Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

Hiện đại hóa hoạt động thông tin thư viện tại thư viện Quốc gia Lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.87 MB, 157 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-------------------------------

Phay Vanh OUDOMNAKHONSY

HIỆN ĐẠI HÓA HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA LÀO

LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-------------------------------

Phay Vanh OUDOMNAKHONSY

HIỆN ĐẠI HÓA HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA LÀO
Chuyên ngành:
Mã số:

Khoa học Thông tin - Thư viện
60 32 02 03

LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Huy Chương
XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG



Giáo viên hướng dẫn

Chủ tịch hội đồng chấm luận văn
thạc sĩ khoa học

TS. Nguyễn Huy Chương

PGS.TS. Trần Thị Minh Nguyệt

HÀ NỘI - 2015


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ, giúp
đỡ từ giáo viên hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Huy Chương. Các nội dung liên quan,
các kết quả nghiên cứu trong đề tài là trung thực và chưa được ai công bố trong
các công trình trước đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc
phân tích, nhận xét, được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau, có ghi
trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra luận văn còn sử dụng một số nhận xét,
đánh giá cũng như số liệu của Thư viện Quốc gia Lào, được thể hiện trong phần
tham khảo.
Tôi xin cam đoan và chịu hoàn toàn trách nhiệm với kết quả nghiên cứu
của mình.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2015


Tác giả

Phay Vanh OUDOMNAKHONSY


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành đề tài luận văn “HIỆN ĐẠI HÓA HOẠT ĐỘNG THÔNG
TIN TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA LÀO” tôi đã nhận được sự hướng dẫn và giúp
đỡ nhiệt tình của nhiều tập thể và cá nhân.
Trước tiên, tôi xin được bày t l i cảm ơn chân thành tới các thầy, cô
giảng viên của Khoa Thông tin - Thư viện, Trư ng Đ i h c Khoa h c ã hội và
Nhân văn đã d y tôi những bài h c hữu ích trong khóa h c, truyền đ t những
kiến thức, kinh nghiệm qu báu, làm nền tảng cho tôi hoàn thành bản luận văn
và có được nhiều kiến thức b ích, phục vụ đ c lực cho công việc hiện nay của
tôi. Đặc biệt, tôi xin bày t lòng biết ơn chân thành nhất đối với Tiến sĩ Nguyễn
Huy Chương, ngư i đã định hướng nghiên cứu và trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn
thành luận văn.
Tôi xin trân tr ng cảm ơn Ban Giám đốc và các b n đồng nghiệp Thư viện
Quốc gia Lào đã t o m i điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình h c tập,
nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này.
Cuối cùng, xin trân tr ng cảm ơn gửi đến gia đình, ngư i thân và b n bè những ngư i đã khuyến khích và là nguồn động viên rất lớn đối với tôi trong
suốt quá trình h c tập và nghiên cứu.
Mặc dù tôi đã cố g ng hoàn thành luận văn với tất cả sự nỗ lực của bản thân,
nhưng luận văn ch c ch n không thể tránh kh i những sai sót, kính mong nhận
được kiến đóng góp của qu thầy cô để luận văn được hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày

tháng


năm 2015

Tác giả

Phay Vanh OUDOMNAKHONSY


MỤC LỤC
Mục lục .............................................................................................................. 1
Danh mục từ viết tắt .......................................................................................... 4
Danh mục các bảng ........................................................................................... 5
Danh mục các biểu đồ ....................................................................................... 6
Danh mục các hình ............................................................................................ 7
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 8
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 8
2. Tình hình nghiên cứu .................................................................................. 10
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................. 13
3.1. Mục đích nghiên cứu ............................................................................ 13
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................ 13
4. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................. 13
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................... 14
5.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 14
5.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................. 14
6. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................. 14
6.1. Phương pháp luận ............................................................................... 14
6.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể ......................................................... 14
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................... 14
7.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................. 14
7.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................. 15

8. Cấu trúc của luận văn .................................................................................. 15
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HIỆN ĐẠI HÓA
HOẠT ĐỘNG TẠI THƢ VIỆN QUỐC GIA LÀO........................................ 16
1.1. Lý luận chung về hiện đại hóa hoạt động thông tin - thƣ viện ............ 16
1.1.1. Khái niệm hiện đại hóa hoạt động thông tin - thư viện ................ 16
1.1.2. Các yếu tố tác động đến hiện đại hóa hoạt động thông tin thư viện .................................................................................................. 18
1.1.3. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả hiện đại hóa hoạt động
thông tin - thư viện ................................................................................ 26
1.1.4. Vai trò của hiện đại hóa hoạt động thông tin - thư viện................. 30
1


1.2. Khái quát về Thƣ viện Quốc gia Lào ................................................... 31
1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển ............................................... 31
1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ................................................................. 31
1.2.3. Cơ cấu tổ chức .............................................................................. 33
1.2.4. Cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ................................................ 38
1.2.5. Đặc điểm ngườidùng tin và nhu cầu tin........................................ 39
1.2.6. Đặc điểm vốn tài liệu .................................................................... 42
1.3. Vai trò của hiện đại hóa hoạt động thông tin - thƣ viện tại
Thƣ viện Quốc gia Lào. .............................................................................. 45
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HIỆN ĐẠI HÓA HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƢ VIỆN TẠI THƢ VIỆN QUỐC GIA LÀO ............................................ 47
2.1. Công tác thu thập và xử lý tài liệu. ...................................................... 47
2.1.1. Bổ sung và phát triển vốn tài liệu ................................................. 47
2.1.2. Xử lý tài liệu .................................................................................. 55
2.2. Công tác tổ chức và bảo quản tài liệu. ................................................. 60
2.2.1. Tổ chức kho mở ............................................................................. 60
2.2.2. Phương pháp bảo quản tài liệu..................................................... 62
2.3. Công tác phục vụ ngƣời dùng tin ......................................................... 64
2.3.1. Áp dụng công nghệ mã vạch ......................................................... 64

2.3.2. Các dịch vụ tiên tiến...................................................................... 67
2.4. Các yếu tổ tác động đến hiện đại hóa hoạt động tại Thƣ viện
Quốc gia Lào ................................................................................................... 70
2.4.1. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Lào ................... 70
2.4.2. Đội ngũ cán bộ thư viện ................................................................ 72
2.4.3. Ứng dụng công nghệ thông tin...................................................... 80
2.4.4. Trình độ kiến thức thông tin của người dùng tin .......................... 81
2.4.5. Chuẩn nghiệp vụ ........................................................................... 81
2.5. Đánh giá hoạt động thông tin - thƣ viện tại Thƣ viện Quốc gia Lào ... 82
2.5.1. Chất lượng đáp ứng nhu cầu tin của vốn tài liệu ......................... 82
2.5.2. Mức độ thỏa mãn nhu cầu tin của người dùng tin ........................ 82
2.5.3. Mức độ tự động hóa và tin học hóa .............................................. 85
2


2.6. Nhận xét chung .................................................................................... 86
2.6.1. Điểm mạnh .................................................................................... 86
2.6.2. Điểm yếu và nguyên nhân ............................................................. 88
Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HIỆN ĐẠI
HÓA HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƢ VIỆN TẠI THƢ VIỆN
QUỐC GIA LÀO ............................................................................................ 92
3.1. Nhóm giải pháp về hoạt động chuyên môn ......................................... 92
3.1.1. Phát triển nguồn lực thông tin hiện đại ........................................ 92
3.1.2. Hoàn thiện công tác xử lý tài liệu ................................................. 95
3.1.3. Tổ chức, sắp xếp lại kho tài liệu ................................................... 98
3.1.4. Tăng cường phương thức bảo quản tài liệu ................................102
3.1.5. Đổi mới phương thức phục vụ bạn đọc........................................103
3.1.6. Mở rộng hợp chia sẻ nguồn lực thông tin....................................107
3.2. Nhóm giải pháp về tổ chức và quản lý ...............................................108
3.2.1. Đổi mới phương pháp tổ chức và quản lý ...................................108

3.2.2. Phát triển nguồn nhân lực và bồi dưỡng người dùng tin ............111
3.2.3. Tăng cường cơ sở vật chất và nâng cấp hạ tầng công nghệ
thông tin .................................................................................................117
KẾT LUẬN ................................................................................................... 124
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 125
PHỤ LỤC

3


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Tiếng Việt
CB
CBTV
CNH - HĐH
CNTT
CSDL
CSVC
ĐHQG
HĐH
HTTTTV
NCKH
NCT
NDT
TT
TTTTTV
TTTV
TTVH
TVQGL

Tiếng Anh
AACR2
CD-ROM
ISBN
MARC 21
PMB

Cán bộ
Cán bộ thƣ viện
Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
Công nghệ Thông tin
Cơ sở dữ liệu
Cơ sở vật chất
Đại học Quốc gia
Hiện đại hóa
Hệ thống thông tin - thƣ viện
Nghiên cứu Khoa học
Nhu cầu tin
Ngƣời dùng tin
Thông tin
Trung tâm Thông tin - Thƣ viện
Thông tin - Thƣ viện
Thông tin-Văn hóa
Thƣ viện Quốc gia Lào

Anglo-American Cataloguing Rules 2nd
Quy tắc biên mục Anh Mỹ xuất bản lần thứ hai
Compact Disc Read Only Memory
Bộ nhớ chỉ đọc dùng cho đĩa compact
International Standard Book Number

Chỉ số sách tiêu chuẩn quốc tế
Machine Readable Cataloguing
Khổ mẫu biên mục có thể đọc bằng máy
For My Library“tiếng Pháp: Pour Ma Bibliothèque”
(Phần mềm quản trị thƣ viện)
4


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Tần suất bạn đọc sử dụng thư viện .............................................. 40
Bảng 1.2: Loại hình tài liệu bạn đọc sử dụng .............................................. 41
Bảng 1.3: Số lượng đầu sách hiện có tại thư viện ...................................... 43
Bảng 1.4: Số lượng tài liệu số hiện có tại thư viện ...................................... 45
Bảng 2.1: Tổng kinh phí bổ sung tài liệu trong năm 2013 .......................... 48
Bảng 2.2: Số lượng thẻ cấp cho bạn đọc ...................................................... 66
Bảng 2.3: Trình độ học vấn của cán bộ ........................................................ 73
Bảng 2.4: Giới tính của cán bộ thư viện ....................................................... 74
Bảng 2.5: Độ tuổi của cán bộ thư viện ......................................................... 76
Bảng 2.6: Ngành tốt nghiệp của cán bộ ...................................................... 77
Bảng 2.7: Thống kê số lượt bạn đọc ............................................................. 83
Bảng 2.8: Thống kê số lượt sách ................................................................... 85
Bảng 2.9: Trình độ tin học của cán bộ thư viện ........................................... 86

5


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1: Tần suất bạn đọc sử dụng thư viện .......................................... 40
Biểu đồ 1.2: Loại hình tài liệu bạn đọc sử dụng .......................................... 41
Biểu đồ 1.3: Số lượng đầu sách hiện có tại thư viện.................................... 43

Biểu đồ 1.4: Số lượng tài liệu số hiện có tại thư viện .................................. 45
Biểu đồ 2.1: Tổng kinh phí bổ sung tài liệu trong năm 2013 ...................... 48
Biểu đồ 2.2: Số lượng thẻ cấp cho bạn đọc .................................................. 67
Biểu đồ 2.3: Trình độ học vấn của cán bộ .................................................... 74
Biểu đồ 2.4: Giới tính của cán bộ thư viện ................................................... 75
Biểu đồ 2.5: Độ tuổi của cán bộ thư viện...................................................... 76
Biểu đồ 2.6: Ngành tốt nghiệp của cán bộ.................................................... 77
Biểu đồ 2.7: Thống kê số lượt bạn đọc ......................................................... 84
Biểu đồ 2.8: Thống kê số lượt sách ............................................................... 85

6


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức thư viện Quốc gia Lào ............................... 38
Hình 2.1: Giao diện chính phân hệ Bổ sung ................................................ 49
Hình 2.2: Lá cọ đã lập số trang và mã số ..................................................... 50
Hình 2.3: Ghi âm bằng phần mềm Nuendo 3 .............................................. 52
Hình 2.4: Xử lý chi tiết file âm thanh với Sound Forge 7.0 ........................ 53
Hình 2.5: Nhập thông tin sách vào phần mềm Lp Studio Pro .................... 54
Hình 2.6: Làm Daisy MP3 với phần mềm LP Studio Pro............................ 55
Hình 2.7: Giao diện Biên mục sơ lược (PMB) ............................................. 58
Hình 2.8: Giao diện Biên mục chi tiết ( PMB ) ........................................... 58
Hình 2.9: Phân hệ mượn trả tài liệu ............................................................ 65
Hình 2.10: Thông tin của bạn đọc được quản lý trong phần mềm PMB ... 66
Hình 2.11: Thẻ bạn đọc làm bằng giấy ......................................................... 66
Hình 3.1: Mô hình tổng thể các phần mềm quản trị thư viện ................... 121
Hình 3.2: Phần mềm tìm kiếm tập trung Vufind........................................ 122

7



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Thế giới ngày nay đang chú trọng và quan tâm đến hoạt động thông tin
thƣ viện theo hƣớng áp dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào mọi hoạt
động. Công nghệ thông tin đang làm biến đổi sâu sắc mọi lĩnh vực trên phạm
vi toàn cầu. CNTT là một trong những động lực quan trọng nhất của sự phát
triển, cùng một số ngành công nghệ cao khác, CNTT đang làm biến đổi sâu
sắc đời sống kinh tế văn hóa của thế giới hiện đại. Đối với ngành thông tin thƣ viện, công nghệ thông tin không chỉ là ứng dụng quan trọng cho ngành
mà hiện nay công nghệ thông tin chính là nghiệp vụ của thƣ viện hiện đại.
Do thành tựu của cách mạng tin học mang lại nên việc đổi mới hoạt động thƣ
viện truyền thống là tất yếu và cấp bách. Nhờ các quá trình xử lý thông tin và
phƣơng thức truyền thông hiện đại, hoạt động TV đã và đang thay đổi về cơ
bản, có thể nói rằng tin học hóa thực sự trở thành một cuộc cách mạng trong
ngành thƣ viện.
Việc hiện đại hóa mọi lĩnh vực hoạt động của con ngƣời đã thực sự đổi
mới làm tăng năng suất, chất lƣợng, hiệu quả của sản xuất, giảm nhẹ lao động
chân tay đến tối thiểu, sáng tạo ra nhiều của cải vật chất, làm cho lực lƣợng
sản xuất của loài ngƣời nhảy vọt, chuyển từ nền kinh tế công nghiệp (kinh tế
tài nguyên) sang nền kinh tế tri thức, từ nền sản xuất dựa vào nguồn lực vật
chất là chủ yếu sang nền sản xuất dựa vào trí lực là chủ yếu. CNTT là mũi
nhọn đột phá đƣa con ngƣời vào nền văn minh mới - văn minh trí tuệ.
TVQGL đã không ngừng đổi mới và nâng cao chất lƣợng phục vụ của
mình nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của ngƣời dùng tin. Tuy nhiên, bên cạnh
những thành tựu đạt đƣợc, thƣ viện còn bộc lộ một số hạn chế trong công tác
triển khai hoạt động nhƣ: Vốn tài liệu chƣa đƣợc thƣờng xuyên bổ sung đầy
8



đủ, nội dung vốn tài liệu còn nghèo nàn, các sản phẩm và dịch vụ thông tin
chƣa đa dạng, việc ứng dụng CNTT trong công tác xử lý, khai thác và phục vụ
thông tin chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức.
Mặt khác, trong sự bùng nổ của thông tin hiện nay, các tƣ liệu số tỏ ra
có ƣu thế hơn với việc chiếm ít không gian lƣu trữ (đƣợc lƣu bên trong các ổ
cứng máy tính) thay dạng giấy in chất đống trên các kệ sách. Các tƣ liệu dƣới
dạng số cũng có thể dễ dàng đƣợc lƣu giữ, bảo quản hơn (ít chịu tác động của
mối mọt, và các tác động môi trƣờng khác). Đặc biệt, với tiện ích của mạng
Internet, tài liệu số dễ dàng đƣợc luân chuyển, trao đổi qua lại giữa các nơi
khác nhau: việc chia sẻ các tài nguyên thông tin giữa các cá nhân với nhau,
giữa các đơn vị với nhau, với thế giới bên ngoài sẽ đƣợc cập nhật thƣờng
xuyên, liên tục. Do vậy, việc hiện đại hóa các TV đang ngày càng phát triển
là một tất yếu khách quan.
Hiện nay, nhu cầu hiện đại hóa hoạt động thông tin thƣ viện đƣợc hết
sức chú trọng. Nguồn tƣ liệu cũng nhƣ trang thiết bị cần thiết thƣờng xuyên
đƣợc cập nhật, bổ sung phù hợp với sự phát triển trong mỗi trƣờng số. Xu
hƣớng phát triển của thế giới đã và đang có những tác động lớn đến định
hƣớng cho sự phát triển của thƣ viện Lào hiện nay. Nhà nƣớc Lào đang có
chính sách đầu tƣ cụ thể về công nghệ thông tin vào Thƣ viện Quốc gia Lào
nhằm nâng cao chất lƣợng phục vụ bằng việc ứng dụng công nghệ thông tin,
hiện đại hóa toàn bộ hoạt động thông tin - thƣ viện có thể hợp tác, trao đổi,
chia sẻ với các thƣ viện trong nƣớc, khu vực và thế giới. Tăng cƣờng hợp tác,
giao lƣu với các thƣ viện trong khu vực và trên thế giới là cơ sở để xây dựng
những bƣớc phát triển vững chắc của sự nghiệp thƣ viện Lào.
Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn và tầm quan trọng đó, tôi đã lựa chọn đề
tài “ Hiện đại hóa hoạt động thông tin tại Thư viện Quốc gia Lào ”

9



2. Tình hình nghiên cứu
Hệ thống thông tin - thƣ viện (HTTTTV) trong cả nƣớc nói chung và
Thƣ viện Quốc gia Lào nói riêng đang ở trong giai đoạn chuyển đổi mà cụ thể
là việc ứng dụng KH-CN vào mọi hoạt động. Điều này đã tạo ra nhiều cơ hội
phát triển nhƣng cũng là những thách thức đối với nhiều thƣ viện. Do vậy, vấn
đề về hiện đại hóa thƣ viện, về ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động
thƣ viện đặc biệt là đối với TVQGL đang là đề tài đƣợc bàn đến rất nhiều của
các nhà chuyên môn cũng nhƣ những ngƣời làm việc trong nghề thƣ viện.
Đã có nhiều tài liệu, Luận văn tốt nghiệp của học viên chuyên ngành
TTTV ở Việt Nam đề cập đến việc hiện đại hóa thƣ viện, xây dựng thƣ viện
điện tử, ứng dụng CNTT vào hoạt động thƣ viện nhƣ:
* Các bài viết đề cập về hiện đại hóaThƣ viện tại Việt Nam nhƣ:
- “Hiện đại hóa ngành Thông tin - Thư viện Việt Nam cần đi vào thực
chất hơn” của TS Đỗ Văn Hùng đăng trên Kỷ yếu hội thảo khoa học “Ngành
Thông tin - Thƣ viện trong xã hội thông tin” của Trƣờng Đại học KHXH &
NV văn năm 2006. Tác giả đã giúp ta nắm đƣợc thực trạng công tác HĐH
trong ngành thông tin thƣ viện (TTTV) Việt Nam, đƣa ra nguyên nhân của
thực trạng, từ đó định hƣớng cho công tác HĐH thƣ viện tại Việt Nam trong
giai đoạn hiện nay với một số nguyên tắc cơ bản cần thực hiện khi tiến hành
HĐH. [ 9 ]
- “Xây dựng thư viện điện tử và phát triển nguồn tài nguyên số trong hệ
thống thư viện đại học Việt Nam”của tác giả Nguyễn Huy Chƣơng. Kỷ yếu
Hội thảo Khoa học Phát triển và chia sẻ nguồn tài nguyên số trong các thƣ
viện đại học và nghiên cứu, Hà Nội, 2009 [ 1. tr. 9 - 21]. Bài viết đã phân tích
thận trọng và đề xuất các giải pháp nhằm phát triển thƣ viện điện tử cho thƣ
viện đại học Việt Nam.
10


-“ DSPACE - Giải pháp tạo lập, lưu trữ và phổ biến tài nguyên điện tử

cho các thư viện ở Việt Nam” ủa tác giả Nguyễn Huy Chƣơng. Kỷ yếu Hội
thảo khoa học Xây dựng và chia sẻ nguồn lực thông tin địa phƣơng dạng số
phục vụ bảo tồn di sản và phát triển kinh tế - xã hội, 2011, [ 3. tr. 100 - 107].
- “ Phần mềm quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha cho hệ
thống thư viện Việt Nam” của tác giả Nguyễn Huy Chƣơng, tạp chí Thông tin
và Tƣ liệu - Số 3/2014. [ 5 , tr.12 - 18 ].
Hai bài viết trên đã phân tích đặc điểm, các phân hệ của phần mềm mã
nguồn mở DSPACE và KOHA với những ƣu điểm nổi bật, phù hợp với hệ
thống TV Việt Nam trong quá trình tin học hóa, phát triển thƣ viện điện tử.
-“ Nguyên lý và nội dung cơ bản của thư viện điện tử” của tác giả
Nguyễn Huy Chƣơng. Nhà xuất bản ĐHQGHN,2013 [ 4, 124 tr].Cuốn sách
đã trình bày các nguyên lý các thành phần chính và quy trình tổ chức, hoạt
động của TV điện tử.
- “Quá trình 20 năm tin học hóa và xây dựng thư viện điện tử tại Thư
viện Quốc gia và hệ thống thư viện công cộng Việt Nam 1986-2006, xu hướng
phát triển đến năm2020”Đặng Thị Mai (2008). Tạp chí thông tin và tư liệu,
(1),[16, tr 19-24]. Tác giả đã nhận xét, đánh giá những kết quả Thƣ viện Quốc
gia Việt Nam và hệ thống thƣ viện công cộngđạt đƣợc sau 20 năm tiến hành
tin học hóa. Đồng thời phân tích xu hƣớng phát triển thƣ viện điện tử của hệ
thống thƣ viện công cộng trong thời gian tới.
- “Thư viện hướng đến tương lai: hợp tác, tiến bộ và phát triển" Trần
Thị Quý, Hội thảo khoa học nhân dịp kỷ niệm 30 năm thành lập Khoa,
07/11/2014. [ 25 ]. Bài viết đề cập đến mô hình TV trong tƣơng lai là sự phối
hợp chặt chẽ giữa các yếu tố chính sách công nghệ, con ngƣời nhằm đẩy mạnh
quá trình HĐH ngành TV.
11


-“Một góc nhìn khác về con đường hiện đại hóa thư viện trong điều kiện
Việt Nam” của Võ Công Nam thuộc Trƣờng Đại học Văn hóa Thành phố Hồ

Chí Minh đăng trên Tạp chí Thông tin Tƣ liệu số 1 năm 2005. Tác giả đã giúp
ta nắm bắt đƣợc những tồn tại hiện nay của ngành thƣ viện, lý giải về khái
niệm HĐH trong lĩnh vực thƣ viện. Luận chứng và phân tích nội dung của
việc HĐH ở 03 bình diện: tầm nhìn, hành động và tổ chức. [ 18 ].
-“Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong đổi mới hoạt
động thư viện” của PGS.TS. Vuơng Toàn năm 2013, tác giả giúp ta nắm đƣợc
nguồn tài nguyên thông tin trong TV và nó sử dụng CNTT thƣ thế nào để truy
hồi thông tin khắp nơi nhằm phục vụ tốt cho ngƣời dùng tin… nội dung trong
tài liệu này có cả bài lớn nhỏ đã công bố tại các hội thảo khoa học chuyên
ngành và trên tạp chí: thông tin khoa học xã hội, thƣ viện Việt Nam… [ 29 ]
* Luận văn chuyên ngành Thông tin - thƣ viện đề cập đến việc hiện đại
hóa thƣ viện, xâydựng thƣ viện điện tử, ứng dụng CNTT vào hoạt động
thƣ viện nhƣ:
- “ Hiện đại hóa công tác tổ chức hoạt động thông tin tại Trung tâm
Học liệu trường Đại học Điện lực ”, của Thác sỹ Lê Đình Hoàng. [ 6]
- “Hiện đại hóa hoạt động thông tin và thư viện tại Trường Đại học
Dân lập Phương Đông đáp ứng yêu cầu đào tạo tín chỉ” của thác sỹ Phan Cúc
Phƣơng, 2010 . [ 22 ]
- “Nghiên cứu phát triển thư viện điện tử trong các trường đại học trên
địa bàn Hà Nội hiện nay” của học viên Phạm Thị Mai thuộc khóa 1 đào tạo
thạc sỹ chuyên ngành Khoa học Thƣ viện của trƣờng ĐHKHXH&NV Hà Nội
bảo vệ năm 2009. [ 17 ]
Nhìn chung các luận văn tốt nghiệp của học viên chuyên ngành Thông
tin Thƣ viện đang dừng lại ở việc tìm hiểu các thƣ viện sau khi đã tiến hành
xây dựng thƣ viện điện tử hay sau khi đã hoàn thành quá trình hiện đại hóa.
12


Ngay tại Lào, hiện cũng chỉ có 1 số bài viết phân tích hoạt động thƣ viện
trên một số khía cạnh cụ thể và công tác chuyên môn, nghiệp vụ.

Cho đến nay, tại Việt Nam và Lào chƣa có công trình nghiên cứu nào đề
cập đến hiện đại hóa hoạt động tại Thƣ viện Quốc gia Lào. Đây là đề tài hoàn
toàn mới với lý luận và thực tiễn nghiên cứu trong ngành thông tin -thƣ viện
tại nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào).
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1.

Mục đích nghiên cứu

+ Mục đích: Nghiên cứu thực trạng hiện đại hóa hoạt động TTTV tại
Thƣ viện Quốc gia Lào nhằm đề xuất giải pháp đẩy mạnh HĐH hoạt động
TTTV, tăng cƣờng hiệu quả phục vụ NDT tại TVQGL, đáp ứng nhu cầu KTXH nƣớc CHDCNDL trong giai đoạn mới.
3.2.

Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu những vấn đề cơ sở lý luận về hiện đại hóa hoạt động thông
tin thƣ viện và cơ sở thực tiễn về hiện đại hóa hoạt động tại TVQG Lào.
- Nghiên cứu thực trạng hiện đại hóa trong hoạt động tại Thƣ viện Quốc
gia Lào.
- Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hiện đại hóa hoạt động thông tin thƣ
viện tạiTVQG Lào, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động.
4. Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết: Hiện đại hóa hoạt động thông tin thƣ viện tại TVQGL còn
yếu kém, mang nặng tính thủ công, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu tin của ngƣời
dùng tin. Do đó nghiên cứu áp dụng quy trình hiện đại hóa hoạt động thƣ viện
sẽ là một bƣớc phát triển lớn của TVQGL và nâng cao đƣợc hiệu quả phục vụ
thông tin. Vì vậy cần tập trung phát triển nguồn tin điện tử, chuẩn hóa công
tác nghiệp vụ, triển khai ứng dụng phần mềm chuyên dụng tích hợp, đào tạo
NDT, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, đầu tƣ cơ sở vật chất và hạ tầng công

nghệ thông tin. Từ đó hiệu quả hoạt động của TVQGL sẽ đƣợc tăng cao.
13


5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
5.1.

Đối tượng nghiên cứu

- Công tác hiện đại hóa họat động thông tin - thƣ viện tại Thƣ viện
Quốc gia Lào.
5.2.

Phạm vi nghiên cứu

- Không gian: Thƣ viện Quốc gia Lào thuộc Bộ Thông tin, Văn hóa và
Du lịch Lào.
- Thời gian: Từ 2009 đến nay (là thời điểm triển khai việc ứng dụng
công nghệ hiện đại tại Thƣ viện Quốc gia Lào).
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1.

Phương pháp luận:

- Luận văn đƣợc nghiên cứu dựa trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa
duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc Lào
về phát triển sự nghiệp thông tin thƣ viện.
6.2.

Phương pháp nghiên cứu cụ thể:


Gồm các phƣơng pháp:
- Phƣơng pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu.
- Phƣơng pháp quan sát trực tiếp.
- Phƣơng pháp khảo sát thực tiễn.
- Phƣơng pháp thống kê số liệu.
- Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
7.1.

Ý nghĩa khoa học

- Góp phần hoàn thiện lý luận về tổ chức hoạt động TT-TV nói chung và tổ
chức hoạt động cho các trung tâm TT-TV hiện đại nói riêng.
14


7.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Hiện đại hóa hoạt động tại TVQGL là một nhiệm vụ hết sức quan trọng
hiện nay. Việc nghiên cứu có những ý nghĩa rất to lớn về mặt thực tiễn, góp
phần vào việc nhận dạng thực tế để định hƣớng và lựa chọn các giải pháp cụ
thể trong quá trình đầu tƣ phát triển cho TVQGL trong những năm tới.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài các phần nhƣ lời cảm ơn, phần mở đầu, danh mục các từ viết tắt,
phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo và kết luận, luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn hiện đại hóa hoạt động tại Thƣ viện
Quốc gia Lào
Chƣơng 2: Thực trạng hiện đại hóa hoạt động thông tin thƣ viện tại Thƣ viện
Quốc gia Lào
Chƣơng 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hiện đại hóa hoạt động

thông tin - thƣ viện tại Thƣ viện Quốc gia Lào.

15


Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HIỆN ĐẠI HÓA
HOẠT ĐỘNG TẠI THƢ VIỆN QUỐC GIA LÀO
1.1. Lý luận chung về hiện đại hóa hoạt động thông tin - thƣ viện
1.1.1. Khái niệm hiện đại hóa hoạt độngthông tin - thư viện
Khái niệm hiện đại hóa:
Theo từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê ( chủ biên ) 2010, “ Hiện đại hóa
là làm cho mang tính chất của thời đại ngày nay hoặc là làm trở thành có đầy
đủ mọi trang bị, thiết bị của nên công nghiệp hiện đại” [ 20. tr 567]
Trong Từ điển từ và ngữ Việt Nam của Nguyễn Lân xuất bản năm 2000,
định nghĩa về “Hiện đại hóa là trang bị bằng những dụng cụ, máy móc hợp
với thời đại nhất”.[ 15, tr.827]
Theo cách hiểu phổ biến hiện nay, “Hiện đại hóa là quá trình chuyển
biến từ tính chất truyền thống sang trình độ tiên tiến, hiện đại.” [50]
Khi nói đến HĐH, ngƣời ta thƣờng nghĩ đến một hệ thống trang thiết bị
hiện đại: bao gồm những dàn máy vi tính, những phần mềm chuyên dụng,
những hệ thống an ninh tài liệu: camera, cổng từ… Những trang thiết bị này là
cần thiết và có lẽ là phần dễ thực hiện nhất trong các nội dungHĐH.[40]
Khái niệm hoạt động:
Theo từ điển tiếng Việt “ Hoạt động là sự tiến hành những việc làm có
quan hệ với nhau chặt chẽ nhằm một mục đích nhất định trong đời sống xã
hội” [ 20, tr 586 ].
Theo Đại từ điển tiếng Việt (2008) của Nguyễn Nhƣ Ý “ Hoạt động là
những việc khác nhau với mục đích nhất định với mục đích nhất định trong
đời sống xã hội” [31 , tr 24 ].
Nhƣ vậy, có thể thấy hoạt động chính là quá trình triển khai các công

việc, các thao tác... nhằm đạt đến một kết quả nào đó
16


Khái niệm hoạt động thông tin - thư viện:
Hoạt động thông tin - thƣ viện là quá trình thu thập tài liệu, xử lý, lƣu
trữ, tổ chức việc khai thác tài liệu nhằm thỏa mãn nhu cầu thông tin của NDT.
Nhƣ vậy, hoạt động thông tin -thƣ viện phải đảm bảo các công việc nhƣ: thu
thập, xử lí, lƣu trữ và phổ biến thông tin. Nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho bạn
đọc sử dụng nguồn tin mà thƣ viện đang quản lý.
Chủ thể của hoạt động thông tin thƣ viện là cán bộ thƣ viện. Đối tƣợng
của hoạt động thƣ viện là các loại hình tài liệu khác nhau nhƣ: tài liệu trên
giấy, tài liệu điện tử, tài liệu đa phƣơng tiện... Hoạt động TV nhằm mục đích
tạo ra các sản phẩm và dịch vụ thƣ viện nhằm thỏa mãn tối đa NCT của NDT.
Khái niệm hiện đại hóa hoạt độngthông tin - thư viện:
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề thế nào là hiện đại hóa
hoạt động TTTV, nhìn chung các quan điểm đều cho rằng hiện đại hóa hoạt
động thông tin thƣ viện trƣớc hết phải có một hệ thống trang thiết bị hiện đại
nhƣ máy vi tính, phần mềm chuyên dụng, hệ thống an ninh nhƣ camera, cổng
từ… Hiện đại hóa TTTV phải là quá trình hiện đại hóa toàn diện về mọi mặt
hoạt động không chỉ đầu tƣ về trang thiết bị hiện đại mà còn đầu tƣ hiện đại
hóa trong đó có hệ thống quản lý từ lãnh đạo đến nhân viên.
Một cơ quan TT-TV đƣợc hiện đại cần phải đáp ứng 4 cấu trúc sau đây:
1. Hệ thống máy tính lớn, bao gồm cả phần cứng, thiết bị ngoại vi, thiết bị
thông tin liên lạc và các thiết bị khác.
2. Hệ thống phần mềm bao gồm phần mềm hệ thống và phần mềm
ứng dụng.
3. Cơ sở dữ liệu thƣ viện để lƣu trữ và tổ chức công việc đòi hỏi một
loại các dữ liệu, và một loạt các serial quản lý, thống kê. Chúng đƣợc
xây dựng để xử lý các hệ thống tự động hóa thƣ viện đối tƣợng và cơ

sở hạ tầng
17


4. Ngƣời làm công tác thƣ viện bao gồm cán bộ quản lý, nhân viên chuyên
môn, nghiệp vụ, chuyên viên tin học. Đội ngũ này, ngoài kiến thức, kỹ
năng quản lý và nghiệp vụ thƣ viện, cần nắm vững các kiến thức lý
thuyết và kỹ năng máy tính.
1.1.2. Các yếu tố tác động đến hiện đại hóa hoạt động thông tin thư viện
Để tiến hành HĐH hoạt động TTTV thì cần phải có những yếu tố quan
trọng sau: Các cán bộ chuyên môn; Các thiết bị xử lý thông tin tự động: máy
tính điện tử, các thiết bị ngoại vi; Các phƣơng tiện viễn thông; Các phần mềm
hệ thống và phần mềm chuyên dụng. Các nguồn tài liệu điện tử - thông tin số:
* Nhận thức của lãnh đạo:
Hoạt động thông tin -thƣ viện đƣợc quy định cụ thể trong chức năng,
nhiệm vụ của thƣ viện; hoạt động TTTV phụ thuộc rất nhiều vào nhận thức
của lãnh đạo. Vài trò hoạt động TTTV đƣợc nhìn nhận khác nhau ở mỗi lãnh
đạo, họ nhận thấy đƣợc tâm quan trọng của hoạt động TTTV để từ đó có thể
trực tiếp hoặc hoặc gián tiếp chỉ đạo hoạt động thông TTTV, có những chính
sách cụ thể dài hạn và ngắn hạn chohoạt động thƣ viện nhƣ:
- Chính sách phát triển:
Khi tiến hành quá trình hiện đại hóa cần phải tuân thủ các quy định
chung nhất để đảm bảo sự ổn định và thống nhất:
Thứ nhất: Xây dựng mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể cho quá trình
hiện đại hóa, xây dựng các cơ chế đánh giá, kiểm tra các mục tiêu.
Thứ hai: Hiện đại hóa phải phù hợp với hiện trạng và năng lực hiện
có: nhƣ cơ sở vật chất, vốn tài liệu, nguồn nhân lực và “ văn hóa ” sử dụng tài
liệu của bạn đọc.
Thứ ba: Cần xây dựng một bài toán tổng thể cho quá trình HĐH. Để
đảm bảokhông bị chắp vá, các giai đoạn đầu tƣ ứng dụng phải có tính kế thừa

18


Thứ tư: Tính đồng bộ thể hiện trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng và
trang thiết bị; giữa phần cứng và phần mềm, giữa trang thiết bị và cơ sở dữ
liệu; giữa trang thiết bị và con ngƣời; giữa phục vụ và an toàn thông tin; giữa
các giai đoạn triển khai trong dự án.
Thứ năm: Đảm bảo tính hiệu quả nhƣ năng xuất lao động tăng, giảm
nhẹ cƣờng độ lao động cho cán bộ, tần xuất phục vụ bạn đọc gia tăng, chất
lƣợng dịch vụ đƣợc cải thiện.
Thứ sáu: Đảm bảo khả năng liên thông trao đổi với các trung tâm
TTTV trong và ngoài nƣớc, đồng thời cũng là cổng kết nối đến ngƣời dùng tin
đến với nguồn tài liệu ngoài thƣ viện.
Sự quan tâm chu đáo của các lãnh đạo sẽ là một trong những điều kiện
thức đẩy hoạt động thông tin - thƣ viện.
* Đội ngũ cán bộ:
Khi tiến hành hiện đại hóa hoạt động thông tin thƣ viện yếu tố đầu tiên
ngƣời ta nhắc đến là yếu tố con ngƣời, đó là những cán bộ có trách nhiệm thiết
kế, xây dựng và khai thác hệ thống thông tin, những cán bộ đó gồm những con
ngƣời nhƣ các kỹ sƣ tin học, có trách nhiệm giám sát việc vận hành và bảo trì
hệ thông, các nhà phân tích hệ thống, có trách nhiệm nghiên cứu các ứng
dụng, tức là nghiên cứu các công việc phải tin học hóa, ngoài những con
ngƣời có kiến thức chuyên môn về CNTT thì một yếu tố nữa quan trọng đó là
các cán bộ chuyên môn trong lĩnh vực TT-TV.
Một thƣ viện hiện đại hóa là một thƣ viện gắn liền với công nghệ thông
tin, vì vậy yêu cầu phải có những khâu HĐH hoạt động thƣ viện nhƣ sau:
Tự động hóa hoàn toàn các hoạt động trong thƣ viện, đồng bộ trong
nghiệp vụ.
Ngƣời quản lý, nhân viên phải biết định hƣớng, vận dụng nghiệp vụ thƣ
viện CNTT đƣa thông tin đƣợc cập nhật đến với ngƣời sử dụng nhƣ việc ứng

dụng mã vạch trong khâu quản lý, sử dụng các chuẩn nghiệp vụ trong hoạt
động của đơn vị minh.
19


Khi tiến hành hiện đại hóa thì đơn vị cần quan tâm đến vấn đề đào tạo
ngƣời dùng tin sử dụng những công cụ hiện đại để tìm tin sao cho đạt hiệu quả
một cách nhanh nhất.
Khối lƣợng thông tin ngày càng lớn, CNTT ngày càng phát triển đòi hỏi
ngƣời cán bộ thƣ viện ngoài những kiến thức cơ bản đƣợc trang bị từ những
cơ sở đào tạo nghề TV phải tự cập nhật để khai thác và xử lý tin kịp thời, bên
cạnh về kiến thức thông tin CB cũng cần trang bị cho mình những kiến thức
cơ bản về hạ tầng công nghệ, kiến thức vận hành hệ thống CNTT nhƣ việc
quản trị hệ thống, quản trị mạng, thiết lập các thông số trong hệ thông. Đấy là
những kiến thức cơ bản nhất của ngƣời CBTV làm việc trong môi trƣờng hiện
đại. Thƣ viện ở đây không chỉ đơn thuần là việc phục vục nữa mà mang tính
chất định hƣớng, tính chất chủ động trong công việc hƣớng NDT đến với
mình nhiều hơn và đáp ứng thông tin một cách nhanh nhất làm hài lòng cả
những NDT khó tính nhất.
- Trình độ cán bộ thƣ viện
Trình độ cán bộ thƣ viện có vai trò quan trọng góp phần nâng cao hiệu
quả hoạt động thông tin - thƣ viện. Cán bộ thƣ viện không chỉ là những ngƣời
“ thủ kho giữ tài liệu” với phƣơng châm “ vui vẻ, hòa nhã, nhiệt tình” mà còn
là những “ hoa tiêu” trong “đại dƣơng” thông tin; năng động, thạo nghề, có
trình độ ngoại ngữ, tin học để chỉ ra những tài liệu độc giả cần một cách nhanh
nhất, chính xác nhất.
Theo Từ điển Bách khoa toàn thƣ Britannica (2011), Những yêu cầu về
năng lực nghề nghiệp của cán bộ thƣ viện hiện nay bao gồm: “ hiểu biết về
tính chất của tài liệu và vai trò của chúng trong xây dựng vốn tài liệu, các kỹ
năng tổ chức tri thức thông qua việc biên mục và phân loại, khả năng phân

tích và điều tra nhu cầu, khả năng phố biến thông tin, đáp ứng các yêu cầu
thông tin và cần có trình độ cao về tin học ”[ 32, 3056 tr ]
20


Ngƣời cán bộ thƣ viện hiện nay, ngoài các kỹ năng về thƣ viện truyền
thống, cần phải có trình độ kiến thức CNTT: có hiểu biết về các công nghệ
liên quan tới thƣ viện số và các kỹ năng phân phối các dạng thức mới của
nguồn và dịch vụ thông tin, tạo lập Website, xây dựng và duy trì mạng máy
tính, thiết kế giao diện tìm kiếm thông tin, trình độ ngoại ngữ và thành thạo
ngoại ngữ đặc biệt là tiếng Anh để vận dụng vào hoạt động chuyên môn trong
thƣ viện.
* Hạ tầng công nghệ thông tin và cơ sở vật chất
- Cơ sở hạ tầng CNTT
Hạ tầng phần cứng: Bao gồm các thiết bị phần cứng phục vụ cho hoạt
động của thƣ viện:
Hệ thống mạng bao gồm hệ thống cáp, hệ thống thiết bị, hệ thống
truyền thông phục vụ cho mục đích kết nối mạng LAN, kết nối truy cập
Internet.
Hệ thống máy chủ và máy trạm - Các hệ thống máy chủ và máy trạm
phục vụ cho các công tác nghiệp vụ, tra cứu thông tin.
Thiết bị an toàn thông tin - Các thiết bị hỗ trợ nhằm đảm bảo an toàn hệ
thống thông tin nhƣ các thiết bị lƣu điện (UPS), chống sét (đƣờng mạng,
truyền dữ liệu, đƣờng điện), các thiết bị sao lƣu dữ liệu, các thiết bị bảo vệ,
bảo mật.
Hệ điều hành và hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Phần mềm nền tảng phục vụ
điều hành hoạt động hệ thống và các ứng dụng nghiệp vụ.
Các phần mềm hệ thống, bảo mật và các phần mềm dịch vụ: Các phần
mềm hỗ trợ để đảm bảo việc hoạt động cũng nhƣ tính an toàn của toàn bộ hệ
thống; bao gồm: các phần mềm sao lƣu dữ liệu, phần mềm bảo mật, các dịch

vụ mạng, các tiện ích ...

21


×