Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

SINH LÝ HỆ SINH SẢN, ĐH Y DƯỢC TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.51 MB, 70 trang )

HỆ SINH SẢN
Nguyễn Xuân Cẩm Huyên


Đại cương về hệ sinh sản





Sự sinh sản
Tuyến sinh dục
Điều hòa bài tiết hormone sinh dục
Sự bài tiết hormone sinh dục theo các thời
kỳ
• Phân biệt giới tính


Sự sinh sản
• Mục đích: duy trì
sức khỏe giống
nòi
• Quá trình
– Phát triển và duy
trì giao tử
– Thụ tinh
– Tăng trưởng và
phát triển phôi
thai



Tuyến sinh dục
• Bảo vệ giao tử
• Bài tiết hormone sinh dục


Tinh hoàn
• Ống sinh
tinh
– TB dòng
tinh trùng
– TB Sertoli
– TB Leydig


Hàng rào máu-tinh hoàn


Buồng trứng
• Nang
trứng
– Noãn
– TB hạt
– TB vỏ
– TB thể
vàng


Hormone sinh dục
Hormone steroid


Tuyến sinh dục

Androgen

Tinh hoàn
Buồng trứng

TB Leydig
TB vỏ

Estrogen

Tinh hoàn
Buồng trứng

TB Sertoli
TB hạt
TB thể vàng

Progesterone

Buồng trứng

TB hạt và TB vỏ 
TB thể vàng

TB


Hormone sinh dục

Hormone protein

Tuyến sinh dục

Inhibin

Tinh hoàn
Buồng trứng

TB Sertoli
TB hạt

Activin

Buồng trứng

TB hạt

AMH
(antimüllerian hormone)

Tinh hoàn

TB Sertoli

TB


Sinh tổng hợp hormone sinh dục


HSD: hydroxystreroid dehydrogenase
DHEA: dehydroepiandrosterone


Hormone sinh dục
– Phát triển tế bào mầm thành noãn bào và tinh
trùng
– Kích thích sự phát triển và hoạt động của cơ
quan sinh dục thứ phát giúp cho sự thụ tinh
– Điều hòa sự bài tiết của hormone hạ đồituyến yên
– Biến đổi hình dáng và điều hòa một số chức
năng sinh lý ở mỗi giới
– Hỗ trợ cho phôi trong thời kỳ đầu của thai kỳ


Điều hòa bài tiết hormone sinh dục
• Hạ đồi:
GnRH
• Tuyến yên:
FSH, LH
• Tuyến sinh
dục:
- Ức chế
ngược


Điều hòa sự bài tiết hormone sinh dục
– GnRH
• tổng hợp trong nhân cung và nhân trước thị của
hạ đồi

• kích thích sự bài tiết của FSH và LH
• vận chuyển theo sợi trục đến gò giữa tuyến yên
• sự bài tiết chịu ảnh hưởng của chu kỳ ngày đêm,
hormone gây stress như CRH và kích thích khứu
giác


Điều hòa sự bài tiết hormone sinh dục
– LH
• kích thích tế bào vỏ (nữ) và tế bào Leydig (nam)
tổng hợp và bài tiết androgen

– FSH
• kích thích tế bào hạt (nữ) và tế bào Sertoli (nam)
bài tiết estrogen
• tăng số lượng thụ thể LH trên các tế bào đích
• kích thích sự bài tiết inhibin


Điều hòa sự bài tiết hormone sinh dục
• Feedback âm tính
– Testosterone và estradiol
• ức chế sự bài tiết của FSH và LH
• ức chế sự bài tiết GnRH

– Inhibin ức chế sự bài tiết FSH

• Feedback dương tính
– Estradiol kích thích sự bài tiết LH lúc rụng
trứng

– Activin kích thích sự bài tiết của FSH


Sự bài tiết hormone theo các thời kỳ


Sự bài tiết hormone theo các thời kỳ


Sự bài tiết hormone theo các thời kỳ


Phân biệt giới tính
• Nam
– Nhiễm sắc thể Y: SRY → phát triển tinh hoàn,
nam hóa đường sinh sản và cơ quan sinh sản
ngoài
– Nhiễm sắc thể X  thụ thể androgen của TB
đường sinh sản và cơ quan sinh sản ngoài

• Nữ
– Nhiễm sắc thể: XX → phát triển buồng trứng
– Chỉ cần 1 X → nữ hóa đường sinh sản và cơ
quan sinh sản ngoài


Nhiễm sắc thể Y


Tuyến sinh sản trung tính



SRY


Biệt hóa tuyến sinh sản




×