Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Phương pháp dạy - học tích cực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.79 MB, 40 trang )

1
PHÒNG GIÁO D C VÀ ĐÀO T O L C NAMỤ Ạ Ụ
H I TH OỘ Ả
DỰ GiỜ VÀ PHÂN TÍCH TIẾT HỌC
THEO HƯỚNG DHTC
Lục Nam, tháng 8 năm 2010
2
Mục tiêu:
-
Trình bày được DHTC là gì và mục tiêu của tiết học
theo hướng DHTC.
- Chỉ ra được những thành tố cơ bản của tiết học và
tương tác giữa các thành tố.
- Phân tích được vì sao cần thay đổi cách dự giờ và
phân tích tiết học
-
Xây dựng được cách dự giờ và phân tích tiết học
theo hướng DHTC và áp dụng phân tích được tiết
học theo hướng DHTC.
-
...
3
1. PPDH tích cực là gì?
2. MĐ của tiết học là gì? Các thành tố tiết học?
Tương tác giữa các thành tố trong tiết học như thế
nào?
3. Cách dự giờ và phân tích tiết học theo kiểu truyền
thống có hạn chế gì?
4. Chúng ta cần phải thay đổi quan điểm dự giờ và
phân tích tiết học như thế nào?
5. Thực hành phân tích tiết học theo hướng DHTC?


NỘI DUNG
4
HĐ1: Dạy- học tích cực là gì?
5
HAI MÔ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC
Dạy học thụ động Dạy học tích cực
Học sinh là trung tâm
HS học tập chủ động
§©u lµ sù kh¸c biÖt ?
6
DẠY HỌC TÍCH CỰC
Dạy học tích cực hướng tới hoạt động học tập
chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động,
quan tâm nhiều tới hứng thú và kinh nghiệm đã
có hàng ngày của học sinh, nhấn mạnh hơn tới
sự tham gia tích cực của từng cá nhân học sinh
để hiểu sâu hơn những kiến thức mới.
3 KHÍA CẠNH CỦA MỘT GIỜ HỌC
1. Hứng thú của HS.
2. Kinh nghiệm hằng ngày của học sinh.
3. Từng cá nhân học sinh được học tập thực sự.
7
1. Hứng thú của học sinh: (Hứng thú sâu)
- Sự hứng thú là căn nguyên cho mọi hành vi của học sinh và
tiếp sức cho chúng tiến hành các hoạt động học tập một cách hiệu quả
nhất.
- Khi mà học sinh hứng thú học tập thì chúng sẽ rất đam mê và
nỗ lực hết mình. Thái độ lúc này sẽ tích cực và chủ động...
- Biểu hiện hứng thú rõ nhất là trên nét mặt và hành động học
tập: tự nhiên, thoải mái, tự tin và luôn tập trung lắng nghe...

- Biểu hiện không hứng thú của học sinh chúng ta có thể dễ
dàng nhận ra điều này khi quan sát học sinh trong một giờ học theo
kiểu truyền thống. Hầu hết các em học sinh trong lớp trông không được
tự nhiên ngồi khoanh tay, ko thoải mái mà lo lắng và chán nản, thậm chí
nhiều em trông cứ mơ màng. Không có học sinh nào có biểu lộ trên
khuôn mặt giống như lúc chúng vui chơi cùng bạn bè ở bên ngoài giờ
học.
3 khía cạnh của dạy học tích cực
Sự hứng thú giúp gì cho HS khi tham gia học tập ? Chúng ta
nhận thấy sự hứng thú của HS qua những dấu hiệu nào ?
8
“Hứng thú” không chỉ là sự thích thú, vui vẻ mà còn có
nghĩa là là động cơ thúc đẩy học tập. Câu “học sinh trở
nên hứng thú với bài học” có nghĩa là học sinh trở nên
háo hức học tập tiếp thu kiến thức mới. Do đó, “hứng
thú” không chỉ là cuốn hút mà là nguồn động lực thúc
đẩy học sinh suy nghĩ và khiến các em phải đào sâu
suy nghĩ. “Hứng thú” khiến cho học sinh trở nên tò mò
muốn biết. Những học sinh có hứng thú thường hỏi
“tại sao?”, “như thế nào?” hoặc “sao lại như vậy?”.
Đây mới là ý nghĩa thực sự của từ “hứng thú” trong
DHTC. “Hứng thú” ở đây biểu thị mức độ cao của bản
thân khái niệm này chứ không phải ở mức thấp của
khái niệm, như sự hấp dẫn và tính giải trí….
9
Xem một số hình ảnh
Tiết học Bài xương (20’)
– Bài TN Đoàn kết
( Phút 17-21)
10

2. Kinh nghiệm có hằng ngày của học sinh: (Kinh
nghiệm)
- Học sinh của chúng ta có rất nhiều kinh nghiệm trong
cuộc sống, nhưng cơ bản những kinh nghiệm đó rất rời rạc và
không được sắp xếp có hệ thống, vai trò của nhà trường là sắp
xếp lại có hệ thống các hoạt động phân tán và không được tổ
chức trong cuộc sống hàng ngày của trẻ và cung cấp cho trẻ ý
nghĩa của những kinh nghiệm ấy.
- Trong dạy học tích cực người ta chú trọng đến việc đưa
kinh nghiệm hằng ngày của trẻ vào bài học. Chỉ khi ấy trẻ mới
thực sự mong muốn giải quyết các vấn đề học tập một cách thực
sự.
( Xem 1 trích đoạn về việc đưa KN hàng ngày của HS vào tiết học – Bài : Em sinh ra ntn )
3 khía cạnh của dạy học tích cực
11
- Trong DHTC tất cả các em học sinh đều tham gia học
tập và học tập thực sự (Học sâu).
- HS có hứng thú, quan tâm đến vấn đề, thắc mắc vấn đề.
Tham khảo các nguồn thông tin khác nhau và liên hệ với
những kinh nghiệm đã có để giải quyết vấn đề;
- Lắng nghe, xem xét ý kiến, cách làm của bạn cùng lớp;
Tư duy và đưa ra nhận xét. ...
- Như vậy HS học tập thực sự không giới hạn ở việc HS chỉ
trả lời các câu hỏi của GV và ghi nhớ kiến thức.
- Để nhận biết tiết học có biểu hiện tích cực hay không
chúng ta hãy tập trung vào quan sát kĩ lưỡng từng học sinh
học tập như thế nào? Em nào học? Em nào chưa học? Khi
nào HS học? Khi nào HS không học?
3.Biểu hiện của sự tham gia tích cực của từng cá nhân HS ?
12

Hãy quan tâm nhiều đến hứng
thú, kinh nghiệm và sự tham gia tích
cực của từng cá nhân.
13

Mục tiêu của tiết học là gì?

Các thành tố cơ bản của 1 tiết học là gì?

Mối quan hệ giữa các thành tố đó như thế nào?
( Trao đổi nhóm đôi , trình bày trên giấy A4)
TIẾT HỌC
HĐ2:
14
Mục tiêu của tiết học:

HS thực hiện những tương tác với các nội dung
của bài học theo cách GV tổ chức và
qua đó, HS chiếm lĩnh được kiến thức và
kĩ năng mà bài học hướng tới.
15
* Các thành tố cơ bản của
một tiết học.
Ba thành tố này luôn vận động bởi sự tác
động lẫn nhau mà ở đó HS là trung tâm
GV
GV
GV
HS
ND

GV
HS
ND
HS
Quy v 3 thành tề ố
16
So sánh sự khác biệt giữa hai hoạt động này?

×