Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Công phá hóa CHƯƠNG 23 tăng giảm khối lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.16 KB, 14 trang )

CHƯƠNG 23: PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
Cớ sở phướng pháp
Mọi sự biến đổi hóa học (được mô tả bằng phương trình phản ứng) đều có liên quan đến sự tăng hoặc
giảm khối lượng của các chất. Trong các phản ứng hóa học khi có sự chuyển hóa chất này thành chất khác
sẽ kèm theo sự thay đổi khối lượng của chất sản phẩm so với khối lượng chất tham gia phản ứng. Căn cứ
vào sự thay đổi khối lượng đó ta có thể tính được số mol cũng như khối lượng chất của các chất tham gia
phản ứng hoặc các chất sản phẩm. Từ đó sẽ tìm ra các định lượng bài toán yêu cầu.
Cách áp dụng
Dựa vào sự tăng hoặc giảm khối lượng khi chuyển 1 mol/1 gam/1 ml/1 lít chất X thành 1 hoặc nhiều
mol/gam/ml/lít chất Y (có thể qua các giai đoạn trung gian) ta dễ dàng tính được số mol của các chất và
ngược lại, từ số mol hoặc quan hệ về số mol của 1 các chất mà ta sẽ biết được sự tăng hay giảm khối
lượng của các chất X, Y.
Đặc điểm nhận dạng của phương pháp
- Thông thường đề bài thường cho khối lượng của chất tham gia phản ứng và khối lượng của chất sau
phản ứng hoặc cho một trong 2 khối lượng của chất phản ứng hoặc sản phẩm rồi yêu cầu tính khối lượng
của chất còn lại.
- Đối với các bài toán xảy ra thuộc phản ứng phân hủy, phản ứng giữa kim loại mạnh, không tan trong
nước đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối phản ứng, phản ứng trung hòa axit cho biết lượng muối tạo
thành...
STUDY TIP
Hai trường hợp sử dụng phương pháp này phổ biến:
- Các bài toán hỗn hợp nhiều chất.
- Chưa biết rõ phản ứng xảy ra hoàn toàn hay không hoàn toàn
Công thức áp dụng
Để thuận tiện cho việc giải toán bằng phương pháp tăng giảm khối lượng (đặc biệt là cho việc bấm máy
tính giải nhanh) ta đi tìm hiểu công thức tổng quát áp dụng cho phương pháp này.
Xét sơ đồ chuyển hóa sau:

Ban đầu


c�ch�
a th�
nh ph�
n X th�nh ph�n X d��c thay b�ngY
c�ch�
a th�
nh ph�
nY


���������
� sau ph�n �
ng�

m d�u
msau



h�
a tr�c�
aX x

h�
a
tr�
c�
a
Y
y (là phân số tối giản)

Xét tỉ số:

=> Độ tăng giảm số mol

n 

m md�u  msau msau  md�u


M y.X  x.Y
x.Y  y.X

Sau khi tính được n , dễ dàng tính được

n X  y.n


n Y  x.n


Thông thường biết mban đầu; msau phản ứng ta sẽ tính được nX hoặc nY và ngược lại biết nX hoặc nY ta sẽ tính
được mban đầu hoặc msau phản ứng. Các bạn cần phải nắm vững công thức trên để có thể áp dụng tốt cho các bài
tập sau này.


Chú ý
Các bài toán giải bằng phương pháp tăng giảm khối lượng đều có thể giải được theo phương pháp bảo
toàn khối lượng. Tuy nhiên, tùy từng bài tập mà phương pháp này hay phương pháp kia sẽ là ưu việt hơn.
B. VÍ DỤ MINH HỌA
Bài 1: Cho 3 gam một axit no đơn chức A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau

phản ứng thu được 4,1 gam muối khan. Công thức phân tử của A là:
Lời giải
Đặt công thức của A là RCOOH.
Phương trình phản ứng xảy ra là:

RCOOH  NaOH � RCOONa  H 2O
Cứ 1 mol RCOOH phản ứng với 1 mol NaOH, sinh ra 1 mol RCOONa thì khối lượng tăng m  22gam .
Theo đề bài m  4,1  3  1,1(gam)
=>Số mol A đã phản ứng là:
� MA 

nA 

1,1.1
 0, 05(mol)
22

3
 60  R  45 � R  60  45  15  CH 3 
0, 05

Vậy công thức của A là: CH3COOH
Bài 2: Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 15g trong 340g dung dịch AgNO3 6%. Sau một thời gian lấy
vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng là:
Lời giải
Khối lượng của AgNOg trong dung dịch là:

m Ag 

6.340

 20, 4gam
100

Phương trình phản ứng xảy ra:
Cu  2AgNO3 � Cu  NO3  2  2Ag

(1)

Cứ 1 mol Cu phản ứng với 2 mol AgNO3, sinh ra 1 mol Cu(NO3)2 và 2 mol Ag, khối lượng kim loại tăng
m  2.108  64  152gam
Khối lượng AgNO3 đã tham gia phản ứng:
m AgNO3 phan ung 

20, 4.25
 5,1(gam)
100

Từ (1)=> Số mol Cu đã phản ứng:
n Cu 

1
5,1
n AgNO3 phan ung 
 0.015(mol)
2
170.2

=> Khối lượng của vật sau phản ứng: m = 15 + 152.0,015 = 17,28 (gam).
Bài 3: Nhúng một thanh kẽm và một thanh sắt vào cùng một dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy 2
thanh kim loại ra thấy trong dung dịch còn lại có nồng độ mol ZnSO4 bằng 2,5 lần nồng độ FeSO4. Mặt

khác khối lượng dung dịch giảm 2,2 gam. Khối lượng Cu bám lên kẽm và bám lên sắt lần lượt là:
Lời giải
Gọi số mol của Fe là x.
Nồng độ mol tỉ lệ với số mol


� n Zn  2,5n Fe

(hay

n ZnSO4  2,5n FeSO4

)

Phương trình phản ứng xảy ra:

Zn  CuSO 4 � ZnSO 4  Cu
2,5x

2,5x � 2,5x

(1)

2,5x

Fe  CuSO 4 � FeSO4  Cu
x




x

x

x

(2)

Khối lượng dung dịch giảm m  [3,5.64x  (2,5.65x  56x)]  5,5x  2, 2gam
�x 

2, 2
 0, 4(mol)
5,5

Theo (1) có khối lượng Cu bám vào: mCu = 0,4.2,5.64 = 64 (gam)
Theo (2) có khối lượng Cu bám vào: mCu = 0,4.64 =25,6 (gam).
Bài 4: Hòa tan 23,8 g muối M2CO3 và RCO3 vào HCl thấy thoát ra 0,2 mol khí. Cô cạn dung dịch thu
được bao nhiêu gam muối khan.
Lời giải
Gọi số mol của M2CO3 là x, của RCO3 là y, phương trình phản ứng xảy ra:

M 2CO3  2HCl � 2MCl  H 2O  CO 2 �
� 2x

x

x

RCO3  2HCl � RCl 2  H 2O  CO 2 �

y



Số mol khí thoát ra:

y

y

n CO2  x  y  0, 2(mol)

Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng, ta có:
Sau phản ứng khối lượng muối tăng:
m  11x  11y  11(x  y)  11.0, 2  2, 2(gam)
Suy ra khối lượng muối khan: m = mban đầu + m = 23,8 + 2,2 = 26,0 (gam)
Bài 5: Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (có hóa trị không đổi) trong dung dịch HCl dư
thì thu được 1,008 lit khí (đktc) và dung dịch chứa 4,575g muối khan. Giá trị m là?
Lời giải
Phương trình phản ứng xảy ra:

Fe  2HCl � FeCl 2  H 2 �(1)
n
M  nHCl � MCl n  H 2 �(2)
2
1, 008
n HCl  2n H2  2 �
 0, 09(mol)
22, 4


Cứ 1 mol kim loại tham gia phản ứng thì khối lượng muối tăng thêm 71 gam và giải phóng một mol H2.
Vậy khối lượng kim loại đã dùng là: m = 4,575 - (0,045.71) = 1,38 (gam)
Bài 6: Cho 20,15 gam hỗn hợp 2 axit no đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch Na2CO3 thì thu được V
lít khí CO2 (đktc) và dung dịch muối. Cô cạn dung dịch thì thu được 28,96 gam muối. Giá trị của V là?


Lời giải
Gọi công thức tổng quát trung bình của 2 axit là: R  COOH
Phương trình phản ứng:
2R  COOH  Na 2CO3 � 2R  COONa  CO 2  H 2O
Theo PTHH có: 2 mol axit tạo ra 2 mol muối thì có 1 mol CO2 bay ra, khối lượng tăng: 2.(23-1) = 44 gam
Theo đề bài, khối lượng tăng: m  28,96  20,15  8,81gam
� n CO2 

8,81
 0, 2(mol) � VCO2  0, 2.22, 4  4, 48
44
(lít)

Bài 7: Khi thủy phân hoàn toàn 0,05 mol este của một axit đa chức với một ancol đơn chức tiêu tốn hết
5,6 gam KOH. Mặt khác thủy phân 5,475 gam este đó thì tiêu tốn hết 4,2 KOH và thu được 6,225 gam
muối. Vậy công thức cấu tạo của este là?
Lời giải


n KOH  2n este

nên este 2 chức tạo từ axit 2 chức và rượu đơn chức.

Đặt công thức tổng quát của este là: R(COOR')2

R  COOR �  2KOH � R(COOK) 2  2R �OH
2

Cứ 1 mol este phản ứng tạo muối với khối lượng tăng: 39.2 - 2R'
Vậy 0,0375 mol este phản ứng có khối lượng tăng: 6,225 - 5,475 = 0,75 (gam)
� 0, 0375  78  2R �  0, 75 � R � 29 � R �
� M este 



C2 H5 

5, 475
 146 � M R  (44  29).2  146 � M R  0
0, 0375

Vậy công thức đúng của este là: (COOC2H5)2
Bài 8: Cho 11 gam hỗn hợp 3 axit cacboxylic đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng tác dụng hoàn toàn với
kim loại Na dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối hữu cơ tạo trong phản ứng là?
Lời giải
Số mol khí H2 tao thành:

n H2 

2, 24
 0,1(mol)
22, 4

Gọi công thức chung của 3 axit đơn chức là: RCOOH
Phương trình phản ứng xảy ra:

2RCOOH  2Na � 2RCOONa  H 2
Theo phản ứng: Cứ 2 mol RCOOH phản ứng tạo 2 mol RCOONa và 1 mol H2, khối lượng muối tăng
lên so với khối lượng axit là:
� m  2[(R  44  23)  (R  45)]  44(gam)
Khối lượng muối hữu cơ lớn hơn axit là: m = 44.0,1 = 4,4 (gam)
Vậy khối lượng muối tạo thành là: 11 + 4,4 = 15,4 (gam)
Bài 9: Trung hòa 2,94 gam  -aminoaxit A (MA = 147) bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH. Đem cô
cạn dung dịch thì thu được 3,82 gam muối. A có tên gọi là
Lời giải


Phản ứng:
nA 

H 2 NR(COOH) x  xNaOH � H 2 NR(COONa) x  xH 2O

2,94
 0, 02mol �
147
có 0,02 mol muối tạo thành

Khối lượng tăng khi chuyển 0,02 mol A thành 0,02 mol muối: m  3,82  2,94  0,88gam
0,88
 44
Khối lượng tăng khi chuyển 1 mol A thành muối: 0, 02

Chuyển một nhóm COOH thành nhóm COONa làm khối lượng tăng:
Am = 67 - 45 = 22đvC
=> 1 mol A (nếu có một nhóm COOH) sẽ tăng 22 gam.
44

2
Vậy phân tử A chứa 22
nhóm COOH

R  147  (16  2.45)  41dvC  Cx H y
� x  3, y  5
Do đó công thức của A là:

Bài 10: Hòa tan 5,8g muối cacbonat MCO3 bằng dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ thu được một chất khí
và dung dịch G1. Cô cạn G1 được 7,6g muối sunfat trung hòa. Công thức hóa học của muối cacbonat là
Lời giải
Phản ứng:

MCO3  H 2SO 4 � MSO 4  CO 2  H 2O

Sau phản ứng muối MCO3 chuyển thành MSO4
Cứ 1 mol MCO3 chuyển thành MSO4 khối lượng muối tăng lên một lượng là: 96 - 60 = 36 gam
Vậy nếu gọi số mol của MCO3 là x thì:
� M  60 

x

7, 6  5,8
 0, 05mol
36

5,8
 116 � M  56(Fe)
0, 05


C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
Câu 1: Lấy 3,44g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại kiềm đem hoà tan trong dung dịch HCl dư thì
nhận được 448 ml CO2 (đktc). Vậy khối lượng muối clorua tạo thành là
A. 4,26 g.

B. 3,66 g.

C. 5,12 g.

D. 6,72g.

Câu 2: Lấy l,84g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại kiềm thổ đem hoà tan trong dung dịch HCl dư
thì nhận được 448 ml CO2 (đktc) và m (g) hỗn hợp muối clorua. Vậy m có giá trị là
A. 192 g

B. 2,06 g.

C. 2,12 g.

D. l,24g.

Câu 3: Lấy 4 g kim loại R hoá trị II đem hoà tan trong dung dịch HCl vừa đủ thì nhận được 2,24 lít H2
(đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch Na2CO3 dư vào dung dịch X thì nhận được m (g) kết tủa. Vậy m có
giá trị là
A. 8,12.

B. 10,0.

C. 11,12.


D. 12,0.


Câu 4: Lấy 2 thanh kim loại M hoá trị II. Thanh 1 nhúng vào 250 ml dung dịch FeSO4; thanh 2 nhúng
vào 250 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, thanh 1 tăng 16g, thanh 2 tăng 20g. Biết nồng
độ mol/l của 2 dung dịch ban đầu bằng nhau. Vậy M là
A. Mg.

B. N.

C. Zn.

D. Be.

Câu 5: Lấy 2 thanh kim loại R hoá trị II có khối lượng p (g). Thanh 1 nhúng vào dung dịch Cu(NO3)2;
thanh 2 nhúng vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau thí nghiệm thanh 1 giảm 0,2%, thanh 2 tăng 28,4%. Biết số
mol muối nitrat của R tạo ra trong 2 dung dịch bằng nhau. R là
A. Fe.

B. Ni.

C. Zn.

D. Mg.

Câu 6: Lấy l,36g hỗn hợp gồm Mg và Fe cho vào 400 ml dung dịch CuSO4 CM, sau khi phản ứng xong
thì nhận được l,84g chất rắn Y và dung dịch Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Z, lọc kết tủa nung ngoài
không khí được l,2g chất rắn (gồm 2 oxit kim loại). Vậy CM của dung dịch CuSO4 là
A. 0,02 M.


B. 0,05 M.

C. 0,08M.

D. 0,12M.

Câu 7: Lấy 2,144g hỗn hợp A gồm Fe, Cu cho vào 0,2 lít dung dịch AgNO3 CM, sau khi phản ứng xong
nhận được 7,168g chất rắn B và dung dịch C. Cho NaOH vào dung dịch C, lọc kết tủa nung ngoài không
khí thì được 2,56g chất rắn (gồm 2 oxit). Vậy CM là
A. 0,16 M.

B. 0,18 M.

C. 0,32M.

D. 0,36M.

Câu 8: Có hỗn hợp gồm NaI và NaBr. Hòa tan hỗn hợp vào nước. Cho Br dư vào dung dịch, làm khô sản
phẩm, thì thấy khối lượng của sản phẩm nhỏ hơn khối lượng hỗn hợp ban đầu là m (g). Lại hòa tan sản
phẩm vào nước và clo lội qua cho đến dư. Làm bay hơi dung dịch và làm khô chất còn lại người ta thấy
khối lượng chất thu được lại nhỏ hơn khối lượng muối phản ứng là m gam. Thành phần phần trăm về khối
lượng của NaBr trong hỗn hợp đầu là?
A. 3,7%.

B. 7,3%.

C. 5,7%.

D. 20%.


Câu 9: Chia 7,8 gam hỗn hợp ancol etylic và một ancol đồng đẳng thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho
tác dụng hết với Na thu được 1,12 lít H2 (đktc). Phần 2 đun nóng với 15g axit axetic (có H2SO4 đặc xúc
tác). Biết hiệu suất các phản ứng este đều bằng 80%. Tính khối lượng este thu được.
A. 8,1 gam.

B. 6,48 gam.

C. 81 gam.

D. 64,8 gam.

Câu 10: Cho 5,76g axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28g muối của
axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn X là:
A.

C 2 H 5COOH

B.

CH 3CH  CHCOOH

C.

CH 2  CHCOOH

D.

CH 2  CHCH 2COOH

Câu 11: Chất X có công thức C7H8, có mạch cacbon hở. Khi cho X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3

thì thu được một chất Y có khối lượng mol phân tử lớn hơn X là 214g. Công thức cấu tạo của X là:
A.

HC �C  CH 2  3 C �H

B.

C6 H 5CH 3

C.

CH �CCH 2C �CCH 2CH 3

D.

CH 3C �CCH 2C �CCH 3

Câu 12: Hòa tan 14 gam hỗn hợp 2 muối MCO3 và N2(CO3)3 bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch
A và 0,672 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được m gam muối khan, m có giá trị là
A. 16,33 g.

B. 14,33 g.

C. 9,265 g.

D. 12,65 g.


Câu 13: Nhúng 1 thanh nhôm nặng 45 gam vào 400 mL dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy
thanh nhôm ra cân nặng 46,38 gam. Khối lượng Cu thoát ra là

A. 0,64 g.

B. 1,28 g.

C. 1,92 g.

D. 2,56g.

Câu 14: Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại A, B (đều có hoá trị II) vào nước được
dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl- có trong dung dịch X người ta cho dung dịch X tác dụng với dung
dịch AgNO3 thu được 17,22 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y được m gam
hỗn hợp muối khan. Giá trị m là
A. 6,36 g.

B. 63,6 g.

C. 9,12g.

D. 91,2g.

Câu 15: Một bình cầu dung tích 448 ml được nạp đầy oxi rồi cân. Phóng điện để ozon hoá, sau đó nạp
thêm cho đầy oxi rồi cân. Khối lượng trong hai trường hợp chênh lệch nhau 0,03 gam. Biết các thể tích
nạp đều ở đktc. Thành phần % về thể tích của ozon trong hỗn hợp sau phản ứng là
A. 9,375%.

B. 10,375%.

C. 8,375%.

D. 11,375 %


Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp MCO3 và M'CO3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí
(đktc). Dung dịch thu được đem cô cạn thu được 5,1 gam muối khan. Giá trị của V là
A. 1,12 lít.

B. 1,68 lít.

C. 2,24 lít.

D. 3,36 lít.

Câu 17: Cho 1,26 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 3,42 gam muối sunfat.
Kim loại đó là
A. Mg.

B. Fe.

C. Ca.

D. A1.

Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y bằng dung dịch HCl ta thu được
12,71gam muối khan. Thể tích khí H2 thu được (đktc) là
A. 0,224 lít.

B. 2,24 lít.

C. 4,48 lít.

D. 0,448 lít.


Câu 19: Cho hoà tan hoàn toàn a gam Fe3O4 trong dung dịch HCl, thu được dung dịch D, cho D tác dụng
với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa để ngoài không khí đến khối lượng không đổi nữa, thấy khối lượng
kết tủa tăng lên 3,4 gam. Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi được b gam chất rắn. Giá trị của a,
b lần lượt:
A. 46,4 g và 48 g.

B. 48,4 g và 46 g.

C. 64,4 g và 76,2 g.

D. 76,2 g và 64,4 g.

Dành cho Câu 20, 21, 22: Cho 8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng hết với 200 mL dung dịch
CuSO4 đến khi phản ứng kết thúc, thu được 12,4 gam chất rắn B và dung dịch D. Cho dung dịch D tác
dụng với dung dịch NaOH dư, lọc và nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 8
gam hỗn hợp gồm 2 oxit.
Câu 20: Khối lượng Mg và Fe trong A lần lượt là
A. 4,8 g và 3,2 g.

B. 3,6 g và 4,4 g.

C. 2,4 g và 5,6 g.

D. 1,2 g và 6,8 g.

C. 0,5 M.

D. 0,125 M.


Câu 21: Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là
A. 0,25 M.

B. 0,75 M.

Câu 22: Thể tích NO thoát ra khi hoà tan B trong dung dịch HNO3 dư là
A. 1,12 lít.

B. 3,36 lít.

C. 4,48 lít.

D. 6,72 lít.

Câu 23: Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 mL dung dịch H2SO4
0,1M thì khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là
A. 3,81 g.

B. 4,81 g.

C. 5,21 g.

D. 4,86 g.

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
1B

2B

3B


4A

5C

6B

7C

8A

9B

10C

11B 12B 13C


14C

15A

16C

17B

18A

19A


20C

18A

19A

20C

21B 22B 23C

Các phản ứng xảy ra:
Câu 1: Đáp án B
Phản ứng xảy ra:
M 2 CO3  2HCl � MCl 2  CO 2  H 2O
� n CO2  n CO2  0, 02
5

Nhận thấy cứ 1 mol

CO 32  bị thay thế bởi 2 mol Cl- thì khối lượng muối tăng (2.35,5-60) = 11 (gam)

Do đó khối lượng muối clorua tạo thành là:
mmuối clorua = mrnuối cacbonat + 11.0,02 = 3, 66 (gam)
Câu 2: Đáp án B
Phản ứng xảy ra:
MCO3  2HCl � MCl2  CO 2  H 2O
� n CO2  n CO2  0, 02
5

2

Nhận thấy cứ 1 mol CO3 bị thay thế bởi 2 mol Cl- thì khối lượng muối tăng (2.35,5 -60) = 11 (gam).

Do đó khối lượng muối clorua tạo thành là:
m = mmuối clorua = mrnuối cacbonat + 11.0,02 = 2,06 (gam)
Câu 3: Đáp án B
Các phản ứng xảy ra:
R  2HCl � RCl 2  H 2
RCl2  Na 2 CO3 � RCO3 �2NaCl
Như vậy từ kim loại ban đầu là R ta có sản phẩm muối cuối cùng là kết tủa RCO3.
Cứ 1 mol R sau các phản ứng tạo 1 mol RCO3 thì khối lượng tăng lên 60 gam.


n R  n H 2  0,1

Vậy khối lượng kết tủa thu được là:

m  m RCO3  m R  0,1.60  10(gam)
Câu 4: Đáp án A

M  FeSO 4 � MSO4  Fe;

M  CuSO 4 � MSO 4  Cu

Vì hai thanh kim loại M như nhau, nồng độ của hai dung dịch ban đầu bằng nhau và hóa trị của sắt và
đồng trong dung dịch muối là II nên lượng kim loại M phản ứng ở hai dung dịch là bằng nhau.
Khối lượng các thanh kim loại tăng sau phản ứng là do M có khối lượng mol nhỏ hơn Fe và Cu.
Cứ 1 mol M phản úng tạo 1 mol Fe thì khối lượng kim loại tăng (56-M) gam.
Cứ 1 mol M phản ứng tạo 1 mol Cu thì khối lượng kim loại tăng (64-M) gam.
Gọi a là số mol M phản ứng.
a(56  M)  16


56  M 16 4
��


 � M  24
a(64  M)  20 64  M 20 5

là Mg.


Câu 5: Đáp án C
Các phản ứng xảy ra:
R  Cu  NO3  2 � R  NO3  2  Cu
R  Pb  NO3  2 � R  NO3  2  Pb

Khối lượng thanh 1 giảm do khối lượng mol của R lớn hơn Cu và khối lượng thanh 2 tăng do khối lượng
mol của M nhỏ hơn Pb.
Gọi số mol R đã phản ứng ở 2 trường hợp là a.

�a(R  64)
 0, 2%
� p
R  64
0, 2




�a(207  R)  28, 4% 207  R 28, 4


Có � p

� R  65 là Zn
Câu 6: Đáp án B
Các phản ứng xảy ra:

Mg  CuSO 4 � MgSO 4  Cu
Fe  CuSO 4 � FeSO 4  Cu
MgSO 4  2NaOH � Mg(OH) 2  Na 2SO 4
FeSO 4  2NaOH � Fe(OH) 2  Na 2SO 4
to

Mg(OH) 2 � MgO  H 2O


t
1
2Fe(OH) 2  O 2 � Fe 2O3  2H 2O
2

Vì chất rắn thu được cuối cùng gồm 2 oxit kim loại nên 2 oxit này gồm MgO và Fe2O3.
Khi đó Mg và CuSO4 phản ứng hết, Fe có thể phản ứng hết hoặc dư.
Chất rắn Y gồm Cu và Fe dư
n Mg  a


n Fe phan ung  b



n Fe du  c


n
d
Gọi � CuSO4

m Mg  m Fe phan ung  m Fe du  1,36  gam 

m CuSO4  n Mg  n Fe phan ung

��
m Oxit  m MgO  m Fe2O3


m Y  m Cu  m Fe du

Ta có khi 1 mol Mg phản ứng tạo 1 mol Cu thì khối lượng kim loại tăng (64-24) = 40 gam.
Khi 1 mol Fe phản ứng tạo 1 mol Cu thi khối lượng kim loại tăng (64 - 56) = 8 gam.
Mà a mol Mg và b mol Fe phản ứng với CuSO4.
Nên mtăng = 40a +8b =1,84-1,36 (1)
Mà moxit =

40a 

160.1
b  1, 2
2
(2)



a  0, 01

��
� n CuSO4  a  b  0, 02
b

0,
01

Từ (1) và (2)
Vậy

C MCuSO 
4

n 0, 02

 0, 05(M)
V 0, 4

Câu 7: Đáp án C


Fe  NO3  2  NaOH
Fe(OH) 2 t0 ,kk �Fe 2O3
Fe  AgNO3
Ag




A � ����
�B �
C�
���� ��
���
��
Cu  NO 3  2
Cu(OH) 2
Cu
Cu du
CuO





Tương tự Câu 6, ta có:

Gọi

�n Fe  a

�n Cu phan ung  b

160.1

a  80b  2, 56

�2


(2.108-56) a+(2.108-64) b=7,168-2,144
có �

a  0, 02

��
� n AgNO3  2(a  b)  0, 064
�b  0, 012
Vậy

CM 

n 0, 064

 0,32(M)
V
0, 2

Câu 8: Đáp án A
Gọi a, b lần lượt là số mol của NaI và NaBr ban đầu, ta có : Sơ đồ phản ứng:

�NaBr : a  mol  Br2
Cl2
��� NaBr  a  b  ��
� NaCl  a  b 

�NaI : b  mol 

(1)


(2)

Phản ứng (1): khối lượng giảm:

m  m I  m Br  (127  80)b  47b
Phản ứng (2): khối lượng giảm:

m  m Br  m Cl  (80  35,5)(a  b)  44,5(a  b)
� 47b  44,5(a  b) � b  17,8a
Vậy

%m NaBr 

103a

100%  3, 7%
103a  150b

Câu 9: Đáp án B
Đặt công thức chung cho hai rượu là ROH .
Phần 1 cho tác dụng với Na:
1
ROH  Na � RONa  H 2
2
1,12
n ROH  2n H2  2 �
 0,1(mol)
22, 4


Phần 2 cho tác dụng với CH3COOH (H2SO4 đặc xúc tác):
CH 3COOH  ROH � CH 3COOR  H 2O

n CH3COOH 

15
 0, 25(mol)
60


Do đó hiệu suất tính theo ROH .
Cứ 1mol ROH phản ứng tạo CH 3COOR , làm tăng 42g
Suy ra: Khối lượng este bằng:

4, 2 

7,8
 8,1g
2

Do H = 80% nên meste thực tế = 8,1.80% = 6,48g.
Câu 10: Đáp án C

2RCOOH � (RCOO) 2 Ca
Ta có: M  2R  88  40  2R  88  2  38
m  7, 28  5, 76  1,52(g)
1,52
5, 76

� R  27

CH 2  CH 
38 2R  90
hay R là
Vậy công thức cấu tạo của X là

CH 2  CH  COOH

.

Câu 11: Đáp án B
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta có:
Khi 1H bị thay thế bằng lAg khối lượng tăng 108-1 = 107 (g)
Vậy 2H bị thay thế bằng 2Ag khối lượng tăng 107.2 = 204 (g)
Phân tử C7H8 CÓ 2 nguyên tử H bị thay thế bằng Ag cho nên có hai liên kết ba đầu mạch.
Vậy công thức cấu tạo của X là:

HC �C   CH 2  3  C �CH

.

Câu 12: Đáp án B
Vận dụng phương pháp tăng giảm khối lượng.
Theo phương trình ta có:
Cứ 1 mol muối

CO32 � 2 mol Cl- + lmol CO lượng muối tăng 71 - 60 = 11 g
2

Theo đề số mol CO2 thoát ra là 0,03 thì khối lượng muối tăng 11.0,03 = 0,33 g
Vậy m muối clorua = 14 + 0,33 = 14,33 g.

Câu 13: Đáp án C
Cứ 2 mol Al � 3 mol Cu khối lượng tăng 3.64 - 2.27 = 138 g
Theo đề n mol Cu khối lượng tăng 46,38 - 45 = 1,38 g

n Cu  0, 03mol � m Cu  0, 03.64  1,92g
Câu 14: Đáp án C
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng:
Cứ 1 mol MCl2 � 1 mol M(NO3)2 và 2 mol AgCl thì m tăng 2.62 - 2.35,5 = 53 gam
Phản ứng tạo 0,12 mol AgCl có khối lượng muối tăng 3,18 gam
mmuối nitrat = mmuối clorua + mtăng = 5,94 + 3,18 = 9,12 (gam)
Câu 15: Đáp án A
Thể tích bình không đổi, do đó khối lượng chênh là do sự ozon hóa. Cứ 1 mol oxi được thay bằng 1 mol
ozon khối lượng tăng 16g
Vậy khối lượng tăng 0,03 gam thì số ml ozon (đktc) là


0, 03

22, 4 �
1000  42(ml)
16
Vậy phần trăm thể tích của ozon trong hỗn hợp là:
%VO3 

42

100%  9,375%
448

Câu 16: Đáp án C

MCO3  2HCl � MCl 2  H 2O  CO 2 �
4g

5,1g

x mol

mtăng = 5,1 - 4 = 1,1 g
M +60
�x

M +71

1 mol

mtăng = 1,1 g

1,1
 0,1(mol) � V  0,1.22, 4  2, 24
11
lít

Câu 17: Đáp án B
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng.
2
Cứ 1 mol kim loại tác dụng tạo thành muối SO 4 khối lượng muối tăng lên so với khối lượng kim loại
ban đầu là 96 gam.

Theo đề khối lượng tăng 3,42 -1,26 = 2,16 g.
Vậy số mol kim loại M là 0,0225 mol.

Vậy

M

1, 26
 56
0, 0225
. M là Fe

Câu 18: Đáp án A
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng.
Cứ 1 mol Cl- tạo muối sau phản ứng khối lượng muối tăng lên 35,5 g.
Theo đề, tăng 0,71 g, do đó số mol Cl- phản ứng là là 0,02 mol.
Ta có:

n H2 

1
n   0, 01 � V  0, 224
2 Cl
lít

Câu 19: Đáp án A
FeSO 4  8HCl � 2FeCl3  FeCl 2  4H 2 O
FeCl 2  2NaOH � Fe(OH) 2  2NaCl
FeCl3  3NaOH � Fe(OH)3  3NaCl
4Fe(OH) 2  O 2  2H 2 O � 4Fe(OH)3
t�

2Fe(OH)3 � Fe 2 O3  3H 2 O

Ta thấy Fe3O4 có thể viết dạng Fe2O3.FeO. Khi cho D tác dụng với NaOH kết tủa thu được gồm Fe(OH)2
và Fe(OH)3. Để ngoài không khí
1 mol

Fe(OH) 2 � Fe(OH)3

Fe(OH)2 � 1 mol Fe(OH)3

thêm 1 mol OH- khối lượng tăng lên 17 g

0,2 mol Fe(OH)2 tạo thành 0,2 mol Fe(OH)3 thì khối lượng tăng 3,4 gam.

n FeO  n Fe2O3  n Fe(OH)2  0, 2mol


0, 2 mol Fe3O 4 � 0,3 mol Fe2 O3
a = 232.0,2 = 46,4 g, b =160.0,3 = 48 g
Câu 20: Đáp án C
Các phản ứng:
Mg  CuSO 4 � MgSO 4  Cu
Fe  CuSO 4 � FeSO 4  Cu
Dung dịch D gồm MgSO4 và FeSO4. Chất rắn B bao gồm Cu và Fe có thể dư
MgSO 4  2NaOH � Mg(OH) 2  NaSO 4
FeSO 4  2NaOH � Fe(OH) 2  NaSO 4
t�

Mg(OH) 2 � MgO  H 2 O
t�

4Fe(OH)  O 2 � 2Fe 2O3  4H 2O

Gọi x, y là số mol Mg và Fe phản ứng. Sự tăng khối lượng từ hỗn hợp A (gồm Mg và Fe) so với hỗn hợp
B (gồm Cu và Fe có thể dư) là
(64x + 64y) - (24x + 56y) = 12,4 - 8 = 4,4
Hay : 5x + y = 0,55

(I)

Khối lượng các oxit MgO và Fe2O3 m = 40x + 80y = 8
Hay: x + 2y = 0,2

(II)

Từ (I) và (II) tính được x = 0,1; y = 0,05
mMg = 24.0,1 = 2,4 g và mFe = 8 - 2,4 = 5,6 g
Câu 21: Đáp án B
n CuSO4  x  y  0,15mol, C M 

0,15
 0, 75M
0, 2

Câu 22: Đáp án B
Hỗn hợp B gồm Cu và Fe dư. nCu = 0,15 mol; nFe = 0,1 - 0,05 = 0,05 mol.
Khi tác dụng với dung dịch HNO3: Theo phương pháp bảo toàn eletron
Chất khử là Fe và Cu
0

3

Fe � Fe 3e

0

2

Cu � Cu  2e
Chất oxi hoá là HNO3
5

2

a 3a

a

N  3e � N

Ta có 3a = 0,15 + 0,3; a = 0,15 (mol),
VNO = 0,15.22,4 = 3,36 (lít)
Câu 23: Đáp án C
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng.

SO24 trong các kim loại, khối lượng tăng 96 Cứ 1 mol H2SO4 phản ứng, để thay thế O (trong oxit) bằng
16 = 80 g. Theo đề số mol H2SO4 phản ứng là 0,03 thì khối lượng tăng 0,24 g.


Vậy khối lượng muối khan thu được là: 2,81 + 2,4 = 5,21




×