MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
CHƯƠNG 1.MỞ ĐẦU.
1.1.
Trình bày bối cảnh nghiên cứu
1
1.3.
Sau nhiều năm đổi mới của đất nước, giáo dục đại học nước ta đã đạt được nhiều kết
quả đáng khích lệ. Trong đó, việc đẩy mạnh nghiên cứu khoa học ngày càng được các
trường đại học, các trung tâm nghiên cứu,..chú trọng phát triển, khuyến khích các nhân tài
tham gia. Với ý nghĩa và vai trò quan trọng của nghiên cứu khoa học, những kết quả từ
các công trình nghiên cứu đã đóng góp những thành tự quan trọng vào công cuộc phát
triển chung của toàn xã hội, phát huy khả năng sáng tạo, tìm tòi, khám phá của thế hệ trẻ,
tiềm năng của tương lai đất nước. Nghiên cứu khoa học là hoạt động có ý nghĩa quan
trọng với mỗi một quốc gia nói chung, người tham gia và nghiên cứu khoa học có thể là
bất kì ai, từ giảng viên đến các nhà nghiên cứu, nhưng nghiên cứu khoa học lại có ý
nghĩađặc biệt là sinh viên, việc nghiên cứu giúp ích cho sinh viên rất nhiều mặt: khả năng
tư duy sáng tạo, phê bình, bác bỏ hay chứng minh một cách khoa học những quan điểm;
rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức, tư duy logic, xây dựng tinh thần hợp tác,
giúp đỡ nhau trong hoạt động nghiên cứu khoa học. Trên cơ sở đó, nghiên cứu khoa học
tạo ra những bước đi ban đầu để sinh viên tiếp cận những vấn đề khoa học ban đầu và
cuộc sống đang đặt ra, gắn với lý luận thực tiễn.
Tuy nhiên, việc nghiên cứu khoa học có ảnh hưởng nhất định đến việc học tập vì
ngoài việc đi nghiên cứu thì sinh viên vẫn phải lên lớp học tập.Vậy hoạt động nghiên cứu
khoa học này tác động như thế nào đến việc học tập trên lớp của sinh viên? Để trả lời cho
cho câu hỏi này, nhóm nghiên cứu sẽ tìm hiểu đề tài: “Nghiên cứu tác động của hoạt động
nghiên cứu khoa học sinh viên đến chất lượng học tập của sinh viên trường Đại học
Thương mại”.
Do kiến thức còn hạn chế nên bài thảo luận còn có nhiều thiếu sót, nhóm rất mong sẽ
nhận được sự góp ý từ cô giáo cũng như toàn thể các bạn sinh viên để bài thảo luậncó thể
hoàn thiện hơn.
Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn!
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.
Đề tài nhằm nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng của hoạt động nghiên cứu khoa học đến
chất lượng học tập của sinh viên Trường đại học Thương Mại, thông qua đó đánh giá
được sự tích cực và tiêu cực của nghiên cứu khoa học ảnh hưởng đến học tập của sinh
viên trường để đề xuất giải pháp nhằm cải tiến công tác nghiên cứu khoa học sinh viên tại
trường.
Câu hỏi nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu sẽ giúp trả lời cho các câu hỏi sau:
(1) Các yếu tố nào ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên trường Đại học
Thương Mại khi hoạt động nghiên cứu khoa học?
2
(2) Kiến thức có được trong quá trình NCKH có ảnh hưởng đến chất lượng học tập của
sinh viên Đại học Thương Mại hay không?
(3) Thời gian làm NCKH có ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên Đại học
Thương Mại hay không?
(4) Yếu tố về thành tích học tập có ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên Đại
học Thương Mại hay không?
(5) Các các kỹ năng có được sau NCKH có ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh
viên Đại học Thương Mại hay không?
Giả thuyết nghiên cứu.
(1) Kiến thức có được sau nghiên cứu khoa học giúp nâng cao chất lượng học tập của sinh
viên
(2) Nghiên cứu khoa học tốn thời gian, gây ảnh hưởng đến chất lượng việc học trên lớp.
(3) Nghiên cứu khoa học giúp sinh viên nâng cao thành tích học tập nâng cao chất lượng
học tập của sinh viên
(4) Nghiên cứu khoa học giúp sinh viên có nhiều kỹ năng phục vụ, nâng cao chất lượng
học tập
1.4.
Mô hình nghiên cứu.
Kiến thức
Hoạt
động
nghiên
cứu
khoa
học
Chất lượng
học tập của
sinh viên
Thời gian
Năng động,
giao tiếp tốt
Phát triển
ngoại ngữ
Học tập và thành
tích
Tăng khả
năng làm việc
Kĩ năng
•
Tự tìm tòi
Hình 1.Mô hình nghiên cứu.
3
Kiến thức: Thông qua nghiên cứu khoa học ta có được nhiều tri thức bổ ích ở nhiều lĩnh
vực khác nhau, chúng ta hiểu sâu hơn về những kiến thức đã học trên giảng đường, đồng
thời được bổ sung thêm những kiến thức ngoài sách vở, và nhiều khi lại nhận ra những
bài học tưởng chừng như cằn cỗi trong sách vở hóa ra lại sinh động ở trong đời sống thực
tế.
KT1: Nghiên cứu khoa học không giúp bạn đào sâu hơn kiến thức học trên lớp
KT2: Tham gia nghiên cứu khoa học không giúp cải thiện tiếng anh chuyên nghành
KT3: Nghiên cứu khoa học không giúp tiếp thu những kiến thức ngoài chuyên nghành
Thời gian: nghiên cứu khoa học là cả một quá trình dài, chúng ta cần đầu tư thời gian và
công sức một cách nghiêm túc. Liệu rằng thời gian nghiên cứu khoa học có ảnh hưởng
đến những công việc học khác của sinh viên hay không
TG1: Nghiên cứu khoa học chiếm nhiều thời gian tự học ở nhà
TG2: Bạn thấy tốn thời gian khi nghiên cứu khoa học
TG3: Bạn quá bận không có thời gian rảnh để nghiên cứu khoa học
Học tập và thành tích: sau khi thực hiện nghiên cứu khoa học xong, những sinh viên có
bài nghiên cứu khoa học tốt sẽ được cộng điểm khuyến khích trong học tập. Như vây,
những thành tích này có giúp việc học của sinh viên tốt hơn hay không?
HTTT1: Nghiên cứu khoa học giúp sinh viên coi trọng việc học tập
HTTT2: Tham gia nghiên cứu khoa học giúp sinh viên hăng hái hứng thú hơn trong học
tập
HTTT3: Tham gia nghiên cứu khoa học có cơ hội nhận điểm thưởng từ khoa, trường, cải
thiện thành tích học tập
HTTT4: Nghiên cứu khoa học giúp sinh viên chủ động hơn trong học tập
HTTT5: Điểm cộng nghiên cứu khoa học quá ít với công sức bỏ ra
Kĩ năng: trong quá trình nghiên cứu khoa học những gì chúng ta thu được không chỉ là
kiến thức, thành tích mà quan trọng hơn cả là những kỹ năng mêm, teamwork, lãnh đạo,
tạo dựng mối quan hệ xã hội. Những kỹ năng ấy có giúp việc học của sinh viên được cải
thiện hay không?
KN1: Tham gia nghiên cứu khoa học giúp sinh viên hình thành khả năng tư duy logic,
biện chứng khai quát mọi việc
4
KN2: Nghiên cứu khoa học đem lại những kĩ năng mềm cho sinh viên: teamwork, thuyết
trình, xây dựng các mối quan hệ xã hội
KN3: Nghiên cứu khoa học giúp sinh viên nâng cao khả năng nghiên cứu, tổng hợp
KN4: Nghiên cứu khoa học giúp tạo kỹ năng xây dựng mối quan hệ xã hội
Ý nghĩa của việc nghiên cứu.
Qua bài nghiên cứu khoa học này có thể chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng của việc nghiên
cứu khoa học tới chất lượng học tập của sinh viên trường Đại học Thương Mại.Từ đó đưa
ra được những biện pháp thích hợp để có thể phát triển nghiên cứu khoa học cũng như
đẩy mạnh ý thức học tập của sinh viên khi nghiên cứu.
1.5.
-
Thiết kế nghiên cứu.
Phạm vi thời gian: tháng 3 và tháng 4 năm 2019.
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu này tiến hành khảo sát các sinh viên đang theo học
tại trường Đại học Thương Mại tham gia vào nghiên cứu khoa học tại trường.
- Đơn vị nghiên cứu:sinh viên các khoa, các khóa của trường Đại học Thương Mại.
- Phương pháp thu thập và xử lí dữ liệu:
• Phương pháp thu thập: phương pháp điều tra, khảo sát, phỏng vấn.
• Xử lí dữ liệu: xử lý qua phần mềm thống kê SPSS.
5
CHƯƠNG 2.TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
2.1.
Kết quả của các nghiên cứu trước đó.
ST Tên tài liệu/đề tài Tên tác giả
T nghiên cứu
Năm
xuất
bản
1
School- leavers, Evans
Transition
to
Tertiary Study: A
Literature Review
1999
2
Personal, family,
and
academic
factors affecting
low achievement
in
secondary
school
Các yếu tố ảnh
hưởng đến kết quả
học tập ở Hoa Kỳ:
Phân tích hồi quy
điểm phân vị cho
điểm kiểm tra.
2003
Bằng phân tích hồi quy và kiểm Định tính
định ANOVA, nghiên cứu kết và định
luận: môi trường và động lực lượng
học tập có ảnh hưởng đến kết
quả học tập.
Getinets
2008
Haile
&
Nguyễn
Ngọc Ánh
Tác giả đã khảo sát các yếu tố Định tính
ảnh hưởng đến kết quả học tập
của sinh viên ở các môn Toán,
Đọc và Khoa học ở Hoa Kỳ, đặc
biệt chú trọng tới các ảnh hưởng
khác nhau có thể có của các yếu
tố chủng tộc, hoàn cảnh gia đình
với sự phân phối điểm kiểm tra
của sinh viên.
3
Antonia
Lozano
Diaz
4
Chất lượng giáo Darlingviên và thành quả Hammond
học tập của học
sinh
5
Luận văn thạc sĩ Trần
Kết quả đạt được
Phương
pháp
nghiên
cứu
Đưa ra 5 nhóm yếu tố ảnh hưởng Định tính
và Định
đến kết quả học tập của sinh lượng
viên.
2000
Tác giả cho thấy đầu tư chất Định
lượng giáo viên có liên quan đến lượng và
việc cải thiện thành tích học tập định tính
của sinh viên.
Nghiên cứu sâu về các yếu tố Định
Lan 2010
6
“Những yếu tố Anh
ảnh hưởng đến
tính tích cực học
tập của sinh viên
đại học”.
6
7
8
9
ảnh hưởng đến tính tích cực học Lượng
tập của sinh viên đại học theo
hai nhóm: nhóm yếu tố liên quan
đến cá nhân, nhóm yếu tố liên
quan đến môi trường.
Cho thấy động cơ học tập của Định
lượng
sinh viên và năng lực giảng viên
tác động mạnh vào kiến thức họ
thu được trong quá trình học tập.
Nhóm tác 2008
giả Nguyễn
Thị
Mai
Trang,
Nguyễn
Đình Thọ,
Mai
Lê
Thúy Vân
Các yếu tố tác Huỳnh
2010
động đến kết quả Quang
học tập của sinh Minh
viên chính quy
Trường Đại học
Nông
lâm
TP.HCM
Các yếu tố chính
tác động vào kiến
thức thu nhận của
sinh viên khối
ngành kinh tế
Hiểu thực trạng sử
dụng
MXH
Facebook
cho
mục đích học tập
của sinh viên
Cho thấy mức độ tham khảo tài Định tính
liệu, thời gian học ở lớp, thời và định
gian tự học, điểm trung bình lượng
quân giai đoạn đầu, số lần uống
rượu, bia trong một tháng, điểm
thi tuyển sinh có tác động đến
kết quả học tập của sinh viên.
Theo kết quả nghiên cứu, MXH Định tính
Nguyễn
2016
Kim Hoa
và Nguyễn
Lan
Nguyên
Nghiên cứu ý chí Nguyễn
trong hoạt động tự Văn Lượt
học
của
sinh viên Khoa
tâm lý học Trường
Đại học Xã hội và
Nhân dân
giúp cho cuộc sống sinh viên trở
nên năng động hơn, hỗ trợ tìm
kiếm và chia sẻ tài liệu, tuy
nhiên vẫn có nhiều trường hợp
lạm dụng MXH Facebook nhiều
gây mất tập trung, suy nhược cơ
thể, giảm thời gian học tập...
Kết quả nghiên cứu thực tế cho Định
thấy hoạt động học tập của sinh lượng
viên có thể thấy động cơ học tập
của sinh viên gắn liền với định
hướng nghề nghiệp sau này,
không phải là động cơ chung
trừu tượng. Đây cũng chính là
yếu tố cơ bản ảnh hướng đến
chất lượng học tập của sinh viên
2007
7
10
Khảo sát mối Nguyễn
2010
quan hệ giữa thói Thị Thùy
quen học tập và Trang
quan niệm học tập
với kết quả học
tập của sinh viên
đại học Khoa học
tự nhiên, Đại học
Quốc
gia
TP.HCM.
Khảo sát mối quan hệ giữa thói Định
quen học tập và quan niệm học lượng và
tập với kết quả học tập của sinh định tính
viên. Các nghiên cứu trên đóng
góp đáng kể về lý luận và thực
tiễn trong nghiên cứu về các yếu
tố ảnh hưởng đến kết quả học tập
của sinh viên nhằm nâng cao
chất lượng giáo dục.
Bảng 1.Các kết quả nghiên cứu trước đó.
2.2. Cơ sở lý luận – Các khái niệm và vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài.
2.2.1. Các khái niệm và lý thuyết về hoạt động nghiên cứu khoa học
2.2.1.1. Khái niệm về nghiên cứu, khoa học và nghiên cứu khoa học.
•
Khái niệm nghiên cứu:là quá trình thu thập và phân tích thông tin một cách hệ thống để
tìm hiểu cách thức và lý do hành xử của sự vật, hiện tượng, góp phần làm giàu kho tàng
trí thức về môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh ta.
•
Khái niệm khoa học:
Theo Wikipedia Khoa học là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ
chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được
về vũ trụ. Thông qua các phương pháp kiểm soát, nhà khoa học sử dụng cách quan sát các
dấu hiệu biểu hiện mang tính vật chất và bất thường của tự nhiên nhằm thu thập thông tin,
rồi sắp xếp các thông tin đó thành dữ liệu để phân tích nhằm giải thích cách thức hoạt
động, tồn tại của sự vật hiện tượng
• Khái niệm về nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu khoa học là một hoạt động tìm kiếm, phát
2.2.1.2.
hiện, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm những kiến thức mới, lý thuyết mới,… về tự
nhiên và xã hội.
Tính chất của việc nghiên cứu khoa học.
Là quá trình áp dụng các ý tưởng, phương pháp và chuẩn mực để tạo ra kiến thức mới
nhằm mô tả, giải thích hoặc dự đoán các sự việc hay hiện tượng.
Cụ thể với đề tài: Áp dụng phương pháp định lượng và định tính để dự đoán các tác
động nghiên cứu khoa học sinh đến đến chất lượng học tập của sinh viên ĐH Thương
Mại.
8
• Tính khách quan: các ý kiến và nhận định chủ quan cá nhân (sinh viên) không được ảnh
hưởng đến quá trình và kết quả nghiên cứu.
• Sự chính xác: các thuật ngữ phải được định nghĩa chính xác, các khái niệm giải thích rõ
2.2.1.3.
ràng và sử dụng nhất quán, kết luận đưa ra phải chính xác, các kết quả phải được kiểm
định và tự điều chỉnh.
Các sản phẩm của hoạt động nghiên cứu.
Sản phẩm chính của hoạt động nghiên cứu là kiến thức mới, được sử dụng qua hai
cách:
•
Làm lý thuyết nền tảng cho hoạt động nghiên cứu sau và ứng dụng các kiến thức đó vào
hoạt động sản xuất, xã hội góp phần thúc đẩy sự phát triển của đất nước. Cụ thể, các sản
phẩm của hoạt động nghiên cứu được thể hiện thông qua: Các báo cáo nghiên cứu, bài
báo công bố trên tạp chí khoa học có uy tín, báo cáo tại hội nghị chuyên ngành, các bài
báo cáo này thực hiện việc truyền bá kiến thức mới tạo ra từ hoạt động nghiên cứu đến
toàn xã hội nói chung và giới khoa học nói riêng.
• Góp phần thúc đẩy ý thức, phát triển hoạt động nghiên cứu của sinh viên, ứng dụng vào
2.2.1.4.
-
trong đời sống, xã hội.
Lợi ích của việc tham gia nghiên cứu khoa học
Thứ nhất, nghiên cứu khoa học là cách bổ sung những kiến thức mà không được học ở
-
môi trường đại học, lấp đầy những kiến thức kinh tế cũng như kiến thức về đời sống xã
hội để làm giàu vốn sống bản thân. Trong quá trình đi khảo sát hay thực tế hiện trường sẽ
sử dụng những kỹ năng ít khi dùng đến như kỹ năng phỏng vấn, điều tra, phân tích xử lý
số liệu… người tham giasẽ đóng vai như một nhà báo thực thụ - một trải nghiệm mới cho
những ai thích khám phá bản thân.
Thứ hai, nghiên cứu khoa học giúp đào sâu hơn những kiến thức được học. Nó phân tích,
-
đánh giá, liên tưởng, kết hợp với những điều mới để giải quyết những vấn đề ta quan tâm,
thắc mắc…từ một vấn đề sẽ mở rộng ra nhiều vấn đề làm phong phú kiến thức cũng như
vốn sống.
Thứ ba, những bài học bổ ích rút ra từ công việc nghiên cứu. Kỹ năng làm việc nhóm hiệu
-
quả, ăn ý, kết hợp nhuần nhuyễn giữa các thành viên trong đội. Bên cạnh đó, công việc
nghiên cứu cũng gặp rất nhiều khó khăn, rắc rối… nhưng từ những bài học đó rút ra
những kinh nghiệm quý giá mà chính bản thân tự chiêm nghiệm, và thay đổi.
Thứ tư, là công việc đòi hỏi nhiều công sức do đó món quà dành cho người bền bỉ và kiên
trì nhất sẽ là những điểm cộng, điểm thưởng,… vào thành tích học tập cuối năm hay điểm
rèn luyện tùy vào thành tích người tham gia đạt được
9
-
Thứ năm, là những kinh nghiệm viết báo cáo, chuyên đề tốt nghiệp sau này hay làm khóa
luận tốt nghiệp rất bổ ích cho sinh viên năm cuối và những kỹ năng sau này đi làm việc.
Cao hơn là những luận văn thạc sĩ hoặc luận án tiến sĩ…
Nói chung, công việc nghiên cứu khoa học lấy đi nhiều công sức và thời gian của
chúng ta nhưng thành quả nó đền đáp cho người có công quả xứng đáng. Đơn giản chúng
ta thấy hạnh phúc khi mình làm gì đó dù nhỏ bé nhưng đáng để trân trọng, và ghi nhớ.
2.2.1.5.
Thuận lợi và khó khăn khi tham gia nghiên cứu khoa học
a) Thuận lợi:
Sinh viên do tuổi đời còn rất trẻ nên rất ham học hỏi, tìm tòi, khám phá cái mới. Với
sự năng động, linh hoạt cũng như nhạy bén của tuổi trẻ, họ nắm bắt rất nhanh các nhu cầu
của xã hội để từ đó đưa ra các giải pháp đáp ứng các nhu cầu đó.Vì vậy, sự say mê nghiên
cứu khoa học là một trong những đặc điểm của sinh viên.
Sinh viên đều có trình độ từ đại học trở lên nên họ đã được trang bị các kiến thức khoa
học và đã từng làm quen hoặc trực tiếp thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học. Do đó,
đa số sinh viên đều đáp ứng được các yêu cầu về kiến thức cũng như phương pháp để
thực hiện một công trình nghiên cứu khoa học
Nguồn tài liệu nghiên cứu phong phú. Hiện nay, cùng với các nguồn tài liệu từ sách,
báo, internet,... thì với sự phát triển của công nghệ thông tin, việc tìm kiếm các nguồn tài
liệu từ các máy tính ngày càng trở nên dễ dàng hơn với số lượng tài liệu ngày càng phong
phú hơn. Ngoài ra, phần lớn sinh viên hiện nay có trình độ ngoại ngữ khá tốt nên bên
cạnh việc nghiên cứu các nguồn tài liệu bằng tiếng Việt, sinh viên còn nghiên cứu các
nguồn tài liệu bằng tiếng nước ngoài.
Sự quan tâm, chỉ đạo cũng như động viên, khuyến khích từ phía lãnh đạo Nhà
trường.Các trường đại học hiện nay đều chú trọng đến hoạt động nghiên cứu khoa học
củasinh viên, xem đây là một trong các hoạt động trọng tâm nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục và đào tạo của Nhà trường.
b) Khó khăn:
Hiện nay, đa số sinh viên vẫn còn thiếu nhiều kinh nghiệm trong việc thực hiện một
công trình nghiên cứu khoa học.Phần lớn họ đã một hoặc vài lần thực hiện đề tài nghiên
10
cứu khoa học trong quá trình học đại học. Đa phần sinh viên vẫn chưa có sự chủ động
trong việc thực hiện một công trình nghiên cứu khoa học từ đầu đến cuối
Sinh viên vẫn chưa có sự chủ động trong việc đưa ra các đề tài để nghiên cứu. Các đề
tài mà sinh viên thực hiện phần lớn là do có sự phân công từ phía lãnh đạo Khoa và Bộ
môn. Từ đó, khi các sinh viên bắt tay vào việc thực hiện các đề tài nghiên cứu sẽ gặp rất
nhiều khó khăn và dẫn đến việc bỏ dở giữa chừng. Sinh viên không có nhiều thời gian
dành cho hoạt động nghiên cứu khoa học. Việc ôn luyện, thi cử và học tập đã làm mất
nhiều thời gian của sinh viên
Nguồn kinh phí để thực hiện việc nghiên cứu khoa học còn thấp. Hiện nay, nguồn kinh
phí dành cho các sinh viên để thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học là khá eo hẹp.
Thậm chí những nghiên cứu khoa học chỉ dựa trên lý thuyết
Tóm lại hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên hiện nay bên cạnh một số
thuận lợi thì vẫn còn một số khó khăn nhất định. Nếu những khó khăn đó được giải
quyết thì hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên sẽ được phát triển mạnh
mẽ, đáp ứng được yêu cầu thực tế cuộc sống, phát huy được vị trí của Nhà trường
đối với xã hội.
2.2.2. Các khái niệm và lý thuyết về chất lượng học tập
Chất lượng học tập là gì?
2.2.2.1.
Chất lượng luôn là vấn đề quan trọng của tất cả các trường đại học.Và vấn đề nâng cao
chất lượng học tập luôn là nhiệm vụ của không chỉ của nhà trường mà nó còn là nhiệm vụ
tất yếu của tất cả sinh viên.Mặc dù chất lượng học tập là một khái niệm rất quan trọng,
nhưng nó vẫn là một khái niệm rất trừu tượng rất khó định nghĩa. Với chất lượng học tập
nó có rất nhiều định nhưng ở đây mình quan tâm là định nghĩa chất lượng học tập của
sinh viên: là sự nâng cao về chất lượng học tập theo thời gian là sự nâng cao ý thức tự
giác của sinh viên.
2.2.2.2.
Các tiêu chí đánh giá chất lượng học tập của sinh viên
Tiêu chí so sánh
Đánh giá năng lực
Đánh giá kiến thức, kỹ năng
Xác định việc đạt kiến
1. Mục đích chủ yếu
Đánh giá khả năng sinh
nhất
viên vận dụng các kiến thức, kỹ thức, kỹ năng theo mục tiêu của
năng đã học vào giải quyết vấn đề
11
thực tiễn của cuộc sống.
chương trình dạy học.
Đánh giá, xếp hạng giữa những
người học với nhau.
2. Ngữ cảnh đánh giá
Gắn với ngữ cảnh học tập và thực Gắn với nội dung học tập
tiễn cuộc sống của sinh viên.
(những kiến thức, kỹ năng, thái
độ) được học trong nhà trường.
3. Nội dung đánh giá
Những kiến thức, kỹ năng,
thái độ ở nhiều môn học, nhiều
hoạt động giáo dục và những trải
nghiệm của bản thân sinh viên
trong cuộc sống xã hội (tập trung
vào năng lực thực hiện).
Những kiến thức, kỹ
năng, thái độ ở một môn học.
Quy chuẩn theo việc người học
có đạt được hay không một nội
dung đã được học.
Quy chuẩn theo các mức độ phát
triển năng lực của người học.
4. Công cụ đánh giá
Nhiệm vụ, bài tập trong tình Câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ trong
huống, bối cảnh thực.
tình huống hàn lâm hoặc tình
huống thực.
5. Thời điểm đánh giá Đánh giá mọi thời điểm của quá Thường diễn ra ở những thời
trình dạy học, chú trọng đến đánh điểm nhất định trong quá trình
giá trong khi học.
dạy học, đặc biệt là trước và sau
khi dạy.
6. Kết quả đánh giá
Năng lực người học phụ
Năng lực người học phụ
thuộc vào độ khó của nhiệm vụ thuộc vào số lượng câu hỏi,
hoặc bài tập đã hoàn thành.
nhiệm vụ hay bài tập đã hoàn
thành.
Thực hiện được nhiệm vụ càng
khó, càng phức tạp hơn sẽ được Càng đạt được nhiều đơn vị kiến
coi là có năng lực cao hơn.
thức, kỹ năng thì càng được coi
là có năng lực cao hơn.
Bảng 2.Các tiêu chí đánh giá chất lượng sinh viên.
12
CHƯƠNG 3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG
CỦA HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẾN CHẤT LƯỢNG HỌC
TẬP CỦA SINH VIÊN.
3.1. Phương pháp nghiên cứu:
Nhóm tiến hành nghiên cứu theo quy trình như sau:
3.1.1. Nghiên cứu tổng quan.
Thông qua tìm hiểu các lý thuyết và tham khảo các bài viết về hoạt động nghiên cứu
khoa học và những tác động đến ý thức học tập của sinh viên, từ đó xác định các yếu tố
có tác động đến ý thức học tập của sinh viên khi nghiên cứu khoa học.
3.1.2. Thu thập và xử lý dữ liệu
Nghiên cứu được thực hiện theo 2 bước, bước 1 là nghiên cứu sơ bộ bằng định tính,
bước 2 là nghiên cứu chính thức bằng định lượng.
3.1.2.1. Nghiên cứu định tính.
Bên cạnh các nhân tố được rút ra từ các lý thuyết thì nhóm còn phỏng vấn thăm dò đối
với các sinh viên của trường Đại học Thương Mại, nhằm tìm ra các nhân tố khác có thể
tác động đến ý thức học tập của sinh viên khi nghiên cứu.
Nhóm tiến hành phỏng vấn trực tiếp 20 sinh viên của trường Đại học Thương Mại vào
tháng 4/2019.
Nhóm tiến hành phỏng vấn trung bình 1 bạn sinh viên trong vòng 10 phút. Thường thì
sẽ phỏng vấn trên lớp hoặc khu thư viện.Qua nghiên cứu tổng quan sẽ xác định một vài
yếu tố tác động của hoạt động nghiên cứu khoa học đến chất lượng học tập.
3.1.2.2. Nghiên cứu định lượng.
Để kiểm nghiệm xem các nhân tố được nhóm rút ra từ học thuyết và phỏng vấn có
thực sự là yếu tố tác động đến chất lượng học tập của sinh viên khi nghiên cứu khoa học
hay không, nhóm đã tiến hành cuộc điều tra thực tế đối với sinh viên trường Đại học
Thương Mại.
a. Xác định kích thước mẫu.
Tổng thể nghiên cứu : 15.000 => Thông thường tỷ lệ lấy mẫu trung bình là 1/10 kích
thước tổng thể nhưng phụ thuộc vào mục tiêu nghiên cứu và công cụ phân tích nên
nhóm nghiên cứu chọn kích thước mẫu là n = 200 người.
b. Phương pháp chọn mẫu
- Phương pháp chọn mẫu thuận tiện.
- Mô tả mẫu: Với 210 bảng hỏi được phát ra, số bảng hỏi thu hồi là 210, trong đó có
16 bảng hỏi có số lượng ô trống nhiều nên bị loại. Vì vậy, kích thước mẫu cuối
cùng dùng để xử lý là n=194.
Với số câu hỏi là 15 câu và 5 nhân tố biến độc lập thì ta xét
13
*Công thức 1: Phân tích nhân tố khám phá EFA: Dựa theo nghiên cứu của Hair,
Anderson, Tatham và Black (1998) cho tham khảo về kích thước mẫu dự kiến thì
ta có công thức: n = 5*m = 5*15 = 75.
Với m là số câu hỏi trong bài.
*Công thức 2: Phân tích hồi quy đa biến: cỡ mẫu tối thiểu cần đạt được tính theo
công thức là n=50 + 8*m=50+8*5=90.
=>Vậy nhóm chọn n= 200 là phù hợp để phân tích SPSS.
- Công cụ thu thập dữ liệu: điều tra bằng bộ câu hỏi tự điền: một bộ câu hỏi soạn sẵn
được đưa đến đối tượng nghiên cứu. Có 2 cách được thực hiện: trên giấy hoặc
bảng online tự lập trên mạng Internet.
- Biến độc lập: Là các yếu tố tác động trực tiếp đến KQHT của SV, gồm các biến số
thuốc đặc điểm SV (mục đích và tính chất của việc NCKH).
- Biến phụ thuộc: kết quả học tập của SV.
c. Cách điều tra.
Nhóm tiến hành nghiên cứu định lượng vào tháng 4/2019, tại trường Đại học Thương
Mại bằng bảng hỏi.
Bảng hỏi gồm 15 câu:
• Thông tin chung về sinh viên: gồm 3 câu.
• Đánh giá hoạt động nghiên cứu ảnh hưởng đến việc học:
- Biến Kỹ năng: 3 câu.
- Biến Học tập, thành tích: 3 câu.
- Biến Thời gian: 3 câu
- Biến kiến thức: 3 câu.
• Ý kiến của sinh viên về việc có nên tham gia nghiên cứu khoa học không.
3.2. Công cụ thu thập thông tin.
- Công cụ chính: phương pháp điều tra, khảo sát, phỏng vấn.
- Sử dụng các thông tin sẵn có: Bảng kiểm,các mẫu thu thập số liệu tổng hợp.
- Phỏng vấn: Lịch trình phỏng vấn, bảng kiểm, bộ câu hỏi và máy ghi âm.
3.3. Quy trình thu thập thông tin.
• Xác định nguồn thông tin.
Nguồn dữ liệu thứ cấp: các dữ liệu được tập hợp, thống kê lại để mô tả, so sánh và suy
luận từ các dữ liệu thu thập được từ các tài liệu báo cáo, các luận văn, đề tài nghiên cứu
có liên quan.
Nguồn dữ liệu sơ cấp: ý kiến của các sinh viên đại học Thương Mại
• Khảo sát sinh viên đại học Thương Mại dựa trên bảng hỏi, phỏng vấn trực tiếp.
• Thu thập thông tin thông qua bảng hỏi: Việc thu thập số liệu và thông tin trong
nghiên cứu được thực hiện qua điều tra bằng bảng hỏi với đối tượng điều tra là
sinh viên từ năm nhất tới năm tư của trường Đại học Thương Mại.
14
• Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Phỏng vấn để lấy ý kiến của các sinh viên về
các yếu tố tác động đến ý định làm thêm của họ.
• Thời gian phỏng vấn: Tháng 03/2019
• Địa điểm tiến hành phỏng vấn: Tại các lớp học trường Đại học Thương Mại, khu
kí túc xá và khu thư viện.
• Thu thập thông tin thông qua bảng khảo sát: đối tượng điều tra: Sinh viên năm
nhất đến năm 4 của trường ĐHTM. Khảo sát thông qua phiếu giấy và mẫu phiếu
được tạo trên mạng internet.
• Dữ liệu thu thập được từ cuộc khảo sát được mã hóa và nhập vào phần mềm SPSS
để xử lý. Nhóm sử dụng các kỹ thuật phân tích thống kê mô tả, phân tích tương
quan, hồi quy để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhóm yếu tố ảnh hưởng của
việc nghiên cứu khoa học tới chất lượng học tập của sinh viên.
3.4.
Xử lý và phân tích dữ liệu.
Câu 1: Tham gia nghiên cứu khoa học giúp sinh viên hình thành khả năng tư duy logic,
biện chứng khai quát mọi việc (KN1)
Câu 2: Nghiên cứu khoa học đem lại những kĩ năng mềm cho sinh viên: teamwork,
thuyết trình, xây dựng các mối quan hệ xã hội (KN2)
Câu 3: Nghiên cứu khoa học giúp sinh viên coi trọng việc học tập (HTTT1)
Câu 4: Nghiên cứu khoa học giúp sinh viên nâng cao khả năng nghiên cứu, tổng hợp
(KN3)
Câu 5: Tham gia nghiên cứu khoa học giúp sinh viên hăng hái hứng thú hơn trong học
tập (HTTT2)
Câu 6: Nghiên cứu khoa học chiếm nhiều thời gian tự học ở nhà (TG1)
Câu 7: Tham gia nghiên cứu khoa học có cơ hội nhận điểm thưởng từ khoa, trường, cải
thiện thành tích học tập (HTTT3)
Câu 8: Nghiên cứu khoa học không giúp bạn đào sâu hơn kiến thức học trên lớp (KT1)
Câu 9: Tham gia nghiên cứu khoa học không giúp cải thiện tiếng anh chuyên nghành
(KT2)
Câu 10: Nghiên cứu khoa học không giúp tiếp thu những kiến thức ngoài chuyên nghành
(KT3)
15
Câu 11: Bạn thấy tốn thời gian khi nghiên cứu khoa học (TG2)
Câu 12: Bạn quá bận không có thời gian rảnh để nghiên cứu khoa học (TG3)
Câu 13: Nghiên cứu khoa học giúp sinh viên chủ động hơn trong học tập (HTTT4)
Câu 14: Nghiên cứu khoa học giúp tạo kỹ năng xây dựng mối quan hệ xã hội (KN4)
Câu 15: Điểm cộng nghiên cứu khoa học quá ít với công sức bỏ ra (HTTT5)
3.4.1. Thống kê mô tả.
Descriptive Statistics
N
Minimum Maximum
Mean
Statistic
Statistic
Statistic
Statistic
Std. Error
Statistic
194
1
4
2.19
0.054
0.753
Kỹ năng tư duy logic, biện chứng 194
khai quát KN1
1
5
3.80
0.079
1.099
Kỹ năng mềm cho sinh viên: 194
teamwork, thuyết trình, xây dựng các
mối quan hệ KN2
1
5
3.87
0.073
1.022
Coi trọng việc học tập HTTT1
194
1
5
4.16
0.050
0.691
Kỹ năng nghiên cứu, tổng hợp KN3
194
1
5
4.09
0.058
0.813
Hăng hái hứng thú hơn trong học tập 194
HTTT2
1
5
4.04
0.055
0.761
Chiếm nhiều thời gian tự học TG1
194
1
5
2.33
0.073
1.015
Nhận điểm thưởng từ khoa, trường, 194
cải thiện thành tích học tập HTTT3
1
5
3.76
0.066
0.919
Không giúp bạn đào sâu hơn kiến 194
thức học trên lớp KT1
1
5
2.48
0.078
1.093
Không giúp cải thiện tiếng anh 194
chuyên ngành KT2
1
5
2.19
0.069
0.960
Kỹ năng xây dựng mối quan hệ xã 194
hội KN4
1
5
4.03
0.066
0.913
Không giúp tiếp thu những kiến thức 194
ngoài chuyên ngành KT3
1
5
1.77
0.062
0.870
Nghiên cứu khoa học giúp chủ động 194
hơn trong học tập HTTT4
1
5
4.22
0.054
0.758
Nghiên cứu khoa học là tốn thời gian 194
TG2
1
5
2.53
0.091
1.272
Điểm cộng nghiên cứu khoa học quá 194
ít với công sức bỏ ra HTTT5
1
5
1.93
0.062
0.870
Không có thời gian rảnh để nghiên 194
cứu khoa học TG3
1
5
2.80
0.106
1.470
Sinh viên năm mấy
16
Std. Deviation
Kn
194
1
5
3.92
0.053
0.735
Httt
194
1
5
3.99
0.044
0.609
Tg
194
1
5
2.55
0.068
0.951
Kt
194
1
5
2.15
0.053
0.732
Valid N (listwise)
194
Bảng 3.Thống kê mô tả.
Từ thống kê mô tả ta thấy được yếu tố HTTT4: nghiên cứu khoa học giúp chủ động hơn
trong học có mức ý nghĩa cao nhất 4.22, và yếu tố KT3: không giúp tiếp thu được kiến
thức ngoài chuyên nghành có ý nghĩa thấp nhất 1.77
3.4.2.Kiểm định độ tin cậy của thang đo Cronbach Alpha.
3.4.2.1 Kỹ năng.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
0.484
4
Item-Total Statistics
Scale Mean if Scale Variance Corrected
Item- Cronbach's Alpha if
Item Deleted
if Item Deleted Total Correlation
Item Deleted
Không giúp bạn đào sâu hơn kiến 7.99
thức học trên lớp KT1
3.109
0.393
0.288
Không giúp cải thiện tiếng anh 8.28
chuyên ngành KT2
3.487
0.392
0.302
Không giúp tiếp thu những kiến 8.70
thức ngoài chuyên ngành KT3
3.923
0.330
0.372
Kỹ năng xây dựng mối quan hệ 6.44
xã hội KN4
4.818
0.041
0.606
Bảng 4.Kiểm định độ tin cậy của các biến kỹ năng lần 1.
Ta thấy Cronbach's Alpha = 0.484 < 0.6 .Không thỏa mãn, nên ta thử loại bỏ biến có
Cronbach's Alpha if Item Deleted cao nhất KN4. Sau đó ta được kết quả:
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
0.606
3
Item-Total Statistics
17
Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha
Item Deleted
Item Deleted
Total Correlation if Item Deleted
Không giúp bạn đào sâu hơn 3.96
kiến thức học trên lớp KT1
2.149
0.460
0.438
Không giúp cải thiện tiếng anh 4.25
chuyên nghành KT2
2.646
0.400
0.526
Không giúp tiếp thu những 4.67
kiến thức ngoài chuyên
nghành KT3
2.896
0.394
0.539
Bảng 5.Kiểm định độ tin cậy của các biến kĩ năng lần 2.
Ta thấy Cronbach's Alpha = 0.606 > 0.6 và các biến KN1, KN2, KN3 đều có
Corrected Item-Total Correlation > 0.3 và Cronbach's Alpha if Item Deleted < 0.606 . Vậy
các biến trên không bị loại bỏ
3.4.2.2 Học tập và thành tích
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
0.553
5
Item-Total Statistics
Scale Mean if Scale Variance Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if
Item Deleted if Item Deleted Correlation
Item Deleted
Coi trọng việc học tập httt1
13.95
4.490
0.285
0.515
Hăng hái hứng thú hơn trong 14.07
học tập httt2
3.694
0.522
0.376
Nhận điểm thưởng từ khoa, 14.35
trường, cải thiện thành tích
học tập httt3
3.369
0.470
0.388
Nghiên cứu khoa học giúp chủ 13.90
động hơn trong học tập httt4
4.269
0.305
0.503
Điểm cộng nghiên cứu khoa 16.18
học quá ít với công sức bỏ ra
httt5
4.812
0.061
0.647
Bảng 6.Kiếm định độ tin cậy của các biến học tập và thành tích lần 1.
Ta thấy Cronbach's Alpha = 0.553 < 0.6 .Không thỏa mãn, nên ta thử loại bỏ biến có
Cronbach's Alpha if Item Deleted cao nhất HTTT5. Sau đó ta được kết quả:
Reliability Statistics
18
Cronbach's Alpha
N of Items
0.647
4
Item-Total Statistics
Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha
Item Deleted
Item Deleted
Total Correlation if Item Deleted
Coi trọng việc học tập HTTT1
12.02
3.492
0.327
0.642
Hăng hái hứng thú hơn trong học tập 12.14
HTTT2
2.835
0.546
0.497
Nhận điểm thưởng từ khoa, trường, 12.42
cải thiện thành tích học tập HTTT3
2.431
0.536
0.494
Nghiên cứu khoa học giúp chủ động 11.96
hơn trong học tập HTTT4
3.341
0.324
0.647
Bảng 7.Kiếm định độ tin cậy của các biến học tập và thành tích lần 2.
Ta thấy Cronbach's Alpha = 0.647 > 0.6 và các biến HTTT1, HTTT2, HTTT3 đều có
Corrected Item-Total Correlation > 0.3 và Cronbach's Alpha if Item Deleted < 0.647 . Vậy
các biến trên không bị loại bỏ
3.4.2.3. Thời gian.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
0.614
3
Item-Total Statistics
Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Alpha if
Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Item Deleted
Chiếm nhiều thời gian tự học TG1
5.32
5.081
0.442
0.515
Nghiên cứu khoa học là tốn thời 5.12
gian TG2
4.275
0.426
0.510
Không có thời gian rảnh để nghiên 4.86
cứu khoa học TG3
3.582
0.432
0.521
Bảng 8.Kiểm định độ tin cậy của các biến thời gian.
Ta thấy Cronbach's Alpha = 0.614 > 0.6 và các biến TG1, TG2, TG3 đều có Corrected
Item-Total Correlation > 0.3 và Cronbach's Alpha if Item Deleted < 0.614 . Vậy các biến
trên không bị loại bỏ.
3.4.2.4. Kiến thức.
19
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
0.606
3
Scale Mean
Item Deleted
if Scale Variance if Corrected
Item- Cronbach's Alpha
Item Deleted
Total Correlation
if Item Deleted
Không giúp bạn đào sâu hơn kiến 3.96
thức học trên lớp kt1
2.149
0.460
0.438
Không giúp cải thiện tiếng anh 4.25
chuyên ngành kt2
2.646
0.400
0.526
Không giúp tiếp thu những kiến 4.67
thức ngoài chuyên ngành kt3
2.896
0.394
0.539
Bảng 9.Kiểm định độ tin cậy của các biến kiến thức.
Ta thấy Cronbach's Alpha = 0.606 > 0.6 và các biến TG1, TG2, TG3 đều có Corrected
Item-Total Correlation > 0.3 và Cronbach's Alpha if Item Deleted < 0.606 . Vậy các biến
trên không bị loại bỏ.
Kết luận: Vậy sau khi cronbach’s alpha ta loại bỏ 2 biến KN4 và HTTT5.
3.4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA.
Component Matrixa
Component
1
2
3
4
Nhận điểm thưởng từ khoa, trường, cải thiện thành tích học 0.684
tập HTTT3
Hăng hái hứng thú hơn trong học tập HTTT2
0.653
Không có thời gian rảnh để nghiên cứu khoa học TG3
0.600
Chiếm nhiều thời gian tự học TG1
0.568
Nghiên cứu khoa học là tốn thời gian TG2
0.566
Không giúp bạn đào sâu hơn kiến thức học trên lớp KT1
0.545
Không giúp tiếp thu những kiến thức ngoài chuyên nghành
KT3
0.507
Không giúp cải thiện tiếng anh chuyên nghành KT2
0.504
Kỹ năng nghiên cứu, tổng hợp KN3
0.613
Kỹ năng tư duy logic, biện chứng khai quát KN1
0.530
Kỹ năng mềm cho sinh viên: teamwork, thuyết trình, xây
dựng các mối quan hệ KN2
0.521
20
5
Nghiên cứu khoa học giúp chủ động hơn trong học tập
HTTT4
-0.657
Coi trọng việc học tập HTTT1
0.560
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 5 components extracted.
Bảng 10.Bảng phân tích các nhân tố.
Từ bảng trên ta thấy biến quan sát HTTT4 có giá trị factor loading = -0.657< 0.5, và không
có biến nào tải lên ở cả hai nhân tố .Vậy không có biến HTTT4 bị loại bỏ.
Vì mẫu = 194 > 100 nên chọn hệ số tải nhân tố factor loading = 0.5
Ta bỏ biến HTTT4 và thực hiện lại ta được:
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
.616
Bartlett's
Sphericity
307.838
Test
of Approx. Chi-Square
Df
66
Sig.
0.000
Ta thấy kiểm định Kaiser-Meyer-Olkin
kiểm định Bartlett có sig = 0.000 < 0.5.
hệ số KMO = 0.616 (0.5 < KMO< 1), và
Nên phân tích nhân tố là thích hợp.
Total Variance Explained
Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings
1
2.069
17.241
17.241
1.793
14.941
14.941
2
1.718
14.319
31.559
1.727
14.394
29.335
3
1.591
13.260
44.819
1.722
14.350
43.685
4
1.567
13.060
57.879
1.703
14.194
57.879
Component
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Dựa vào bảng thấy rằng giá trị total ở cột Extraction Sums of Squared Loadings đều
lớn hơn 1 và phương sai sig = 57.879 % > 50%. Thỏa mãn yêu cầu yêu cầu kiểm định
Rotated Component Matrixa
Component
1
0.833
Hăng hái hứng thú hơn trong học tập HTTT2
21
2
3
4
Nhận điểm thưởng từ khoa, trường, cải thiện thành tích học 0.731
tập HTTT3
0.731
Coi trọng việc học tập HTTT1
Không có thời gian rảnh để nghiên cứu khoa học TG3
0.761
Nghiên cứu khoa học là tốn thời gian TG2
0.753
Chiếm nhiều thời gian tự học TG1
0.751
Kỹ năng nghiên cứu, tổng hợp KN3
0.750
Kỹ năng tư duy logic, biện chứng khai quát KN1
0.747
Kỹ năng mềm cho sinh viên: teamwork, thuyết trình, xây
dựng các mối quan hệ KN2
0.731
Không giúp bạn đào sâu hơn kiến thức học trên lớp KT1
0.792
Không giúp tiếp thu những kiến thức ngoài chuyên nghành
KT3
0.729
Không giúp cải thiện tiếng anh chuyên nghành KT2
0.710
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 5 iterations.
Bảng 11.Ma trận xoay.
Ma trận xoay thỏa mãn không có biến nào cùng thuộc 2 nhân tố hay nhỏ hơn 0.3.
Kết luận: Vậy sau khi phân tích nhân tố khám phá ta loại bỏ biến HTTT4
3.4.4. Tương quan Person và hồi quy tuyến tính bội
3.4.4.1 Tương quan Person.
Correlations
Sinh viên năm
mấy
KN
sinh viên năm mấy
Pearson Correlation
1
Sig. (2-tailed)
KN
HTTT
HTTT
*
TG
KT
-0.079
0.132
-0.048
-0.146
0.509
0.043
0.276
0.067
N
194
194
194
194
194
Pearson Correlation
-0.048
1
0.098
0.009
-0.089
Sig. (2-tailed)
0.509
0.174
0.902
0.217
N
194
194
194
194
194
Pearson Correlation
-0.146*
0.098
1
0.072
-0.073
Sig. (2-tailed)
0.043
0.174
0.317
0.309
N
194
194
194
194
22
194
TG
KT
Pearson Correlation
-0.079
0.009
0.072
1
-0.018
Sig. (2-tailed)
0.276
0.902
0.317
N
194
194
194
194
194
Pearson Correlation
0.132
-0.089
-0.073
-0.018
1
Sig. (2-tailed)
0.067
0.217
0.309
0.798
N
194
194
194
194
0.798
194
*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
Bảng 12.Độ tương quan.
Các biến KN, TG, KT đều có hệ số sig > 0.5 nên loại bỏ trước khia chạy hổi quy
3.4.4.2 Hổi quy tuyến tính bội.
Coefficientsa
Unstandardized Coefficients
Standardized
Coefficients
Model
B
Std. Error
Beta
1
(Constant)
2.904
0.356
HTTT
-0.180
0.088
Collinearity Statistics
-0.146
t
Sig.
8.161
0.000
-2.042
0.043
Tolerance
VIF
1.000
1.000
a. Dependent Variable: sinh viên năm mấy
Hệ số sig = 0.043 < 0.5 chứng tỏ biến HTTT có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc.
Hệ số VIF = 1 rất nhỏ so với 10 nên không có hiện tượng đa cộng tuyến.
Model Summaryb
Model
R
R Square
Adjusted
Square
1
0.146a
0.021
0.016
R Std. Error of the
Estimate
Durbin-Watson
0.747
0.028
a. Predictors: (Constant), HTTT
b. Dependent Variable: sinh viên năm mấy.
Các biến độc lập ảnh hưởng 2.1% đến sự biến động của biến phụ thuộc. Còn 97.9% còn
lại do sự ảnh hưởng biến ngoài mô hình chưa tìm được hoặc sai số ngẫu nhiên.
23
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ THẢO LUẬN.
Phân tích các biểu đồ, số liệu và đưa ra các nhận định hoặc phát hiện :
4.1. Số lượng sinh viên được khảo sát.
1.Năm nhất
2. Năm hai
3.Năm ba
4.Năm tư
Hình 2. Số sinh viên được khảo sát.
4.2. Tác động của Nghiên cứu khoa học tới:
4.2.1. Kỹ năng của sinh viên.
Hầu hết sinh viên đều đồng ý rằng NCKH giúp sinh viên bắt đầu có và rèn luyện các
kỹ năng (Cronbach's Alpha : 0,606 ) dưới đây và nhóm tác giả sẽ phân tích tại sao sinh
viên đồng ý với những kỹ năng này.
1. Kỹ năng tư duy logic, biện chứng khái quát: Hoạt động NCKH ở mọi giai đoạn đều
rất cần các bạn thay đổi tư duy và suy xét logic. Bởi các vấn đề được nghiên cứu không
nằm trong những phạm trù bình thường và có thể giải quyết, phân tích bằng các tư duy
thông thường.
Hình 3.
2.Kỹ năng teamwork: Hoạt động NCKH đã không còn nằm trong kế hoạch của một cá
nhân như những thế kỷ trước nữa. Việc thành thạo kỹ năng teamwork giúp sinh viên làm
NCKH dễ dàng hơn nên tỷ lệ các bạn đồng ý cao ( 160/200 )
24
Hình 4
3.Kỹ năng trình bày, thuyết trình và nghiên cứu tổng hợp: Với số đồng ý rất cao
( 180/200 ) Sinh viên đều nhận thấy rằng việc trình bày NCKH cho mọi người cần được
chú trọng lớn. Nó quyết định đến thành bại của NCKH.Nêu ắt hẳn nó sẽ là kỹ năng quan
trọng nếu sinh viên làm NCKH.
Hình 5
4.Kỹ năng xây dựng mối quan hệ xã hội: Nếu việc teamwork là làm việc trong thì làm
việc với các mối quan hệ xã hội khi NCKH được sinh viên chú trọng ( Cronbach's Alpha :
0,606 ) bởi tính rộng lớn và tầm ảnh hưởng của nó là rất rộng.
25