Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

GIẢI PHẪU SINH LÝ HỆ TIÊU HÓA .ĐH Y DƯỢC TP.HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 36 trang )

GiẢI PHẪU - SINH LÝ
HỆ TIÊU HÓA

Ths. Hồ Thị Thạch Thúy
1


Nội dung
1. Tổng quan hệ tiêu hóa
2. Tiêu hóa ở miệng và thực quản.
3. Tiêu hóa ở dạ dày.
4. Tiêu hóa ở ruột non.
5. Tiêu hóa ở ruột già.
6. Giải phẫu sinh lý gan

2


Tổng quan hệ tiêu hóa
Chức
năng

Hoạt
động

Gồm

• Biến đổi thức ăn
• Hấp thu thức ăn
• Đào thải chất cặn bã
• Cơ học, lớp cơ


• Bài tiết, tuyến tiêu hóa.
• Hấp thu, tế bào niêm mạc
ống tiêu hóa
• Ống tiêu hóa
• Tuyến tiêu hóa
3


Tiêu hóa ở miệng và thực quản
1. Giải phẫu của miệng và thực quản
2. Các hoạt động cơ học ở miệng và thực quản.
3. Hoạt động bài tiết của miệng.

4


Tiêu hóa ở miệng và thực quản
Giải phẫu miệng
• Răng
• Lợi
• Lưỡi

Môi
Khẩu cái cứng
Khẩu cái mềm
Lưỡi gà
Hạnh nhân khẩu cái
Lưỡi
Hãm lưỡi
Lợi

Môi
5


Tiêu hóa ở miệng và thực quản
Giải phẫu miệng
• Răng sữa 20 chiếc
• Răng vĩnh viễn 32 chiếc
Men răng
Ngà răng

Thân răng
Cổ răng

Chân răng

Tủy răng

6


Tiêu hóa ở miệng và thực quản
Giải phẫu miệng





Đảo trộn thức ăn khi nhai
Cảm nhận vị giác

Hỗ trợ quá trình nuốt
Hỗ trợ phát âm

Nắp thanh môn
Hạnh nhân lưỡi

Rễ lưỡi
Hạnh nhân khẩu cái
Thân lưỡi

Nhú lưỡi
7


Tiêu hóa ở miệng và thực quản
Giải phẫu thực quản

Eo nhẫn

Cơ thực quản dọc
Cơ thực quản vòng
Mô liên kết
Khoảng trong
Lớp niêm mạc
Lớp dưới niêm mạc

Eo phế chủ
Cơ thực quản vòng
Lớp cơ
Eo hoành


8


Tiêu hóa ở miệng và thực quản
Hoạt động cơ học
Nhai
• thức ăn - enzym tiêu hóa.
• thức ăn dễ nuốt
• tránh trầy niêm mạc tiêu hóa
Nuốt
• nuốt có ý thức
• họng
• thực quản

Khẩu cái mềm
Nắp thanh môn
Thanh quản
Thực quản
Khí quản
9


Tiêu hóa ở miệng và thực quản
Hoạt động bài tiết của miệng
Thành phần nước bọt
• Nước
• Men amylase, lysozyme
• Chất điện giải (K+, HCO3-,…)
• Kháng thể …

Tác dụng nước bọt
• Thấm ướt thức ăn
• Tiêu hóa một phần tinh bột
• Vệ sinh răng miệng
• Hòa tan các chất

10


Tiêu hóa ở dạ dày
• Cấu tạo giải phẫu
• Các hoạt động cơ học
• Hoạt động bài tiết.

Cơ dọc
Cơ vòng
Cơ chéo

Lớp niêm mạc
11


Tiêu hóa ở dạ dày
Cấu tạo giải phẫu
• Tâm vị
• Đáy vị
• Thân vị
• Môn vị (hang, ống môn vị)
Lớp niêm mạc có sự khác nhau về tế bào tuyến:
• thân vị (ngoại tiết): chất nhầy, acid, yếu tố nội,

pepsinogen
• hang vị (nội tiết): gastrin (máu), somatostatin,
histamin. Chất nhầy tiết ra khắp bề mặt dạ dày
12


Tiêu hóa ở dạ dày
Cấu tạo giải phẫu
Thành dạ dày
• Lớp niêm mạc, có núm con, hố dạ dày- tuyến dạ dày đổ vào
• Lớp dưới niêm mạc có lưới mao mạch rất dày
• Cơ trơn (cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo) nhào trộn và chuyển thức
ăn
• Lớp thanh mạc ở
ngoài cùng, giảm ma sát,
chống dính.

13


Tiêu hóa ở dạ dày
Hoạt động cơ học





Chứa đựng thức ăn
Sự đóng mở tâm vị
Co bóp nhu động và sự tống thức ăn khỏi dạ dày

Co bóp đói của dạ dày
Lỗ
môn
vị đóng

Lỗ môn
vị đóng

Lỗ môn
vị mở

14


Tiêu hóa ở dạ dày
Hoạt động bài tiết
• Tế bào nhầy: Chất nhầy
• Tế bào gốc: Phân bào, biệt hóa
• Tế bào thành: Acid, yếu tố nội
• Tế bào ECL: Histamin (+) HCl, co cơ
• Tế bào chính: Pepsinogen
• Tế bào G (hang): Gastrin (+) tiết HCl
• Tế bào D (hang vị): Somatostatin (-)
tế bào G, ECL, tế bào thành  (-) tiết HCl

15


Tiêu hóa ở dạ dày
Hoạt động bài tiết


16


Tiêu hóa ở dạ dày
Hoạt động bài tiết
enzym






Pepsinogen pepsin tiêu hóa protein, collagen
Lipase
Gelatinase tiêu hóa proteoglycan
Rennin (men đông sữa)

vô cơ



HCl, Na+, K+, Mg2+, H+, Cl-, SO42-



Glycoprotein gồm fucose, galactose,
acetylglucosamin + bicarbonat  màng dày bao
phủ niêm mạc dạ dày






Tế bào bìa đáy vị bài tiết
Mucoprotein, yếu tố castle – B12
Teo niêm mạc đáy vị  thiếu B12  bệnh Biermer

chất nhầy

yếu tố nội

Tác dụng của dịch vị

17


Tiêu hóa ở dạ dày
Hoạt động bài tiết
Hấp thu
• Chất tan/ lipid
• Tính acid yếu: rượu, aspirin...

Kết quả: Vị trấp
•protein  proteose,
pepton, tinh bột chín 
mantose
•mỡ chưa phân giải.

18



Tiêu hóa ở ruột non





Cấu tạo giải phẫu của ruột non
Hoạt động cơ học của ruột non
Hoạt động bài tiết của ruột non
Sự hấp thu các chất ở ruột non

19

19


Tiêu hóa ở ruột non
Cấu tạo giải phẫu
• Tá tràng dài 22 – 25cm (thành: thanh mạc, cơ trơn, lớp dưới
niêm mạc, lớp niêm mạc)
• Hổng tràng và hồi tràng: 5 - 6m, cuộn lại 14 – 16 quai ruột.
Niêm mạc hỗng tràng có nhiều nhung mao
Tế bào tiết
chất nhầy

Tuyến ruột

20



Tiêu hóa ở ruột non
Cấu tạo giải phẫu

21


Tiêu hóa ở ruột non
Hành tá tràng

Cấu tạo giải phẫu

Lỗ môn vị
Góc tá
hỗng tràng
Hỗng tràng

Tá tràng





Đường kính
Nếp vòng
Hấp thu
Mạch máu

Hỗng tràng

lớn hơn
nhiều
chất dinh dưỡng
nhiều

Hồi tràng
nhỏ hơn
ít
chất còn lại, canxi,
muối mật
không nhiều bằng
22


Tiêu hóa ở ruột non
Hoạt động cơ học
• Cử động lắc lư: khuấy trộn, dịch tiêu hóa ngấm sau vào thức
ăn
• Co bóp phân đoạn: đồng tâm, nhào trộn thức ăn – dịch tiêu
hóa
• Co bóp nhu động và phản nhu động: lan truyền kiểu làn sóng
 nhũ trấp
 Tăng vận động ruột non: gastrin, cholecystokinin, insulin...
 Ức chế vận động ruột non: secretin, glucagon

23


Tiêu hóa ở ruột non
Hoạt động bài tiết

Bài tiết
• dịch tụy
• dịch mật
• dịch ruột

24


Tiêu hóa ở ruột non
Hoạt động bài tiết
Dịch tụy
• Men tiêu protein (trypsinogen, chymotrypsinogen,
procarboxypolypeptidase...) tiêu hóa protein thành
acid amin, dipeptid, tripeptid, polypeptid
• Men tiêu lipid (lipase, phospholipase, cholesterol
ester hydrolase...) nhũ tương hóa chất béo thành
acid béo, monoglycerid, diglycerid.
• Men tiêu glucid (α amylase dịch tụy, maltase...) thủy
phân tinh bột thành glucose
• NaHCO3 và nước tạo pH cần thiết
25


×