy ô tiếp sức”
I. Mục đích yêu cầu cần đạt.
- Thực hiện tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng (ngang, dọc).
- Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều, vòng phải, vòng trái.
- Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. TC “Nhảy ô tiếp sức”.
II. Địa điểm và phương tiện.
Năm học 2010 – 2011 9
- Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi và kẻ sân chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
1. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
- Trò chơi: Tự chọn.
- Gọi HS lên thực hiện một số động tác đã học ở
tuần trước.
2. Phần cơ bản.
a) Đội hình đội ngũ.
- GV quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá
nhân.
b) Trò chơi vận động:
Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức.
- Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật
chơi.
- Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng
tổ chơi thử.
- Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội
thắng cuộc.
3. Phần kết thúc.
- GV, cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập
về nhà.
- Khởi động
- Giậm chân tại chỗ theo
nhịp.
- Quay phải quay trái, đi
đều………: Điều khiển cả
lớp tập 1- 2 lần
- Chia tổ tập luyện
- Cả lớp thi đua chơi.
- Hát và vỗ tay theo nhịp.
***************************************
Toán (Tiết 27)
Bài: Hét – ta
I. Mục đích yêu cầu cần đạt:
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải bài toán có liên quan.
* Bài tập cần làm BT 1 (2 số đo đầu), BT 1b (2 số đo đầu), BT 2, BT 3 (cột 1), BT
4.
II. Chuẩn bị:
GV: Phiếu bài tập ghi bài 1.
Nếu còn thời gian cho HS làm BT1a dòng 3, dòng 4. BT 1b, cột 2. BT 3 tại lớp.
Bài 1:
GV, lớp nhận xét.
Bài 1b:
BT1 dòng 3, 4.
1km
2
= 100ha
10
1
km
2
= 10 ha
15km
2
= 1500ha
4
3
km
2
= 75 ha
Năm học 2010 – 2011 10
GV, lớp nhận xét.
Bài 3:
1800ha = 18 km
2
27 000 ha = 270 km
2
- HS nêu y/c
- GV làm mẫu một bài.
- HS tự làm
85 km
2
< 850 ha ( S )
51 ha > 60 000m
2
( Đ )
4dm
2
7cm
2
= 4
10
7
dm
2
( S )
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra :
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
b. Hướng dẫn HS hoạt động.
HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta.
- GV giới thiệu:
+ Thông thường để đo diện tích của một thửa
ruộng, một khu rừng, oa hồ,..người ta thường
dùng đơn vị là héc-ta.
+ 1 hec – ta bằng 1 héc – tô – mét vuông và
kí hiệu là ha.
+ 1 hm
2
bằng bao nhiêu mét vuông?
+ 1 héc-ta bằng bao nhiêu mét vuông?
- GV nhận xét chốt lại: 1hm
2
= 10 000m
2
;
1 ha = 10 000m
2
HĐ 2: Luyện tập – thực hành.
Bài 1:
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn và giải thích
- 2 HS lên bảng, 2 dãy bàn làm
vào nháp, nhận xét.
a/ 6 m
2
56 dm
2
…. 656 dm
2
4500 m
2
…… 450 dam
2
b/4 m
2
79dm
2
……. 5 m
2
9 hm
2
5m
2
….. 9050 m
2
- HS nghe.
- HS trả lời, HS khác bổ sung.
+ 1hm
2
= 10 000m
2
;
+ 1ha = 10 000m
2
- HS nhận xét bài bạn và giải
thích cách làm.
- HS nêu yêu cầu bài.
Viết các số thích hợp vào chỗ
chấm:
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở
Năm học 2010 – 2011 11
cách làm, GV chốt lại:
- GV, lớp nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề và tự làm bài.
- GV gọi HS nêu kết quả trước lớp, sau đó
nhận xét và cho điểm HS.
Đáp án: Diện tích rừng Cúc Phương
22 200ha = 222km
2
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề xác định cái đã cho cái
phải tìm.
- Tổ chức cho HS làm bài vào vở, 1 em lên
bảng làm.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp chốt lại
cách làm, sau đó nhận xét bài và cho điểm.
4. Củng cố:
- Gọi HS nêu lại quan hệ giữa héc-ta, héc-tô-
mét vuông, ki-lô-mét vuông, mét vuông.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài
tiếp theo.
theo 2 dãy bàn.
a. 4ha = 40000 m
2
2
1
ha = 5000 m
2
20ha = 200000 m
2
100
1
ha = 100 m
2
b. 60 000m
2
= 6ha
800 000 m
2
= 80 ha
-Bài 2, HS đọc đề và tự làm.
- HS đọc đề xác định cái đã cho
cái phải tìm.
- HS làm bài vào vở, 1 em lên
bảng làm.
Bài giải:
12ha = 120 000 m
2
Toà nhà chính của trường có
diện tích là :
120 000 x
40
1
= 3000 (m
2
)
Đáp số: 3000 m
2
- Nhận xét bài bạn sửa sai.
***************************************************
Lịch sử (Tiết 6)
Bài: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
Năm học 2010 – 2011 12
I. Mục đích yêu cầu cần đạt:
- Biết ngày 05- 06- 1911 tại bến Nhà Rồng(Thành phố Hồ Chí Minh), với lòng
yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm
đường cứu nước.
* HS khá, giỏi biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con dường
mới để cứu mước: Không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh bến cảng Nhà Rồng. Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh
thành phố Hồ Chí Minh)
- HS: Sưu tầm ảnh Bác Hồ; tài liệu liên quan đến việc tìm đường cứu nước của Bác.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
1. Ổn định:
2. KTBC:
+ Nêu câu hỏi HS trả lời :
- Phong trào Đông du diễn ra vào thời gian
nào? Do ai khởi xướng và lãnh đạo?
- Vì sao phong trào Đông du thất bại?
- GV nhận xét – ghi điểm cho HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Vào đầu thế kỉ XX nước ta
chưa có con đường cứu nước đúng đắn. Lúc đó
Bác Hồ kính yêu của chúng ta mới 21 tuổi
quyết chí ra đi tìm dường cứu nước mới cho
dân tộc Việt Nam. Bài học hôm nat cho ta thấy
được quyết chí của Người.
- GV ghi đề bài lên bảng.
b. Hướng dẫn HS hoạt động.
HĐ 1: Tìm hiểu về quê hương và thời niên
thiếu của Nguyễn Tất Thành:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 6 em để giải
quyết yêu cầu:
+ Bằng những thông tin, em tìm hiểu được
chia sẻ cùng bạn để tìm hiểu về quê hương, gia
đình, thời niên thiếu cùa Bác Hồ, rồi viết kết
quả của thông tin tìm được vào phiếu?
- Tổ chức cho đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét chốt lại:
* Bác Hồ sinh ngày 19-5-1890, quê ở Nghệ An,
Lúc nhỏ có tên Nguyễn Sinh Cung sau đó đổi
thanh Nguyễn Tất Thành. Lớn lên thấy cảnh đất
nước và nổi thống khổ của đồng bào. Anh đã có
chí đánh đuổi Pháp, giải phóng đồng bào, …
HĐ2: Tìm hiểu lý do Nguyễn Tất Thành quyết
- HS trả lời câu hỏi.
- Từng HS trình bày thông của
mình trước nhóm, lựa chon thông
tin và ghi vào phiếu bài tập của
nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày nhóm
khác bổ sung.
- HS nhóm 2 em, tìm hiểu nội
dung SGK và hoàn thành các nội
dung GV đưa ra.
Năm học 2010 – 2011 13
chí ra đi tìm đường cứu nước:
+ Yêu cầu HS đọc thầm nội dung SGK, thảo
luận theo nhóm trả lời nội dung sau:
+ Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày; GV
chốt ý:
Câu 1:Vì sao ông không tán thành con đường
cứu nước của các nhà tiền bối?
- Đại diện các nhóm trình bày,
nhóm khác bổ sung.
- Ông không tán thành con đường
cứu nước của các nhà tiền bối vì
con đường cứu nước của họ chưa
đúng đắn: Phan Bội Châu thì dựa
vào Nhật để đánh Pháp điều đó rất
Câu 2: Nêu những khó khăn của Nguyễn Tất
Thành khi dự định đi nước ngoài? Người đã
định huớng giải quyết khó khăn bằng cách nào?
Câu 3:Vì sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra
đi tìm đường cứu nước? Anh sẽ dự định đi đâu
và làm gì?
nguy hiểm, Phan Chu Trinh thì
dựa vào Pháp khác gì xin chúng rủ
lòng thương.
- Khó hăn là ở nước ngoài mạo
hiểm, ốm đau, không có tiền.
Người rủ anh Lê đi nhưng anh Lê
không đủ can đảm. Vì vậy người
quyết làm tất cả các công việc
nặng nhọc nguy hiểm để được đi
ra nước ngoài.
- Nguyễn Tất Thành quyết chí ra
đi tìm đường cứu nước vì người có
lòng yêu nước thương dân, anh
muốn tìm con đường cứu nước
cứu dân.
- Nguyễn Tất Thành dự định đi
sang Pháp để xem bên ấy người ta
làm thế nào mà có được tự do bình
đẳng bác ái, rồi sau đó trở về giúp
đồng bào ta đánh đuổi Pháp và xây
dựng đất nước
- Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu, vào thời gian
nào? ( ngày 5-6-1911 với cái tên mới Văn Ba từ
bến cảng Nhà Rồng anh bước chân lên con tàu
Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin đi tìm đường cứu
nước) – GV kết hợp cho HS quan sát 2 ảnh ở
SGK.
-GV chốt lại phần kết luận (như phần in đậm ở
HS trả lời cá nhân, HS khác bổ
sung.
-HS đọc phần ghi nhớ SGK.
Năm học 2010 – 2011 14
SGk)
4. Củng cố: - Qua bài học em hiểu Bác Hồ là
người thế nào? Nếu không có Bác thì đất nước
ta sẽ ra sao? (HS nêu ý kiến của mình).
5. Nhận xét - dặn dò:
- Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Đảng cộng sản Việt Nam ra
đời.
***********************************
Kĩ thuật (Tiết 6)
Bài: Chuẩn bị nấu ăn
I. Mục đích yêu cầu cần đạt:
- Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực
phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình.
- Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh 1 số loại thực phẩm thông thường.
- 1 số loại rau xanh, củ quả còn tươi.
- Dao thái, dao gọt.
- Phiếu đánh giá kết qua rhọc tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS
1. Ổn định:
2. KTBC:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hướng dẫn HS hoạt động.
HĐ1 : Xác định 1 số công việc chuẩn bị nấu ăn.
? Nêu tên các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị
nấu ăn.
- GV nhận xét và tóm tắt ý chính
HĐ2 : Tìm hiểu cách thực hiện 1 số công việc
chuẩn bị nấu ăn.
* Tìm hiểu cách chọn thực phẩm.
- Mục đích, yêu cầu của việc chọn thực phẩm dùng
cho bữa ăn ?
- Cách chọn thực phẩm nhằm đảm bảo đủ lượng, đủ
chất dinh dưỡng trong bữa ăn.
- Lớp văn nghệ.
- 2, 3 HS nhắc lại tên bài.
- HS đọc SGK và trả lời.
- HS đọc nội dung mục 1 và
quan sát H1 (SGK) để trả lời
câu hỏi.
- HS nhắc lại.
Năm học 2010 – 2011 15