Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

PPDH tich cuc Mon Toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.64 KB, 11 trang )

Trờng Đại học s phạm Hà Nội 2
Khoa Giáo dục Tiểu học
======================
Bài tập nghiên cứu khoa học
Tổ chức dạy học toán ở thcs theo phơng
pháp tích cực
Sinh viên thực hiên:
Nguyễn Thị Hng
Lớp: GDTH K5 Lào Cai
Giáo viên hớng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Hà
PHầN Mở ĐầU
1. Lý do chọn đề tài.
1.1 Xuất phát từ vị trí tầm quan trọng của việc dạy học số thập phân.
Mục tiêu giáo dục nhằm giúp học sinh hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát
triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, về trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản
để học sinh tiếp tục học bậc trung học cơ sở . Muốn thực hiện đợc mục tiêu đề ra đòi
hỏi giáo dục tiểu học phải có sự đổi mới đồng bộ. Trong đó việc đầu tiên là phải đổi
mới phơng pháp dạy học. vì Tiểu học là bậc học của phơng pháp, phơng pháp thờng
là yếu tố quyết định đến hiệu quả giáo dục đào tạo.
Đặc điểm chính của phơng pháp dạy học hiện nay vẫn là:
- Giáo viên thờng chỉ truyền đạt, giảng dạy theo các tài liệu đã có sẵn trong
sách giáo khoa, sách hớng dẫn. Vì vậy, giáo viên thờng làm việc một cách máy móc và
ít quan tâm đến việc phát huy khả năng sáng tạo của học sinh.
- Cả giáo viên và học sinh đều phụ thuộc vào các tài liệu có sẵn. Dạy học theo
phơng pháp nh vậy đang cản trở việc đào tạo những con ngời lao động, năng động, tự
tin, linh hoạt, sáng tạo, sẵn sàng thích ứng với những đổi mới diễn ra hằng ngày.
Vì vậy tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài là: Tổ chức dạy học theo định h ớng
tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh qua chơng số thập phân .
2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về phơng pháp dạy học tích cực
- Làm sáng tỏ phơng pháp dạy học theo định hớng đổi mới là việc quan trọng.


3. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu sách báo, tạp chí, các công trình nghiên
cứu có liên quan.
- Phơng pháp điều tra quan sát.
3
- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm.
PHÂN I: CƠ Sở Lý LUậN
1. Tổng quan về phơng pháp dạy học
1.1 Phơng pháp dạy học là gì ?
Phơng pháp dạy học là tổ hợp các cách thức hoạt động và ứng xử của giáo viên
gây nên các hoạt động và giao lu của học sinh nhằm đạt mục tiêu đã định.
Phơng pháp dạy học bao gồm hai mặt hoạt động: hoạt động của thầy và hoạt
động của trò. Hai hoạt động này tồn tại và đợc tiến hành trong mối quan hệ biện
chứng.Trong đó hoạt động dạy học giữ vai trò chủ đạo (Tổ chức, điều khiển) hoạt động
học đóng vai trò tích cực, chủ động (Tự tổ chức, điều khiển ). Phơng pháp dạy học luôn
đặt trong mối quan hệ với mục tiêu, phơng tiện và những điều kiện khác.
1.2. Phơng pháp dạy học toán là gì ?
Phơng pháp dạy học toán là cách thức hoạt động của giáo viên và học sinh nhằm
đạt mục tiêu dạy học toán. Hay nói cách khác đó là sự vận dụng một cách hợp lý các
phơng pháp dạy học theo đặc trng của môn toán.
1.3. Một số phơng pháp dạy học toán truyền thống
1.3.1. Phơng pháp trực quan
a) Nội dung:
Phơng pháp trực quan trong dạy học toán ở Tiểu học là phơng pháp đặc biệt quan
trọng. Đó là phơng pháp mà giáo viên tổ chức, hớng dẫn học sinh hoạt động trực tiếp
trên các hiện tợng, sự vật cụ thể, để dựa vào đó mà nắm bắt đợc kiến thức, kỹ năng của
môn toán.
b) ý nghĩa:
Sử dụng phơng pháp trực quan sẽ giúp học sinh: Có chỗ dựa trong hoạt động t
duy, bổ sung vốn hiểu biết để nắm bắt đợc các hiện thực trừu tợng, pháp triển năng lực

trừu tợng và trí tởng tợng.
4
1.3.2. Phơng pháp thực hành - luyện tập
a) Nội dung:
- Phơng pháp thực hành luyện tập là phơng pháp giáo viên tổ chức cho học sinh
luyện tập các kiến thức kỹ năng của học sinh thông qua các hoạt động thực hành luyện
tập. Hoạt động thực hành luyện tập chiếm hơn 50% tổng thời lợng dạy học ở Tiểu học,
vì thế phơng pháp này sử dụng thờng xuyên trong dạy học toán ở Tiểu học
b) ý nghĩa:
- Tăng cờng hoạt động, thời gian thực hành luyện tập cho học sinh
- Khi dạy học kiến thức mới sử dụng phơng pháp thực hành- luyện tập để giúp học
sinh học bài mới một cách tích cực.
- Tiếp đó, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh thực hành, luyện tập để vận dụng các
kiến thức mới trong các trờng hợp từ đơn giản đến phức tạp, từ đó học sinh càng hiểu và
nắm vững kiến thức mới.
1.3.3. Phơng phỏp gợi mở - vấn đáp.
a) Nội dung:
Phơng pháp gợi mở - vấn đáp là phơng pháp dạy học không trực tiếp đa ra những
kiến thức hoàn chỉnh mà sử dụng một hệ thống các câu hỏi để hớng dẫn học sinh suy
nghĩ và lần lợt trả lời từng câu hỏi, từng bớc tiến dần đến kết luận cần thiết, giúp học
sinh tự mình tìm ra kiến thức mới.
b) ý nghĩa:
- Phơng pháp này tạo điều kiện cho học sinh tích cực,chủ động, độc lập suy nghĩ
trong học tập để tìm ra kiến thức mới.
- Góp phần làm cho học sinh học toán ở lớp sôi nổi, nảy sinh, gây hứng thú học
tập, tạo niềm tin vào khả năng học tập của mình, rèn luyện cho học sinh cách nghĩ và
năng lực diễn đạt hiểu biết của mình, làm cho các em tiếp thu đợc các kiến toán học
nhanh chóng, vững chắc.
c) Một số lu ý s phạm khi sử dụng phơng pháp gợi mở - vấn đáp:
5

- Các câu hỏi phải phù hợp với các loại đối tợng học sinh, không quá khó hoặc
quá dễ.
- Mỗi câu hỏi đều phải có nội dung, chính xác, phù hợp với mục đích , yêu cầu,
nội dung bài học. Câu hỏi phải gọn, rõ ràng, không mập mờ, khó hiểu hoặc có thể hiểu
theo nhiều cách.
- Cùng một nội dung có thể đặt câu hỏi dới những hình thức khác nhau để giúp
học sinh nắm vững kiến thức và linh hoạt trong suy nghĩ
- Câu hỏi phải gợi ra vấn đề để học sinh suy nghĩ giải quyết vấn đề. Nên hạn chế
những câu hỏi mà học sinh chỉ cần trả lời có hoặc không.
- Căn cứ vào kinh nghiệm dạy toán ở Tiểu học nên dự đoán những khả năng trả
lời câu hỏi của học sinh để chuẩn bị sẵn câu hỏi phụ nhằm dẫn dắt học sinh tập trung
vào những vấn đề chủ yếu, trọng tâm của hệ thống câu hỏi.
- Khi dạy học tập chung cả lớp, giáo viên nêu câu hỏi để tất cả học sinh cùng suy
nghĩ, sau đó giáo viên và học sinh đều cần theo dõi rồi có nhận xét bổ sung (nếu thấy
cần thiết). Mỗi câu trả lời của học sinh đều đợc đánh giá hoặc nhận xét và bổ sung ngắn
gọn.
1.3.4. Phơng pháp giảng giải - minh hoạ
a) Nội dung:
Phơng pháp giảng giải - minh hoạ là phơng pháp dùng lời nói để giải thích tài
liệu toán học kết hợp với các phơng tiện trực quan (đồ dùng dạy học, sơ đồ, hình vẽ, )
để hỗ trợ cho việc giải thích.
b) ý nghĩa:
Phơng pháp này kết hợp đợc giữa cái cụ thể và cái trừu tợng nên có u thế trong
việc gây hứng thú học tập, trong việc giúp học sinh hiểu, nhớ kiến thức. Tuy nhiên,
giáo viên nên hạn chế giảng giải minh hoạ vì phơng pháp này vẫn chỉ nhằm thông
báo những kiến thức có sẵn cho học sinh. Vì vậy, học sinh vẫn bị đặt trong tính thụ
động, cha phát huy đợc tính tích cực nhận thức.
2. Phơng pháp dạy học tích cực
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×