Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Biện pháp thi công ép cọc trạm BOH dự án Sunwah Pearl

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.82 MB, 33 trang )

CALCULATION SHEET THE CONSTRUCTION METHOD OF BASEMENT PROJECT:
CONDOMINIUM BLOCKS WARD 22– BINH THANH DISTRICT - HCMC.

BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC ÉP TRẠM BOH
METHOD STATEMENT FOR SPUN PILE
CONSTRUCTION OF BOH

Dự án/ Project: KHU CHUNG CƯ PHƯỜNG 22 – QUẬN BÌNH THẠNH
CONDOMINIUM BLOCKS OF WARD 22,BINH THANH DISTRICT.
Địa điểm/ Addrees: đường Nguyễn Hữu Cảnh, phường 22, quận Bình Thạnh,thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyen Huu Canh street,22 Ward,Binh Thanh district,Ho Chi Minh City.


BIỆN PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC

BIỆN PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC TRẠM BOH
1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH
 Coâng trình: KHU CHUNG CƯ PHƯỜNG 22- Q. BÌNH THẠNH
 Địa điểm: ĐƯỜNG NGUYỄN HỮU CẢNH PHƯỜNG 22, Q. BÌNH TJẠNH
 Hạng mục: ÉP CỌC D500 TRẠM BOH
1.1/ Vị trí về quy mô công trình:
 Đây là công trình trọng điểm đòi hỏi tiến độ thi công và mức độ tin cậy cao, tọa lạc trên
vùng đất yếu. Nên việc thi công ép cọc móng công trình là một trong những hạng mục đầu
tiên và hết sức quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng cũng như tiến độ thi công của cả công
trình. Đánh giá đúng tầm quan trọng đó với tư cách là đơn vị ép cọc chuyên nghiệp, chúng
tôi đề ra những biện pháp thi công tối ưu nhất nhằm đạt được chất lượng cao nhất và thời
gian tốt nhất.
 Việc đảm bảo chất lượng thi công cũng như nghiệm thu hoàn công sẽ căn cứ tiêu chuẩn
xây dựng Việt Nam. TCXDVN 9394:2012 “ Đóng và ép cọc, Tiêu Chuẩn Thi Công và
Nghiệm Thu”
1.2/ Giải pháp kết cấu móng:


 Kết cấu móng công trình là móng cọc ép
 Tải trọng ép Pmin = 240 tấn – Pmax = 350 tấn đối với cọc D500
 Cọc tròn Ф500 dự ứng lực (35 tim cọc).
A

B

C

D

T RA ?
M B IÊ ´N
A ´P

1

2
3
A1

4

5

B1

B2

B3

6

Page 1


BIỆN PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC
2. BIỆN PHÁP THI CÔNG
2.1/ Cơ sở lập biện pháp thi công.
 Căn cứ vào bản vẽ thiết kế thi công của công trình.
 Căn cứ vào mặt bằng thực tế tại công trình.
 Căn cứ vào năng lực thực tế của CTY TNHH H
N T I VIỆT N M
 Căn cứ vào quy trình quy phạm hiện hành của ngành xây dựng và các quy định quản lý
chất lượng các công trình tiêu chuẩn việt nam:
+ TCVN 9393: 2012. Cọc – phương pháp thử nghiệm tại hiện trường bằng tải trọng tĩnh ép
dọc trục.
+ TCVN 9394:2012. Đóng và ép cọc. Thi công và nghiệm thu.
+ TCVN 7888:2014. Cọc bê tông ly tâm ứng lực trước.
+ TCVN 10667:2014. Cọc bê tông ly tâm. Thi công và nghiệm thu
+ TCVN 9397:2012. Cọc – Kiểm tra khuyết tật bằng phương pháp động biến dạng nhỏ.
+ TCVN 4453: 1995. Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối. Tiêu chuẩn thi công
và nghiệm thu.
+ TCVN 9114: 2012. Sản phẩm bê tông dự ứng lực trước. Yêu cầu kĩ thuật kiểm tra và
chấp nhận.
+ TCVN 1651-: 2008 . Thép cốt bê tông.
+ TCVN 6284: 1997. Thép cốt bê tông dự ứng lực.
+ TCVN 1770: 1986. Cát xây dựng. Yêu cầu kĩ thuật.
+ TCVN 7570: 2006. Cốt liệu cho bê tông và vữa. Yêu cầu kĩ thuật.
+ TCVN 4506: 2012. Nước dùng trong xây dựng. Yêu cầu kĩ thuật.
+ TCVN 2682: 2009. Xi măng pooclang. Yêu cầu kĩ thuật.

+ TCVN 6260: 2009. Xi măng pooclang hỗn hợp. Yêu cầu kĩ thuật.
+ TCVN 5308: 1991. Quy phạm kĩ thuật an toàn trong xây dựng
2.2/ Mục đích của việc lập biện pháp thi công
 Xác định giải pháp kỹ thuật khoa học, hợp lý nhất nhằm đảm bảo tốt các yêu cầu tổng
thể, tiến độ kỹ thuật , chất lượng toàn công trình thi công.
 Đảm bảo an toàn tối đa cho công trình cũng như máy móc, phương tiện thi công, nhất
là đối với con người tham gia thi công.
 Xác định được thời gian thi công các công việc, để từ đó cung cấp vật tư thiết bị thi
công tốt nhất.
 Xác định được cụ thể các công việc cần làm trước, làm sau, tránh hiện tượng khi thi
công các công việc bị chồng chéo nhau.
 Xác định số lượng công nhân cần thiết theo công trình đối với từng thời gian thi công
các công việc cụ thể để từ đó có phương pháp quản lý cho phù hợp.
 Xác định số lượng, chủng loại máy móc thiết bị cần thiết phục vụ thi công để đảm bảo
đúng tiến độ, tiết kiệm chi phí.
 Biện pháp thi công cũng là một trong những yếu tố quyết định đến giá thành của công
trình.

Page 2


BIỆN PHÁP THI CƠNG ÉP CỌC
2.3/ Bố trí bộ máy quản lý và nhân lực thi cơng trên cơng trường
 Căn cứ vào khối lượng cơng việc thực tế thi cơng.
 Căn cứ vào kết quả tính tốn số lượng cơng nhân viên cho từng hạng mục cơng việc,
từng giai đoạn chúng tơi tính được tồn hệ số cơng nhân viên trên cơng trường
 Thành lập một Ban Chỉ Huy tại cơng trường gồm:
 01 Cán bộ kỹ thuật điều hành
 01 Tổ trưởng điều hành 01 tổ thi cơng
Ban chỉ Huy Cơng Trình là những cán bộ chun nghành có nhiều năm kinh nghiệm

điều hành trực tiếp các đội thi cơng ép cọc.
SITE MANAGER
BÙI CÔNG THẠCH
0982 567 490

BOH MANAGER
ĐÀO ĐỨC THUẬN
0982 869 359

BOH engineer

BOH engineer

HOÀNG VĂN LÂM
0968 984 504

NGÔ VĂN TƯỞNG
0985 849 354

SUB-CONTRACTOR engineer

SUB-CONTRACTOR engineer

NGUYỄN XUÂN CÔNG

NGUYỄN THÀNH CHUNG

0908 898 960

0908 497 856


2.4/ Biện pháp tổ chức thi cơng
2.4.1/ Khảo sát mặt bằng và lên phương án thi cơng
 Qua qua trình khảo sát thực tại mặt bằng thi cơng, ĐVTC có đưa ra một số nhận xét
và u cầu như sau:
 Mặt bằng hiện trạng:
- Chiều dài khoảng 70m, chiều ngang khoảng 25-30m, mặt bằng thi cơng hình tam giác,
nền mặt bằng là nền đất yếu, do việc khoan cọc nhồi tường vây gây ra.
- Với hiện trạng mặt bằng như vậy, thì việc tập kết thiết bị và triển khai thi cơng sẽ gặp
nhiều khó khăn nên phải sắp xếp và chuẩn bị mặt bằng kĩ trước khi tiến hành tập kết
để đảm bảo an tồn và tiến độ thi cơng.
 Một số đề xuất và biện pháp của đơn vị thi cơng:
- Nền mặt bằng thi cơng nên hốt hết một lớp bùn sình 1~ 1,5m phía trên, sau đó đổ cát
san lấp hoặc xà bần để lấp lại. Tiến hành đầm chặt bằng máy đầm, tưới nước để lấy độ
chặt hiện trạng ban đầu. Sau khi mặt bằng được san phẳng, đầm chặt, để đảm bảo sự
ổn định của máy ép trong q trình vận hành cần phải lót tấm thép dày 16-20mm bên
Page 3


BIỆN PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC
dưới vị trí thiết bị máy móc, vị trí chất tải để đảm bảo an toàn, chất lượng trước và
trong quá trình thi công.
- Những vị trí tim sát tường rào và nhà dân xung quanh, phải để khoảng cách từ da
tường đến tim cọc ép tối đa là 2m, để thuận lợi cho việc thi công đảm bảo an toàn, tải
trọng thiết kế.
- Những đầu cọc khoan nhồi cho xử lý đập đầu bê tông hạ xuống thấp hơn mặt bằng
thi công 50cm, sau đó san lấp cát lên.
- Với mặt bằng hiện trạng thi công có thể xảy ra các sự cố như nứt, lún,...ảnh hưởng
đến công trình lân cận: hàng rào, trạm điện, đường xá,...Để hạn chế tình trạng nêu trên
có thể xảy ra: cán bộ kỹ thuật giám sát, cán bộ an toàn, trắc đạc phải quan trắc, giám

sát chặt chẽ phía trong và xung quanh vị trí ép cọc suốt quá trình thi công. Khi thấy có
ảnh hưởng: lún, nứt,....phải dừng thi công và báo lên TVGS, CĐT để có biện pháp thi
công tiếp theo.
2.4.2/ Tổ chức thi công

Căn cứ vào điều kiện thực tế của công trình. Để đảm bảo cho việc thi công, công trình
đạt chất lượng tốt nhất, tiến độ nhanh nhất chúng tôi tổ chức mặt bằng theo các yêu cầu
sau:
+ Mặt bằng thi công phải thuận tiện cho các phương tiện cơ giới ra vào.
+ Đảm bảo phối hợp các bộ phần để thuận lợi cho suốt quá trình thi công.
+ Đảm bảo an toàn cho người và phương tiện thi công.
+ Đảm bảo tăng năng suất lao động và giảm giá thành.
 Để làm tốt các yêu cầu trên, chúng tôi tổ chức mặt bằng thi công như sau:
+ Hệ thống quản lý: Cử cán bộ kỹ thuật thương xuyên theo dõi và làm hồ sơ nhật ký ép
cọc. Bố trí nhân lực đầy đủ để đảm bảo tiến độ trong quá trình thi công
 Nước phục vụ thi công:
- Lắp đặt tạm đồng hồ nước với hệ thống nước sạch cần thiết để phục vụ cho việc sinh
hoạt trong suốt quá trình thi công.
 Điện phục vụ thi công
- Sử dụng nguồn điện 380V điện lưới quốc gia, do nhà thầu chính hoặc CĐT cung cấp
Ngoài ra:
- Chúng tôi còn sử dụng nguồn điện khi cần thiết là máy phát điện có công suất 150
KVA phục vụ thi công.
- Các thiết bị điện đều phải qua Atomat. Hệ thống điện được bố trí hợp lý theo đúng
quy định của nghành điện. Đèn chiếu sáng và điện thi công trên công trường được kiểm
tra liên tục trong suốt quá trình thi công, chấp hành nghiêm quy tắc an toàn điện.
2.4.3/ Biện pháp thi công chủ yếu, các bước triển khai thi công
 Biên pháp thi công đóng vai trò quan trọng đảm bảo chất lượng, tiến độ, an toàn khi thi
công tại công trường.
 Các bước thi công sau chỉ được phép tiến hành thi công khi bước thi công trước được

Tư vấn Giám Sát và CĐT nghiệm thu và đồng ý cho chuyển bước thi công.

Page 4


BIỆN PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC
2.4.4/ Công tác trắc đạc định vị móng, cao độ cọc
 Trắc đạc định vị các trục móng cần được tiến hành từ các mốc chuẩn theo đúng quy
định hiện hành. Mốc định vị trục thường làm bằng các cọc đóng, nằm cách trục ngoài
cùng của móng không ít hơn 10 m.
 Trong biên bản bàn giao mốc định vị phải có sơ đồ bố trí mốc cùng tọa độ của chúng
cũng như cao độ của các mốc chuẩn dẫn từ lưới cao trình thành phố hoặc quốc gia.
Việc định vị từng cọc trong quá trình thi công phải do các trắc đạc viên có kinh nghiệm
tiến hành dưới sự giám sát của kỹ thuật thi công cọc phía Nhà thầu và trong các công
trình quan trọng phải được Tư vấn giám sát kiểm tra.
 Độ chuẩn của lưới trục định vị phải thường xuyên được kiểm tra, đặc biệt khi có một
mốc bị chuyển dịch thì cần được kiểm tra ngay. Độ sai lệch của các trục so với thiết kế
không được vượt quá 1 cm trên 100 m chiều dài tuyến.
2.5/ Công tác gia cố mặt bằng thi công:
- Với địa chất nền yếu sẽ ảnh hưởng đến tiến độ thi công, đánh giá đúng nền hạ sẽ đưa
ra những giải pháp khả thi cho thi công, chúng tôi đề nghị Nhà Thầu Chính cho tiến
hành gia cố lớp mặt nền thật chắc chắn để bảo đảm xe di chuyển ép cọc không lún,
trước tiên là mặt bằng tập kết thiết bị của đơn vị thi công:
- Để tránh trường hợp tạo lỗ rỗng khi cọc ép âm, gây ảnh hưởng nền, gián đoạn công
tác thi công, sau khi ép xong Nhà Thầu Chính cho tiến hành lấp đầy hố rỗng bằng bao
cát và cho công nhân xúc cát lấp đầy miệng hố, do đó sẽ hạn chế biến dạng lớp kết cấu
mặt nền.
- Trong quá trình thi công tải trọng bản thân thiết bị tác dụng lên nền công trình chỉ tải
trọng tức thời ngắn hạn nên hạn chế tối đa quá trình lún cố kết.
- Với điều kiện nền hạ công trình được gia cố như trên, trong thời gian thiết bị di

chuyển hoặc đứng gần vị trí cọc đã ép trước đó thì nền hạ công trình có thể lún trong
giới hạn 10 cm đến 20 cm vì thế không làm xô lệch cọc đã được ép trước đó so với mặt
đất tự nhiên.
- Biến đổi của địa chất công trình & Tiêu chuẩn dừng ép:
Trước khi thi công cần tiến hành nghiên cứu địa chất công trình và địa chất thuỷ văn,
đặc trưng cơ lý của khu vực , thăm dò khả năng của các chướng ngại dưới đất để có
biện pháp loại bỏ chúng
 Khảo sát, thăm dò đánh giá khu vực của các công trình lân cận, để dự đoán tình huống
trong quá trình thi công công trình có thể gây ảnh hưởng do lún lệch, xô ngang, nứt sập.
Thông báo cho nhà thầu chính và cùng phối hợp đưa ra giải pháp triệt để nhằm phòng
tránh sự cố có thể xảy ra, và giảm thiểu thiệt hại lớn trong quá trình thi công.
 Mũi cọc nằm trong lớp cát. Theo khảo sát địa chất, địa tầng không đồng đều trong
phạm vi công trình. Do vậy, trong quá trình ép, có thể xảy ra hiện tượng tải trọng ép
đạt Pmax nhưng cọc vẫn chưa xuống tới cao trình thiết kế. Nếu trường hợp như vậy xảy
ra, lưu ý các điểm sau:
+ Nếu chiều dài cọc L ≥ Lmin, chiều dài cọc tối thiểu trong đất nền. Cho phép ngừng ép,
cắt đầu cọc.
+ Nếu chiều dài cọc L < Lmin, cho phép tăng tải trọng để tiếp tục ép. Tải trọng ép không
Page 5


BIỆN PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC
vượt quá: Pmax = 350 tấn. Nếu khi đạt Pmax mà L< Lmin. Nhà thầu phải thông báo cho
TVGS, CĐT để báo lên đơn vị Tư vấn thiết kế đưa ra phương án thi công tiếp (tăng P
ép cọc đến Lmin hoặc dừng ép cắt đầu cọc,..).
+ Nếu cọc đã hạ tới cao trình thiết kế L= Lmax, mà tải trọng ép P< Pmin. Nhà thầu phải
thông báo cho TVGS, CĐT để báo lên đơn vị Tư vấn thiết kế đưa ra phương án thi
công tiếp (tăng P hoặc tăng thêm tim cọc,...).
 Chiều dài tối thiểu Lmin là chiều dài tương ứng với cao trình mũi cọc thiết kế. Cao
trình +0.00 quy ước là mặt đất tự nhiên. Nếu thay đổi cao trình 0.00 quy ước, phải đảm

bảo chiều dài cọc tối thiểu Lmin≤Lc≤Lmax tính từ mặt đất tự nhiên
 Tải trọng ép tối thiểu, pmin: Pmin = 240T cho cọc Ф500mm
 Đối với các cọc ép nằm ngoài tiêu chuẩn dừng ép, cần báo ngay cho thiết kế để có xu
hướng xử lý kịp thời.
2.6/ Biện pháp ép cọc
2.6.1. Lựa chọn thiết bị thi công
- Máy ép cọc thủy lực (máy ép cơ)
- Máy được sản xuất tại Việt Nam
- Xe cẩu bánh xích có tải trọng phù hợp với công việc
- Máy được Trung Tâm Kiểm Định có chức năng kiểm định cấp chứng chỉ.
2.6.2. Đặc tính kỹ thuật cọc
- Cọc tròn ly tâm dự ứng lực đường kính D500mm
- Số lượng: 35 tim cọc.
- Tải trọng ép theo thiết kế Pmin = 240T; Pmax = 350T.
- Bê tông cọc phải đảm bảo mác thiết kế.
- Cọc được nghiệm thu theo TCVN 7888:2014. Đảm bảo kích thước hình học: Kích
thước tiết diện cọc:
Mức sai kích thước đối với các loại cọc PC, PHC và NPH
Tên kích thước
Mức sai lệch cho phép
1. Chiều dài, L (mm)
± 0,3 % chiều dài
2. Đường kính ngoài, D (mm):
- Từ 300 đến nhỏ hơn 700
- Từ 700 đến 1200
Độ vát mặt đầu cọc, (mm), không lớn
hơn
Chiều dày thành cọc, t (mm)
Độ võng thân cọc, n, không lớn hơn
Khoảng cách hai tâm đốt, (mm)

Độ phẳng của mặt đầu cọc, (mm)
- Theo đường kính ngoài
- Theo đường kính trong

+5; -2
+7; -4
0,5 % D

+: không quy định
-: bằng không (= 0)
- Cọc có chiều dài đến 15 m: n = L/1000
- Cọc có chiều dài đến 30 m: n = L/2000
±5
+0; -1
+0; -2

Page 6


BIỆN PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC
Bảng Yêu cầu ngoại quan và mức các khuyết tật cho phép đối với cọc PC, PHC, NPH
Khuyết tật, ngoại quan cọc
Mức cho phép
+ Đối với cọc 300 mm650 mm: diện tích vết trầy xước tại một
vị trí 50 cm2
+
Đối với cọc 700 mm1200 mm: diện tích vết trầy xước tại một
1. Trầy xước
vị trí 100 cm2
+

Tổng diện tích toàn bộ các vết trầy xước không được lớn hơn
0,5 % tổng diện tích bề mặt cọc
2. Tróc mặt, rỗ tổ ong
Tổng diện tích các vị trí 1,0 % tổng diện tích bề mặt cọc
+ Xì mép nẹp khuôn: Chiều sâu: < 5 mm; Chiều dài 700 mm tại
3. Xì mép nẹp khuôn
một vị trí và tổng chiều dài các vết xì mép 10 % chiều dài
cọc.
+ Xì mép măng xông:
Bề rộng 15 mm;
4. Xì mép măng xông
Chiều dài 1/3 chu vi cọc.
Chênh lệch giữa vị trí lồi và lõm 20 mm.
+ Chiều dày thành cọc (tính từ bề mặt cọc đến vị trí lõm)
5. Độ lồi lõm trong lòng cọc
không thấp hơn chiều dày thiết kế;
6. Chênh lệch độ cao giữa
+ Đối với cọc 300 mm650 mm: 5 mm.
măng xông và thân cọc
+ Đối với cọc 700 mm1200 mm: 7 mm.
+ Kích thước cạnh lớn nhất 50 mm
+ Độ sâu:
7. Móp măng xông
Đối với cọc: 300 mm; 650 mm: 2 mm.
Đối với cọc: 700 mm; 1200 mm: 4 mm;
8. Vết rạn hoặc nứt bề mặt
Bề rộng vết rạn hoặc vết nứt bề mặt cọc 0,05 mm
cọc
Cho phép trên thân cọc có vết nối khuôn nhưng gờ bậc vết nối
9. Vết nối khuôn

khuôn không vượt quá 3 mm.
2.6.3. Trình tự thi công ép cọc
* Tổng quát công tác ép cọc được thực hiện như sau:
Bước 1. Trắc đạc – nghiệm thu bàn giao tim cốt cho từng vị trí tim cọc ép.
Bước 2. Lắp đặt dàn ép – sàn thao tác – đối trọng
Bước 3. Cẩu lắp cọc đoạn đầu vào đúng vị trí tim dàn ép – ép cọc
Bước 4. Lắp, hàn hộp nối cọc và ép các đoạn cọc tiếp theo đến cao độ thiết kế.
Bước 1. Định vị, nghiệm thu tim cọc:
 Đánh giá xử lý và gia cố nền theo mục 2.5 xong, mới tiến hành thi công các bước tiếp
theo. ( Nền phải đảm bảo tính ổn định nền, lún trong phạm vi cho phép kiểm tra cọc
trước khi ép).
 Định vị vị trí tim cọc phải được xác định đúng bản vẽ thiết kế
 Đế xác định tim cọc Nhà thầu sẽ sử dụng máy kinh vĩ để xác định tim cọc bằng phương
pháp giao hội.
 Các vị trí tim cọc trước khi ép sẽ được gởi lên các vị trí được đánh dấu bằng cọc thép.
 Công tác định vị tim cọc sẽ được tiến hành nghiệm thu của các đơn vị Nhà thầu, đơn vị
tư vấn và Chủ đầu tư nghiệm thu trước khi tiến hành công tác ép cọc.

Page 7


BIỆN PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC
Bước 2. Lắp đặt dàn ép – đối trọng
 Khung giàn thép dầm I có kích thước: 4x12m.
 Toàn bộ vật tư cọc được sản xuất tại nhà máy, vận chuyển đến công trường, tập kết vào
các vị trí đã được qui định tại công trường. Toàn bộ cọc phải được kiểm tra nghiệm thu
đảm bảo chất lượng theo yêu cầu.
 Định vị, lấy thăng và lắp đặt dàn thép, đối trọng công tác ép cọc:
+ Trục của thiết bị tạo lực phải trùng với tim cọc.
+ Mặt phẳng công tác của sàn máy ép phải nằm ngang phẳng.

+ Phương nén của thiết bị tạo lực phải là phương thẳng đứng vuông góc với sàn công
tác.
+ Cẩu và lắp đặt đối trọng: P= 1.1*Pmax = 1,1*350 = 385T (tính cả trọng lượng dàn
thép). Đối trọng phải được đặt đối xứng dàn ép.
 Chạy thử máy để kiểm tra toàn hệ thống của thiết bị ép có làm việc ổn định đồng bộ hay
không. Bằng cách gia tải 10-15% Ptk

Bước 3. Cẩu lắp cọc đoạn đầu vào đúng vị trí tim dàn ép –bắt đầu ép cọc.
 Cẩu lắp cọc cần phải được làm ổn định sao cho khi cẩu cọc đưa vào thiết bị ép được nài
buộc cáp đúng với yêu cầu của nhà sản xuất cọc tránh tình trạng tạo ứng suất cục bộ
làm giảm chất lượng cọc.
 Lắp dựng mũi cọc vào thiết bị ép.
 Cọc cần được lắp dựng cẩn thận, đoạn mũi cọc cần được kiểm tra theo hai phương
vuông góc sao cho độ lệch tâm không quá 10 cm. Tốc độ xuyên ≤ 1,5cm – 2cm/s.
 Tiến hành ép và lực tác dụng lên cọc tăng dần.
 Trong mọi trường hợp đối trọng tải ≥ 1,1 lần tải trọng ép Pmax = 350T
 Trong quá trình ép phải thường xuyên theo dõi và kiểm tra độ thẳng đứng của cọc, khi
phát hiện cọc bị nghiên hoặc xiên phải dừng ép để căn chỉnh lại.

Page 8


BIỆN PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC

Bước 4. Lắp, hàn nối cọc và ép cọc đến cao độ thiết kế.
 Trong suốt quá trình thi công ép cọc, tránh vận hành cẩu cọc chuẩn bị, như vậy sẽ gây
lún lệch vùng nền ảnh hưởng tới quá trình ép, chỉ khi hành trình ép ngưng thì mới tiến
hành cẩu lắp đoạn cọc tiếp theo.
 Đối với thiết kế cọc gồm nhiều đoạn được nối lại với nhau (bằng phương pháp hàn nối
cọc) thì việc ép đoạn cọc tiếp theo bao gồm các bước sau:

+ Kiểm tra bề mặt tiếp xúc hai đầu đoạn cọc, sửa chữa cho mặt phẳng tương đối, kiểm
tra hai phương vuông góc sao cho độ nghiêng so với phương thẳng đứng không quá
1%, khi lắp cọc vào vị trí ép thì trục tâm của đoạn cọc trùng với tâm của đoạn cọc mũi.
+ Hàn cọc phải tuân thủ theo qui định của thiết kế.
 Chỉ bắt đầu nối các đoạn cọc khi:
+ Kích thước các bản mã đứng với yêu cầu thiết kế;
+ Trục của đoạn cọc đã được kiểm tra độ thẳng đứng theo hai phương vuông góc với
nhau;
+ Bề mặt ở đầu hai đoạn cọc nối phải tiếp xúc khít với nhau;
+ Chỉ được tiếp tục hạ cọc khi đã kiểm tra mối hàn không có khuyết tật.







Cọc sau khi lắp dựng phương trục trùng với đoạn cọc đã ép, tiến hành gia tải 10-15% tải
trọng thiết kế, kiểm tra độ hở khép kín giữa hai mặt cọc, nếu < 12mm cho phép hàn,
nếu lớn hơn hoặc bằng 20mm tiến hành xử lý cân chỉnh đoạn cọc sao cho khít đạt yêu
cầu.
Tiến hành ép cọc và tăng dần lực ép để cọc xuyên vào đất với vận tốc <= 2cm/s.
Tiếp tục ép đến khi cọc đạt được độ sâu theo thiết kế và đảm bảo lực ép theo qui định
của thiết kế thì công tác ép cọc kết thúc.
Cọc được công nhận là ép xong khi thoả mãn đồng thời hai điều kiện sau đây:
* Chiều dài cọc đã ép vào đất nền không nhỏ hơn Lmin và không quá Lmax với Lmin ,
Lmax là chiều dài ngắn nhất và dài nhất của cọc được thiết kế dự báo theo tình hình
Page 9



BIỆN PHÁP THI CƠNG ÉP CỌC




biến động của nền đất trong khu vực.
* Lực ép trước khi dừng, (Pep)KT trong khoảng từ (Pep) min đến (Pep)max, trong đó:
+ (Pep)min là lực ép nhỏ nhất do thiết kế quy định;
+ (Pep)max là lực ép lớn nhất do thiết kế quy định;
+ (Pep)KT là lực ép tại thời điểm kết thúc ép cọc, trị số này được duy trì với vận tốc
xun khơng q 1 cm/s trên chiều sâu khơng ít hơn ba lần đường kính (hoặc cạnh) cọc.
Xử lý một số trường hợp khi ép cọc khơng đúng theo thiết kế: mục 2.5
Cần lưu ý khi ép cọc xun qua các lớp đất sét hoặc cát chặt nhằm tránh hiện tượng
chối giả hoặc đất phục hồi làm ảnh hưởng đến kết quả ép cọc.
ĐÒN KÊ THÉP

BƯỚC 2: ÉP CỌC ĐOẠN ĐẦU

BƯỚC 4: ÉP CỌC
ĐẾN CAO ĐỘ THIẾT KẾ

BƯỚC 3: HÀN ĐOẠN CỌC 2
VÀ TIẾP TỤC ÉP CỌC

KHUNG ĐẾ
LỚN
±0.000

ĐỘNG CƠ
THỦY LỰC




KHUNG ĐẾ
LỚN

KHUNG ĐẾ
LỚN
±0.000

ĐỘNG CƠ
THỦY LỰC

HÀN 2 ĐẦU CỌC

±0.000

ĐỘNG CƠ
THỦY LỰC

CỌC LÓI BẰNG THÉP HÌNH
CÓ GIA CƯỜNG DÀI 4.50m

Sai số cho phép: So với thiết kế cọc được phép lệch tối đa là 10cm
Độ lệch cọc trên mặt bằng
Loại cọc và cách bố trí chúng

Độ lệch trục cọc cho
phép


1) Cọc có cạnh hoặc đường kính đến 0,5 m
a) Khi bố trí cọc một hàng

0,2d

b) Khi bố trí hình băng hoặc nhóm 2 và 3 hàng
- Cọc biên

0,2d

- Cọc giữa

0,3d

c) Chi bố trí q 3 hàng trên hình băng hoặc bãi cọc
- Cọc biên

0,2d

- Cọc giữa

0,4d

d) Cọc đơn

5 cm

e) Cọc chống

3 cm


2) Các cọc tròn rỗng đường kính từ 0,5 m đến 0,8 m

10 cm

a) Cọc biên

15 cm

b) Cọc giữa

8 cm

c) Cọc đơn dưới cột
CHÚ THÍCH: số cọc bị lệch khơng nên vượt q 25 % tổng số cọc khi bố trí theo dải, còn
khi bố trí cụm dưới cột khơng nên q 5 %. Khả năng dùng cọc có độ lệch lớn hơn các trị số
trong Bảng 11 sẽ do Thiết kế quy định.
 Tiến hành nghiệm thu và bàn giao.
Page 10


BIỆN PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC
2.7/ Phương án di chuyển và quá trình thi công cọc:
Căn cứ vào tình hình thực tế mặt bằng thi công trên công trình, nhà thầu đề xuất hướng ép cọc:
A

B

C


D

TRA ?
M B IÊ ´N
A´P

1

II

IV

2
3
A1
V

VI

I

4

III

VIII
VII
5

IX


B1

B2

B3
6

KHU V? C ÉP C? C THEO TRÌNH T?
(I) >> (II) >>...>>(IX)
HU ? NG DI CHUY? N

b. Phương án di chuyển được đưa ra nhằm đáp ứng khoảng cách an toàn thi xe cẩu thi
công, cũng như đảm bảo vị trí ép không bị vướng.
c. Thứ tự ép trong đài sẽ ép tim giữa trước đến các tim biên để đảm bảo không bị dồn
đất cho các tim sau.

Page 11


BIỆN PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC
- Quá trình thi công cọc

2.8/ Dự kiến sự cố, hướng xử lý và khuyến cáo của ĐVTC
 Khi lực nén bị tăng đột ngột có thể gặp một trong các trường hợp sau:
 Mũi cọc xuyên qua lớp đất cứng hơn.
 Mũi cọc gặp dị vật, mũi cọc trúng vào gờ mối cọc bên cạnh.
 Trong các biện pháp trên cần phải tìm biện pháp xử lý thích hợp. Hoặc báo cáo bên A,
Tư Vấn Giám Sát để cùng phối hợp xử lý.
 Đối với những trường hợp khi cọc bị nứt cần tiến hành đánh giá, nghiêm thu theo tiêu

chuẩn, tránh bị động chờ xử lý.
- Trong suốt quá trình ép cọc phải có đội trưởng thi công thường xuyên theo dõi công
tác hạ cọc, ghi chép nhật ký hạ cọc. Tư Vấn Giám Sát hoặc đại diện nhà thầu chính
cùng nhà thầu nghiệm thu theo các quy định nêu trên cho từng cọc tại hiện trường.
- Lý lịch cọc được ghi chép ngay trong quá trình thi công.
 Lý lịch ép cọc
a. Ngày đúc cọc.
b. Số liệu cọc, vị trí và kích thước cọc
c. Chiều sâu ép cọc, số đốt cọc và mối nối
d. Thiết bị ép cọc, khả năng tạo tải tối đa của thiết bị ép.
e. Áp lực hoặc tải trọng ép cọc trong từng đoạn 1 mét hoặc trong một đốt cọc.
f. Áp lực dừng ép cọc
g. Trình tự ép cọc trong nhóm số thứ tự thể hiện trên bản vẽ

Page 12


BIỆN PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC
h. Những vấn đề kỹ thuật cản trở công tác ép cọc theo thiết kế các sai số vẽ vị trí
và độ nghiêng.
i. Cần lưu ý khi cọc tiếp xúc với đất tốt (áp lực đạt Pmin), nên giảm tốc độ ép cọc,
đồng thời đọc áp lực hoặc lực nén cọc trong từng 1m cọc ép.
j. Tốc độ ép cọc:
+
Khi lực ép < Pmin tốc độ ép 10cm/s
+
Khi lực ép ≥ Pmin tốc độ ép 5cm/s
+
Khi lực ép ≤ Pmax tốc độ ép 2.5cm/s
- Tất cả các văn bản này đã đệ trình cho nhà thầu chính để hai bên cùng kiểm tra khi thi

công ép cọc.
 Nghiệm thu ép cọc
Công tác nghiệm thu cọc đã ép hoàn tất được tiến hành trên cơ sở các hồ sơ sau:
- Hồ sơ thiết kế được duyệt do nhà thầu chính phát hành
- Biên pháp thi công ép cọc được CĐT và nhà thầu chính chấp nhận
- Nhật ký ép từng tim cọc
- Kết quả thí nghiệm nén tĩnh của cọc
- Với điều kiện địa chất là vùng đất yếu nên Đơn Vị Thi Công đề nghị:
+ Trong quá trình ép cọc, cọc ép đến cao trình mặt đất tự nhiên, thì bộ phận trắc đạc
kiểm tra lại vị trí tim cọc trước khi ép âm.
+ Khi đưa cọc lói ép âm vào thì đơn vị thi công và nhà thầu chính hoặc Tư Vấn Giám
Sát kiểm tra trong quá trình dùng lói ép âm phải đảm phương trục lói phải trùng với
phương trục của cọc đang ép và phải thẳng đứng.
 Quy trình hoàn công:
Sau khi thi công xong tim cọc, Giám Sát& và đơn vị trắc đạc Nhà thầu chính tiến hành
đo cao độ hoàn công tim cọc đó.
 Tọa độ được đo khi cọc ép đến mặt đất tự nhiên
 Cao độ đầu cọc được đo khi rút lói ép cọc lên (trên lói ép cọc có đánh dấu chia vạch).
2.9/ Biện pháp an toàn
 Kỹ sư, kỹ thuật và công nhân được huấn luyện quy định về an toàn lao động trước khi
thi công và thường xuyên được nhắc nhở. Phân công cán bộ kiểm tra kỹ thuật an toàn
lao động.
 Công nhân phải sử dụng đầy đủ phương tiên bảo vệ cá nhân. Sử dụng dây an toàn khi
làm việc trên dàn ép.
 Kĩ sư thi công phải có kinh nghiệm về hoạt động thiết bị, nhận biết kịp thời những sự cố
kỹ thuật có thể xảy ra.
 Bảo dưỡng, kiểm tra định kì thiết bị và phát hiện kịp thời các hư hỏng để sửa chữa.
 Mỗi tổ thi công có một thợ điện chuyên trách các công tác về điện. Các đường dây điện,
thiết bị thi công phải được tiếp đất và đảm bảo an toàn.
 Khảo sát các loại công trình ngầm: đường điện, đường nước, cống... trước khi bắt đầu

thi công.

Page 13


BIỆN PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC












Việc sắp đặt và tháo dỡ đối trọng cần được thực hiện với biện pháp an toàn thích
hợp.Các khối đối trọng phải được xếp theo nguyên tắc tạo thành khối ổn định, không
được để khối đối trọng nghiêng, rơi đổ trong quá trình ép cọc.
Việc sắp xếp cọc phải đảm bảo thuận tiện vị trí các móc buộc cáp để cẩu cọc phải đúng
theo qui định thiết kế. Dây cáp để kéo cọc phải có hệ số an toàn > 6.
Trước khi dựng cọc phải kiểm tra an toàn, người không có nhiệm vụ phải đứng ngoài
phạm vi đang dựng cọc một khoảng cách ít nhất bằng chiều cao tháp cộng thêm 2m.
Lắp đặt lan can an toàn xung quanh vị trí thi công. Có gắn biển báo nguy hiểm.
Những vùng nguy hiểm do vật có thể rơi tự do từ trên cao xuống phải được rào chắn,
đặt biển báo, hoặc làm mái che bảo vệ
Trên công trường phải bố trí hệ thống đèn chiếu sáng đầy đủ trên các tuyến đường giao
thông đi lại và các khu vực đang thi công về ban đêm. Không cho phép làm việc ở

những chỗ không được chiếu sáng.
Trên mặt bằng công trường và các khu vực thi công phải có hệ thống thoát nước bảo
đảm mặt bằng thi công khô ráo sạch sẽ. Không để đọng nước trên mặt đường hoặc để
nước chảy vào hố móng công trình.
Khu vực đang tháo dỡ ván khuôn, dàn giáo; nơi lắp ráp các bộ phận kết cấu của công
trình, nơi lắp ráp máy móc và thiết bị; khu vực có khí độc;..phải có rào chắn hoặc biển
báo. Ban đêm phải có đèn đỏ báo hiệu.

Page 14


ITP-KC-04 : MẪU NGHIỆM THU CƠNG TÁC ÉP CỌC
BIÊN BẢN NGHIỆM THU NỘI BỘ

Công trình :

ISO 9001 - 2000
Hạng mục :

ITP số :

Công tác :
STT

Ngày

ÉP CỌC

Công việc


P.P.

Kiểm tra

Tên/ Số hiệu cọc:

Kiểm tra

CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

1

Bản vẽ chi tiết thi công

Kiểm tra/ duyệt

Bằng mắt

2

Biện pháp thi công

Tuân theo

Bằng mắt

Thay đổi được duyệt

Bằng mắt


Giấy kiểm đònh xe, búa đóng cọc, máy hàn

Bằng mắt

Trang bò bảo hộ cá nhân, dây ngăn, bảng báo hiệu

Bằng mắt

An toàn lao động

Hệ thống điện/ đèn chiếu sáng
4

Trắc đạc

5

Vật tư thi công

Bằng máy, thước

Đònh vò trên mặt bằng

Bằng máy, thước

Chất lượng cọc chở đến công trường

Máy móc thi công
(Số lượng và tình trạng)


II
1

ÉP CỌC
Chất lượng

Hộp nối cọc, bản mã hàn cọc

Bằng mắt

Đầu ép lói

Bằng mắt

Tủ điện cho máy hàn/ máy phát điện

Bằng mắt

Thiết bò ép cọc
Đối trọng
Xe cẩu cọc
Máy hàn , dây dẫn
Máy phát điện

Bằng mắt
Bằng mắt
Bằng mắt
Bằng mắt
Bằng mắt


Kích thước, chiều dài cọc theo thiết kế

Biện pháp xử lý

2
3

Công tác vệ sinh
Hoàn công

Bằng thước

Toạ độ / vò trí tim cọc

Bằng máy

Độ thẳèng đứng của cọc

Kinh vó/ quả dọi

Chất lượng cọc sau khi ép

1

Lí lòch
Bằng mắt

Lực ép lớn nhất (P max) thiết kế/thực tế

SAU KHI ÉP


Bằng mắt

Chia vạch thân cọc

Chất lượng đường hàn nối cọc

III

Ghi chú

Giám sát

Bằng mắt

Tim trục, cao độ kiểm tra

Số ngày tuổi của cọc đến lúc ép

6

Nghiệm thu bởi
Đội TC

Thời gian ép cọc:

I

3


( Ghi số theo công trường)

Bằng mắt
Đồng hồ lực

X

Bằng mắt

X

Cao độ đầu cọc theo thiết kế/ thực tế

Máy thủy bình

Cao độ mũi cọc theo thiết kế/ thực tế

Máy thủy bình

Cắt đầu cọc

Bằng mắt

Đánh dấu & bảo vệ đầu cọc

Bằng mắt

Vệ sinh đường đi, mặt bằng
Vò trí, cao độ đầu cọc


Bằng mắt
Bằng mắt, bản vẽ

Kết
luận
Đội thi công

Giám sát

Phòng QL&TC Kết cấu

Chỉ huy trưởng

Chữ

Tên
Ngày
** Ký hiệu :  - Đạt

0 - Chưa đạt, sửa và nghiệm thu lại

X - Công tác phải có sự chứng kiến của Đại diện P.Kết cấu

** Ghi chú : Ngoài các công tác được đánh dấu X, các công tác còn lại Phòng TV&QLTC kết cấu chỉ kiểm tra mang tính chất xác suất.

E.5












×