Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

SINH LÝ HỆ TIÊU HOÁ, PHẦN 1, ĐH Y DƯỢC TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.32 MB, 80 trang )

SINH LÝ TIÊU HÓA
Nguyễn Xuân Cẩm Huyên


Đại cương về hệ tiêu hóa
• Cấu trúc và chức năng tổng quát của hệ tiêu
hóa
• Cấu trúc thành ống tiêu hóa
• Các hoạt động của hệ tiêu hóa
• Cung cấp máu cho hệ tiêu hóa
• Điều hòa hoạt động tiêu hóa


Cấu trúc
tổng quát
• Ống cơ dài
• Cơ quan phụ
– Răng, lưỡi
– Tuyến nước bọt
– Gan
– Tụy


Chức năng

Thức ăn

Chất bã

Chất dinh dưỡng



Đại cương về hệ tiêu hóa
• Cấu trúc và chức năng tổng quát của hệ tiêu
hóa
• Cấu trúc thành ống tiêu hóa
• Các hoạt động của hệ tiêu hóa
• Cung cấp máu cho hệ tiêu hóa
• Điều hòa hoạt động tiêu hóa


(Thanh mạc)

(Cơ)
(Niêm mạc)

(Dưới niêm mạc)


Các lớp của thành ống tiêu hóa
• Thanh mạc: bảo vệ các mô bên dưới và bài
tiết thanh dịch để giảm ma sát trong ổ bụng
• Cơ: chịu trách nhiệm về hoạt động cơ học
• Dưới niêm mạc: nuôi các mô và vận chuyển
các chất được hấp thu
• Niêm mạc: bài tiết và hấp thu


Niêm mạc ruột non
(Nếp gấp)


(Nhung mao)
(Vi nhung mao)


Bờ bàn chải
• Vi nhung mao
• Tăng diện tích
hấp thu


Diện tích niêm mạc ruột non x 500


Đại cương về hệ tiêu hóa
• Cấu trúc và chức năng tổng quát của hệ tiêu
hóa
• Cấu trúc thành ống tiêu hóa
• Các hoạt động của hệ tiêu hóa
• Cung cấp máu cho hệ tiêu hóa
• Điều hòa hoạt động tiêu hóa


Các hoạt động của hệ tiêu hóa


Hoạt động
cơ học
• Nhu động
• Phân đoạn



Bài tiết
• Dịch tiêu hóa
– Các kiểu bài tiết
• căn bản
• kích thích

– Thành phần
• Men
• Chất điện giải
• Chất nhầy


Men tiêu hóa
Nguồn gốc

Men

Tác dụng tiêu hóa

Nước bọt

Amylase

Tinh bột

Dịch vị

Pepsin


Protein

Dịch tụy

Amylase
Protease
Lipase

Tinh bột
Protein và peptide
Mỡ


Men tiêu hóa (tt)
Nguồn gốc
Tế bào ruột

Men
Dextrinase
Maltase
Sucrase
Lactase
Peptidase

Tác dụng tiêu hóa
Dextrin
Maltose
Sucrose
Lactose
Peptide



pH dịch tiêu hóa

(Mật)
(Dịch tụy)
(Nước
bọt)

(Dịch dạ dày)


Tiêu hóa
• Biến thức ăn thành những chất có thể hấp
thu
• Tiêu hóa
– cơ học
• nhai
• cử động dạ dày ruột

– hóa học
• HCl: thoái hóa protein
• Men: xúc tác phản ứng thủy phân thức ăn


Tiêu hóa carbohydrate


Tiêu hóa protein



Tiêu hóa mỡ


Hấp thu
• Cơ chế
– Vận chuyển tích cực thứ phát
– Khuếch tán tăng cường
– Khuếch tán

• Hấp thu vào
– Mao mạch  tĩnh mạch cửa  gan  tim
– Mạch bạch huyết  ống ngực  tim


Đại cương về hệ tiêu hóa
• Cấu trúc và chức năng tổng quát của hệ tiêu
hóa
• Cấu trúc thành ống tiêu hóa
• Các hoạt động của hệ tiêu hóa
• Cung cấp máu cho hệ tiêu hóa
• Điều hòa hoạt động tiêu hóa


(ĐM chủ)

• Cung cấp máu
cho hệ tiêu
hóa
–  khi ăn vào

– Điều hòa
• Thần kinh
• Yếu tố tại
chỗ

(TM
cửa)

(ĐM thân tạng)
(ĐM mạc treo
tràng trên)

(ĐM MTT dưới)


• Một bệnh nhân lớn tuổi, đang được điều trị
suy tim, đột ngột bị đau bụng dữ dội. Nhập
viện trong tình trạng trụy tim mạch.
• : thiếu máu ruột không do tắc ruột.
• Bệnh có thể gây tử vong nếu không cấp cứu
kịp thời.


×