Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Bai luyen buoi 2 cho doi tuong hoc sinh gioi lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.3 KB, 14 trang )

Tuần 1
Khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số, so sánh phân số
Bài 1: a) Đọc các phân số sau:
11
9
,
100
99
,
87
101
,
6
9
,
1305
1027
b) Viết các phân số sau: - Một trăm linh bảy phần một trăm:....
- Sáu mơi bảy phần chín mơi ba:. - Tám trăm phần tám trăm linh bảy:.
Bài 2: Viết một phân số tối giản:
a) Tử số và mẫu số đều có hai chữ số, đọc phân số đó:
b) Tử số và mẫu số đều bé hơn 10, đọc phân đó:..
c) Lớn hơn 1, rồi đọc phân số đó:.
Bài 3: Viết phân số thích hợp vào mỗi vạch của tia số:
0 1 2 3

0 1 2 3

Bài 4: Rút gọn phân số
45
15


,
90
60
,
126
90
,
320
280
,
194
378
,
1313
1212
,
1414
1111
,
113113
123123
,
13131313
11111111

Bài 5: Quy đồng mẫu số các cặp phân số sau một cách hợp lý nhất:
6
5

8

3

4
3

6
5

9
7

6
5
15
13

9
8
Bài 6: Quy đồng tử số các cặp phân số sau một cách hợp lý nhất:
7
6

5
4

7
6

17
15


7
8

11
6
9
8

13
12
Bài 7: Tìm số
abc
biết:
ac
:
5b
= 4 : 9
Bài 8: Viết mỗi phân số sau thành phân số có mẫu số là 100:
28
21
,
65
26
,
2575
927
Bài 9: Rút gọn:
425
85

x
x
,
121110
1098
xx
xx
,
19596
164152
xxx
xxx
Bài 10: Trong một buổi cắm trại, số nhi đồng tham gia bằng
5
1
số thiếu niên. Khi đồng diễn thể dục
chỉ có 150 bạn thiếu niên tham gia, thì số nhi đồng bằng
2
1
số thiếu niên còn lại. Hỏi trong buổi cắm
trại đó có bao nhiêu em thiếu niên ? Bao nhiêu em nhi đồng ?
Bài 11: Không quy đồng, hãy so sánh mỗi cặp phân số sau:
4
3

5
4
;
17
15


33
31
;
11
9

13
7
;
8
5

6
7
;
353
123

35
12
;
97
24

59
15
;
15
19


13
17
;
163
171

7
15
Bài 12: Không quy đồng, hãy so sánh rồi xếp các phân số sau theo thứ tự bé dần:
a)
5
4
,
6
5
,
7
6
b)
25
21
,
81
60
,
29
19
Bài 13: Hiệu hai số là 3. Nếu tăng số lớn lên 10 lần và giữ nguyên số bé thì hiệu là 111. Tìm hai số
đó ?

Bài 14: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 321 =
300 21
.........
+
231 =
231 .....
1
x
2006 =
2000 6
.........
+
b) 1 =
5
.....
=
.....
10
=
100
.....
=
2006
.....
c) 0 =
.....
5
=
100 .....

100
x
=
100 .....
100

=
..... 2006
2006
x
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Bài 1:Tìm từ đồng nghĩa trong các câu thơ sau:
a) Ôi Tổ Quốc giang sơn hùng vĩ
Đất anh hùng của thế kỉ hai mơi!
(Tố Hữu)
b) Đây suối Lê Nin, kia núi Mác
Hai tay xây dựng một sơn hà.
c) Cờ đỏ sao vàng tung bay trớc gió
Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông
(Hồ Chí Minh)
Bài 2: Hãy xếp các từ dới đây thành từng nhóm đồng nghĩa:
Chết, hi sinh, tàu hoả, máy bay, ăn, xơi, nhỏ, bé, rộng, rộng rãi, bao la, toi mạng, qui tiên,
xe lửa, phi cơ, tàu bay, ngốn đớp, loắt choắt, bé bỏng, bát ngát, mênh mông.
Bài 3: Chọn từ thích hợp trong các từ sau điền vào chỗ trống:
( bé bỏng, nhỏ con, bé con, nhỏ nhắn)
a)Còn.................gì nữa mà nũng nịu. b)................lại đây chú bảo.
c)Thân hình................. d) Ngời ..................nhng rất khoẻ.
Bài 4: Hãy xếp các từ dới đây thành nhóm đồng nghĩa và cho biết nghĩa chung của mỗi nhóm:
a) bao la, vắng vẻ, mênh mông, lạnh ngắt, hiu quạnh, bát ngát, vắng teo, lạnh lẽo, thênh thang,
cóng, vắng ngắt, lạnh buốt, thùng thình.

b) đi, xấu, nhảy, trẻ em, tồi tệ, trẻ con, chạy, trẻ thơ, xấu xa.
Bài 5: Gạch bỏ từ không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong từng dãy sau đây:
a) chăm chỉ, siêng, chăm, siêng năng, chăm sóc, hay lam hay làm.
b) đoàn kết, chung sức, hợp lực, gắn bó, chung lòng, ngoan ngoãn, muôn ngời nh một.
Bài 6: Chọn từ đồng nghĩa trong ngoặc điền vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp:
(chết, hi sinh, mất, thiệt mạng, ra đi)
a) Bác Hồ để lại niềm tiếc thơng vô hạn cho đồng bào ta.
b) Anh Kim Đồng đã ..trong khi làm nhiệm vụ.
c) Trận lũ vừa qua đã làm 15 ngời .
d) Mẹ của Tí .lúc Tí còn rất bé.
đ) Đứa em duy nhất của Tí thì ..vì bệnh đậu mùa.
Bài 7: Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau cho hoàn chỉnh:
ở một cái đầm rộng ngay sát bên đờng xe lửa đang có một ...(tụi, đám, bọn) kéo lới. Cái lới
uốn thành một đờng cánh cung rộng,.(bồng bềnh, dập dềnh, gập ghềnh) trên mặt nớc,
hai đầu đã(chạy, vắt, vớng) đến con đờng bờ đầm. Hai chiếc đò nan ở hai đầu lới (kề, áp,
chạm) vào bờ, mỗi bên bốn ngời đàn ông.(đi, nhảy trèo) lên mặt đất vừa .
(thủng thẳng, thong thả, từ tốn) kéo lới, vừa tiến lại .(sát, gần, kề) nhau. Khoảng mặt nớc
bị..(quây vòng, bao vây, bủa vây) khẽ động lên từ lúc nào. Rồi một con cá
..(trắng muốt, trắng xoá, trắng nõn) nhảy.(tót, vạt, tít) lên cao tới hơn một th-
ớc và quẫy đuôi vợt ra ngoài vòng lới, rơi xuống đánh .(tòm, tõm, tùm).
Bài 8: Tìm từ đồng nghĩa với từ: cho, ném, giúp đỡ, kết quả.
Tuần 2
I- Môn toán:
Bài 1: Cho các phân số
9
1
,
8
1
,

7
1
,
6
1
,
5
1
,
4
1
,
3
1
,
2
1

Viết thành phân số thập phân những phân số nào có thể viết đợc (theo mẫu:
2
1
=
52
51
x
x
=
10
1
)

Bài 2: Viết các phân số sau thành phân số thập phân:
270
81
,
40
3
,
800
72
,
30
6
Bài 3: a) Viết dới mỗi vạch của tia số một phân số thập phân thích hợp:
0
2
1
1

10
0

10
1

10
5

10
10




100
0

100
20

100
100

100
200

b) Viết hỗn số thích hợp vào mỗi vạch của tia số:
0 1 2 3


3
1

3
2

3
3
1
3
1


Bài 4: a) Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân và sắp xếp các phân số đó theo thứ tự tăng dần:
2:50
54
,
2:20
11
,
20
17
,
55
4:24
,
45
13
xx
b) Điền các số thích hợp để đợc các phân số thập phân
........:300
107
;
.......25
49
;
.......:200
47
.;
.......20
19
;
........2

7
xxx
Bài 5: a) Tìm phân số
10
a
, biết:
15
2
1012
1
<<
a
b) Tìm phân số
75
a
, biết:
25
9
753
1
<<
a
Bài 6: Cho a


{ }
7;5;3;1
, b



{ }
6;4;2
. Tìm phân số
b
a
nhỏ nhất và lớn nhất ?
Bài 7: So sánh phân số với 1:
199619951990
119971995
x
x
+

Bài 8: Anh công nhân phải làm 84 sản phẩm trong 3 ngày. Ngày thứ nhất anh làm đợc
7
3
số sản phẩm đó, ngày thứ
hai anh làm đợc số sản phẩm bằng
6
5
số sản phẩm làm trong ngày thứ nhất. Hỏi:
a) Mỗi ngày anh làm đợc bao nhiêu sản phẩm ? b) Ngày thứ ba anh còn phải làm bao nhiêu sản
phẩm ?
Bài 9: Một lớp học có 40 học sinh, trong đó có
10
1
số học sinh giỏi Vẽ,
10
2
số học sinh giỏi Tiếng Việt,

10
3
số
học sinh giỏi Toán. Tính số học sinh giỏi Vẽ, giỏi Tiếng Việt, giỏi Toán của lớp đó ?
Bài 10: Tính giá trị của biểu thức:
3
2
+
5
4
x
3
1

9
7
-
9
3
:
2
1







+

4
3
5
4
x
3
2








6
1
12
7
:
3
2
4
5
3
+ 2
3
2
- 1
6

1
5
3
2
x 2
3
1
: 2
5
2







+
3
1
3
9
7
4
x 3
7
4
4
3
1

x







7
2
3
3
2
6
Bài 11: Tìm phân số
b
a
sao cho:
7
4
x
b
a
-
3
1
=
21
1


b
a
+
3
2
x
3
1
=
3
2

13
11
:
b
a
:
3
2
= 2
13
7
Bài 12: Tìm x: x + 1
7
4
= 2
3
2
5

2
1
- x = 3
4
1
x x 2
4
3
= 3
4
3
3
4
3
: x = 4
6
1
x x 2 + x x
5
1
= 1
5
3
Bài 13: Viết mỗi phân số sau thành tổng các phân số khác nhau có tử số là 1:
6
5
;
8
7
;

5
6
;
7
8
Bài 14: Một của hàng ngày đầu bán đợc 12
2
1
kg đờng. Ngày thứ hai bán đợc nhiều hơn ngày đầu là 1
4
1
kg nhng ít
hơn ngày thứ ba là 2 kg đờng. Hỏi trung bình mỗi ngày bán đợc bao nhiêu kg đờng?
Bài 15: Ba ngời thợ làm chung nhau một công việc thì sau 3 giờ sẽ xong. Nếu một mình ngời thứ nhất làm phải
mất
8 giờ mới xong. Một mình ngời thứ hai làm phải mất 12 giờ mới xong. Hỏi một mình ngời thứ ba làm thì hết mấy
giờ mới xong ?
Bài 16: Một của hàng nhận về một số mét vải. Lần thứ nhất bán
5
2
số mét vải, lần thứ hai bán bằng
2
1
lần thứ
nhất, sau hai lần bán số vải còn lại 84 mét. Hỏi cửa hàng nhận về bao nhiêu mét vải ?
II- Tiếng Việt:
Bài 1: Gạch bỏ từ không đồng nghĩa với các từ còn lại:
a) Tổ quốc, đất nớc, giang sơn, dân tộc, sông núi, nớc nhà, non sông, nớc non.
b) Quê hơng, quê cha đất tổ, quê hơng bản quán, quê mùa, nơi chôn rau cắt rốn, quê hơng xứ sở.
Bài 2: Chọn (ở bài tập 1) từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:

..ta giàu đẹp, nh cha ông ta thờng nói chúng ta cógấm vóc. Lịch sử dân tộc ta oanh liệt, vẻ
vang. Vì thế, mỗi ngời dân Việt Nam dù có đi tận chân trời góc bể xa..vẫn luôn hớng về.....
thân yêu với một niềm tự hào sâu sắc.
Bài 3: Giải nghĩa các từ có tiếng quốc sau: quốc ca, quốc kì, quốc ngữ, quốc sách.
Bài 4: Thay thế những từ đợc gạch chân bằng các từ đồng nghĩa để nghĩa của câu không thay đổi:
a) Lớp em có ba bạn nam và bốn bạn nữ đợc đi thi học sinh giỏi.
b) Các bác sĩ ở đây luôn quan tâm chăm sóc bệnh nhân.
c) Bà em rất c ng các cháu.
d) Hàng tháng, chúng tôi vẫn đi xe đò về quê thăm ba má.
Bài 5: Gạch dới những từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:
a) Cuộc sống lao động trên công trờng thật tấp nập, nhộn nhịp nh những cánh đồng đi vào ngày mùa. Mùa khô vẫn
là mùa thi công của những công trờng nên không khí càng sôi động.
b) Khi đi xa đây, đã có rất nhiều ngời phải nhớ, phải lu luyến những ngày sống đầy ý nghĩa, nhớ nh trai gái nhớ
những ngày hội làng, lu luyến nh học sinh xa ngôi trờng cũ
Bài 6: Xếp các từ đã cho sau đây thành nhóm đồng nghĩa:
Làng quê, thị thành, núi rừng, thành phố, rừng núi, nông thôn, núi non, thôn quê, thành thị.
Bài 7: Gạch bỏ từ không thuộc nhóm đồng nghĩa và nói rõ mỗi nhóm từ dùng để tả gì:
a) ngào ngạt, sực nức, thoang thoảng, thơm nồng, thơm ngát. (Dùng để tả....)
b) rực rỡ, sặc sỡ, tơi thắm, tơi tắn, thắm tơi. (Dùng để tả......)
c) long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay, lấp lánh. (Dùng để tả..)
Bài 8: Chon những từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm trong đoạn văn sau cho thích hợp:
Lòng thơng ngời của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Một điểm nổi bật trong đạo đức của Hồ Chủ Tịch là lòng thơng ngời. Đó chính là tình thơng yêu vô cùng
(quảng đại, rộng lớn, bao la) đối với nhân dân lao động, đối với những ngời cùng khổ.
Khi còn ít tuổi, Hồ Chủ Tịch đã ..(thơng xót, đau sót, đau lòng) trớc cảnh đồng bào sống dới ách áp
bức, bóc lột của thực dân, phong kiến. Chính vì thấy nớc mất, nhà tan, nhân dân lầm than, đói rét, mà Ngời đã ra đi
(học hỏi, học hành, học tập) kinh nghiệm cách mạng để về giúp đồng bào. Hồ Chủ Tịch tự cho mình
là ngời lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận. ở Ngời, lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một sự.
(say mê, say sa, mải miết) mãnh liệt. Ngời nói: Tôi chỉ ham muốn tột bậc là làm sao cho nớc ta đợc hoàn toàn độc
lập, nhân dân ta đợc hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đợc học hành.

×