Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Tâm lý học ứng dụng trong quản lý hành chính nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.08 KB, 37 trang )

Một số vấn đề Tâm lý học ứng
dụng trong quản lý hành chính nhà
nước
TS .Trần Minh Hằng
Học viện Quản lý giáo dục

1


Mục tiêu môn học
• Học viên nắm được vai trò của TLH trong quản lý hành
chính nhà nước.
• Hiểu được những yếu tố ảnh hưởng tới tâm lý công chức
từ đó có những biện pháp để phát huy những ảnh hưởng
tốt hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực
• Vận dụng những kiến thức tâm lý học để giải quyết
những vẩn đề TL nảy sinh trong hoạt động quản lý

2


Nghệ thuật làm xếp
• Không nói những điều bí mật
• Biết lắng nghe những điều người khác cần nói
• Biết cách để người khác nói ra những điều mình
cần nghe

3


Tư tưởng quản lý phương đông từ xưa


• 1. Tư tưởng quản lý Khổng Tử: “ Lấy dân làm gốc”; Dân là
gốc của nước; Gốc có bền thì nước mới an; Có 9 thuật trị
dân:
• - Tu thân
• - Thương dân
• - Trọng sĩ, trọng người tài
• - Đãi tài, đãi ngộ tốt
• - Ưu ái hiền nhân
• -Tránh dèm pha coi khinh người khác.
• -Chú ý quan hệ qua lại: Sự tương tác
• - Dối xử tử tế với người ngoại bang
• - Chú ý gia tăng sức người, sức của
• Dân nên thân: Phải thân dân.
4


Tư tưởng quản lý phương đông từ xưa












Khổng tử khuyên người quản lý trước hết phải :

= Chính tâm: Tâm phải thực, phải rõ ràng
= Thành ý: ý phải rõ ràng
= Cách vật: Phân tách sự vật một cách rõ ràng có cội nguồn,
có trước có sau
Về phương cách : Chỉ, định, tĩnh, lự, năng, đãi
- Chỉ: Chỉ đường dẫn lối, có mục tiêu
- Định: Quyết định rõ ràng, định ra công việc xác định
- Tĩnh: Bình tĩnh, thận trọng.
- Lự: Cân nhắc
- Năng: Chuyên cần, tích cực
5
- Đắc: Đắc nhân tâm, đi đến kết quả cuối cùng


Tư tưởng quản lý phương đông từ xưa
• 2.Tư tưởng quản lý của Mạnh Tử: Lãnh đạo phải có đức
trị và pháp trị:
• Đức trị: Vương đạo
• Pháp trị: Bá đạo
• Mạnh tử: Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín.
• Người trị dân phải có 2 đạo: Đạo trời và đạo nhân

6


Tư tưởng quản lý phương đông từ
• 3. Tư tưởng quản lý củaxưa
Tuân tử: Trong con người có








cái thiện và cái ác , chúng ta phải hoàn thiện cái thiện
và loại trừ cái ác. Với 6 nét trị dân:
- Lấy nhân đức làm gốc
- Lấy tấm gương soi sáng
- Tư tưởng nhân ái
- Chú ý đến danh tiếng
- Tư tưởng đại đồng
- Phép vua thua lệ làng.
7


Tư tưởng quản lý phương đông từ xưa
• 4. Tư tưởng quản lý của Hàn Phi Tử:
Quản Trọng; Tư Sản; Thân Bất Hại;
Thận Đạo đứcáo; Thương Ưởng

8


Tư tưởng quản lý phương đông thời nay

• 1. Nhật bản: Lấy con người làm
trung tâm; Nguồn nhân lực là
quyết định; Động viên giai
cấp( Chính sách, động lực)


9


Tư tưởng quản lý phương đông thời nay









7 nét đạo đức truyền thống đạo lý của Nhật:
- Tôn trọng truyền thống
Tinh thần cộng đồng
Trung thành
Hiếu học
Ham lao động
Tiết kiệm
Năng động và sáng tạo.

10


Tư tưởng quản lý phương đông thời nay










7 nét đạo đức truyền thống đạo lý của Nhật:
- Tôn trọng truyền thống
Tinh thần cộng đồng
Trung thành
Hiếu học
Ham lao động
Tiết kiệm
Năng động và sáng tạo.

11


Tư tưởng quản lý phương đông thời nay










10 bài học về quản lý

Đối nhân xử thế: ứng xử khé léo
Phát huy tính chủ động: Tiềm năng sức lực của quần chúng
Xây dựng cơ quan như ngôi nhà thứ 2
Chế độ thu dung suốt đời
Chế độ thâm niên
Chế độ lương bổng
Chế độ huấn luyện đào tạo liên tục
Chọ giải pháp tối ưu lấy chất lượng, lấy thị trường, lấy chữ
tín là quan trọng
• Tổ chức công việc phải thực sự khoa học
12
• Năng động thích ứng cao.


• Người á đông
• Ra lệnh tự do, thích thâu
tóm quyền lực
• Trọng danh,thích oai
• Its chuyên môn hóa
• Tập trung lãnh đạo
• Thích ổn định
• Thích thống nhất
• QL tiếp cận gián tiếp
• Làm theo kinh nghiệm
• Cơ chế” ẩn” đứng sau
• Cơ cấu, cơ chế chậm thích
ứng

• PHương Tây
• Ra lệnh theo cấp bậc tập

trung 1 thủ trưởng
• Trọng thực: Thiết thực
• Chuyên môn hóa cao
• Phân cấp QL rõ ràng
• Linh hoạt, thay đổi
• Đa dạng
• QL theo trực diện( Mắt
nhìn)
• Làm theo lý luận theo khoa
học
• Cơ chế thực, bộc lộ ra bên
ngoài
• Cơ chế thoáng, linh hoạt
13


Quản lý hành chính nhà nước.
• Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động thực thi quyền
hành pháp, là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng
quyền lực nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành
vi hoạt động của công dân, do các cơ quan trong hệ thống
hành chính từ chính phủ đến cơ sở tiến hành, để thực
hiện những chức năng và nhiệm vụ của nhà nước, phát
triển các mối quan hệ xã hội, duy trì trật tự pháp luật,
thoả mãn những nhu cầu hợp pháp của nhân dân.

14


Quản lý hành chính nhà nước

• Đặc trưng của quản lý hành chính nhà nước
+ Toàn dân: Toàn bộ những công dân Việt nam và những
người sống và làm việc trên đất nước Việt Nam.
+ Toàn diện: Nhà nước quản lý toàn bộ các lĩnh vực của
đời sống xã hội theo nguyên tắc quản lý theo ngành và
quản lý theo lãnh thổ.
+ Bằng pháp luật: Sử dụng luật pháp như một công cụ
thực hiện luật định nghiêm minh

15


Vai trò của tâm lý học trong quản lý
hành chính nhà nước
* Sự cần thiết phải am hiểu TLH trong QLHCNN
+ QLHCNN tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định song
chỉ có hiệu quả khi có hiểu biết về con người.
+ Quản lý là một thuộc tính gắn liền với các giai đoạn của sự
phát triển xã hội
+ Quản lý tác động đến tâm lý con người.
Mạnh Tử “...Nếu chỉ dựa vào pháp luật thì không đủ để
người ta tuân theo. Nếu chỉ dựa vào tình cảm thì không đủ
sức để cai trị...”
16


Một số quan niệm về con người trong
quản lý.
• Quan niệm của Abrahm Macslow: có 5 loại nhu cầu được
xếp theo thứ bậc

“ Nên nhớ rằng con người làm việc không hoàn toàn chỉ vì
đồng lương- làm việc để lĩnh lương. Họ còn quan tâm đến
sự đánh giá của người lãnh đạo đối với họ. Cần đánh giá
công lao của họ một cách công khai công bằng...”

17


Thang nhu cầu của Abrahm Macslow
Tự TH
Tôn trọng
Xã hội
An toàn
Sinh học

18


Một số quan niệm về con người trong
quản lý.
• Quan niệm của McGregor: Phân loại người lao động
thành 2 loại: Người X ( Lười biếng) và người Y( chăm
chỉ). Từ đó quản lý có cách để tác động vào đối tượng đó
khác nhau.
• Quan niệm của Herbeg: Khi nghiên cứu con người phải
nghiên cứu điều kiện làm việc của người lao động: 2 điều
kiện: Bắt buộc phải có( Lương, thời gian, phương tiện);
ĐK bổ trợ( Bầu không khí tâm lý tập thể, công việc phù
hợp, phương tiện hiện đại)


19


Những yếu tố ảnh hưởng tới tâm lý
công chức
• Giá trị của tổ chức: Là những tiêu chuẩn những nguyên tắc
hướng dẫn hoạt động của tổ chức, là khuôn khổ cho những
hoạt động khác hay là những lý do hình thành và tồn tại của
tổ chức.
Thể hiện ở 3 khía cạnh: Mục tiêu của tổ chức( Thi hành
pháp luật, bảo vệ trật tự an ninh, đáp ứng nhu cầu nhân
dân); tiêu chuẩn hiệu xuất; Nguyên tắc tôn trọng pháp luật.

20


Những yếu tố ảnh hưởng tới tâm lý
công chức
• Nhà quản lý G.V Plekhanovviết: “ Hiệu suất lao động sẽ
dạt mức cao nhất ở nơi nào mà con người được làm công
việc mình yêu thích trong một xã hội gồm những người
đồng chí đầy thiện cảm với anh ta”

21


Những yếu tố ảnh hưởng tới tâm lý
công chức
• Tương quan nhân sự trong tổ chức: Thể hiện ở 2 mối quan
hệ: Quan hệ chính thức và phi chính thức.

+ Quan hệ chính thức: Các mối quan hệ để giải quyết công
việc( mối quan hệ dọc và ngang) – Cần có phân định rõ ràng
về trách nhiệm và quyền hạn của từng thành viên.
+ Quan hệ phi chính thức:
Tổng hoà của các mối quan hệ tạo nệ bầu không khí tâm lý
trong tập thể
22


Xung đột và cách giải quyết xung
đột trong tập thể
Xung đột là sự mâu thuẫn xuất hiện giữa người với người
có liên quan đến việc giải quyết các vấn đề khác nhau của
cuuộc sống xã hội và cá nhân khi có đụng chạm đến nhu
cầu và quyền lợi.
Về thực chất, xung đột là sự đụng độ về lợi ích và các giá trị
xã hội của con người hoặc của các nhóm người.

23


Những nguyên nhân gây ra xung đột
trong tập thể.
• Tổ chức hoạt động chung chưa chặt chẽ.
• Kỷ luật lao động lỏng lẻo, chưa hợp lý.
• Trong tập thể có những phần tử không tốt gây rối, những
nhóm kín.
• Điều kiện sinh hoạt gặp nhiều khó khăn.
• Do sự thiếu hợp lý và công bằng trong phân phối.
• Các thành viên chưa hoàn toàn hiểu nhau, ít tương hợp.

• Do phong cách lãnh đạo.

24


Những biện pháp ngăn chặn và khắc
phục xung đột
• Lựa chọn đội ngũ cán bộ lãnh đạo có chất lượng cao về mọi
mặt.
• Tổ chức lao động hợp lý và duy trì đúng, nghiêm minh các
nguyên tắc đề ra trong tập thể.
• Người lãnh đạo có nghệ thuật trong ứng xử
• Quan hệ giữa các lãnh đạo và các thành viên trong tập thể
đảm bảo sự bình đẳng
• Thường xuyên tiến hành công tác giáo dục nhẹ nhàng đối
với tập thể và cá nhân
• Chú ý đến đánh giá công bằng với mỗi thành viên trong tập
thể.
25


×