Tải bản đầy đủ (.ppt) (108 trang)

Bai giang chuong 3 DVNHHD DỊCH VỤ TÍN DỤNG VÀ TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 108 trang )

Chương 3: DỊCH VỤ TÍN DỤNG
VÀ TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI

04/10/20

TS. Đặng Thị Minh Nguyệt


Chương 3: Dịch vụ tín dụng và dịch vụ tài trợ thương mại

04/10/20

TS. Đặng Thị Minh Nguyệt


Chương 3: DỊCH VỤ TÍN DỤNG VÀ TÀI TRỢ
THƯƠNG MẠI

trợ
dùng
chính
thương mại
xuất khẩu

Dịch vụ tín dụng
•Cho vay đồng tài
•Cho vay tiêu
•Cho thuê tài
Dịch vụ tài trợ
•Dịch vụ tài trợ


Tài trợ trước khi giao hàng
Tài trợ sau khi giao hàng
Bao thanh toán

nhập khẩu

•Dịch vụ tài trợ

Mở L/C và cho vay ký quỹ mở L/C
Chấp nhận hối phiếu
Cho vay thanh toán hàng nhập

04/10/20

TS. Đặng Thị Minh Nguyệt


3.1 DỊCH VỤ TÍN DỤNG

ịch vụ tín dụng
ho vay đồng tài trợ
ho vay tiêu dùng
ho thuê tài chính

04/10/20

TS. Đặng Thị Minh Nguyệt


3.1.1 CHO VAY ĐỒNG TÀI TRỢ



K

hái niệm cho vay đồng tài trợ

à quá trình cho vay của một nhóm TCTD (từ 2 TCTD trở lên) cho một dự
án do một TCTD làm đầu mối, phối hợp với các bên tài trợ để thực hiện

ai hoặc nhiều NH tham gia cùng tài trợ cho một dự án nhưng giữa các NH
không có sự liên kết. Mỗi NH tiến hành đàm phán độc lập với KH. Các NH
thỏa thuận với nhau về những điều kiện TD để thực hiện ký kết HĐTD.
Mỗi NH tự cung cấp số tiền cho vay KH, tự tiến hành thu nợ, thu lãi,…
trường hợp này trong nền kinh tế thị trường, được gọi là tài trợ song song.

hiều định chế tài chính với sự đại diện của một định chế TC được gọi là
đầu mối cùng đứng ra tài trợ một dự án.
04/10/20

TS. Đặng Thị Minh Nguyệt

L

H

N


3.1.1 CHO VAY ĐỒNG TÀI TRỢ


hái niệm cho vay đồng tài trợ

ấp tín dụng hợp vốn là việc có từ 2 TCTD trở lên cùng thực hiện cấp tín dụng
đối với KH thông qua các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính,
bao thanh toán, bảo lãnh NH và các nghiệp vụ tín dụng khác (Nguồn: TT số
42/2011/TT-NHNN)

ồng tài trợ là quá trình tổ chức thực hiện việc cấp tín dụng của bên đồng tài
trợ với sự tham gia của 2 hay nhiều tổ chức tín dụng làm đầu mối cho một
hoặc một phần dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đầu tư và đời
sống (Nguồn: QĐ số 286/2002/QĐ-NHNN)

ho vay đồng tài trợ là quá trình tổ chức thực hiện việc cấp tín dụng của bên
đồng tài trợ với sự tham gia của hai hay nhiều tổ chức tín dụng mà trong đó
NamA Bank làm đầu mối hoặc là thành viên cho một hoặc một phần dự án,
phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đầu tư phát triển và đời sống
(Nguồn: Namabank.com.vn)
04/10/20

TS. Đặng Thị Minh Nguyệt


3.1.1 CHO VAY ĐỒNG TÀI TRỢ
ợi ích đối với NH
• Giữ được mối quan hệ với khách hàng, NH vẫn giữ được KH trong trường
hợp nhu cầu vay của KH vượt quá khả năng cho vay của NH
• Phân tán tiền vay để hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả thẩm định dự án đầu
tư, nâng cao uy tín, tăng cường liên kết với các TCTD khác
• Luôn giữ được mục tiêu: an toàn, sinh lời và cạnh tranh
• Các TCTC nhỏ, trình độ nghiệp vụ chưa cao muốn tiếp cần kỹ thuật cho vay

của các TCTC lớn
ợi ích đối với KH
• Có thể vay mượn ngay số tiền lớn
• Mở rộng quan hệ giao dịch với các NHTM, có được dịch vụ tốt nhất
 Lợi ích đối với nền kinh tế
• Gia tăng hiệu quả, giảm rủi ro trong huy động và sử dụng vốn
• Đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án
• Tiết kiệm chi phí cho việc đi lại, tìm kiếm, môi giới.
04/10/20

TS. Đặng Thị Minh Nguyệt


3.1.1 CHO VAY ĐỒNG TÀI TRỢ
hược điểm cho vay đồng tài trợ
• Đối với tổ chức cho vay: (1) Không được quan hệ trực tiếp với
KH, (2) Không có điều kiện để cung cấp cho KH các dịch vụ
NH khác.
• Đối với người đi vay: Phát sinh nhiều chi phí hơn so với
trường hợp đi vay từ một tổ chức tín dụng.

04/10/20

TS. Đặng Thị Minh Nguyệt


3.1.1 CHO VAY ĐỒNG TÀI TRỢ
ác bên quan hệ đồng tài trợ
• Bên đồng tài trợ: Tối thiểu phải có từ 2 NH thành viên trở lên. Một NH
làm đầu mối là NH mà người vay có nhu cầu vay vốn có mở TK tiền gửi

thanh toán hoặc NH có vị thế uy tín lớn.
• Bên nhận tài trợ: Là cá nhân hoặc pháp nhân có nhu cầu vay vốn đầu tư
lớn cho dự án
Nguyên tắc tổ chức việc đồng tài trợ
ác thành viên tự nguyện tham gia và phối hợp với nhau để thực hiện
đồng tài trợ.
ác thành viên thống nhất lựa chọn tổ chức đầu mối, thành viên đầu mối
cấp tín dụng, thành viên đầu mối thanh toán để thực hiện đồng tài trợ.
ình thức cấp tín dụng và phương thức giao dịch giữa các bên tham gia
đồng tài trợ với bên nhận tài trợ phải được các thành viên thỏa thuận
thống nhất ghi trong hợp đồng đồng tài trợ.
04/10/20

TS. Đặng Thị Minh Nguyệt








3.1.1 CHO VAY ĐỒNG TÀI TRỢ

hương thức đồng tài trợ
• Đồng tài trợ trực tiếp
• Đồng tài trợ gián tiếp

04/10/20


TS. Đặng Thị Minh Nguyệt


3.1.1 CHO VAY ĐỒNG TÀI TRỢ

ho vay đồng tài trợ trực tiếp
• Nhiều NH cùng tham gia cho vay đối với một người đi
vay. Song mỗi NH có một hợp đồng cho vay riêng đối với
khoản tiền họ cấp ra cho người đi vay
• NH nào đó không cung cấp đầy đủ và đúng hạn số tiền mà
mình đã cam kết cho KH vay thì NH khác còn lại không
có trách nhiệm về việc này
• Khi KH ko trả nợ thì từng NH phải xử lý để tự mình thu
hồi nợ chứ ko thể trong cậy các NH khác được.
04/10/20

TS. Đặng Thị Minh Nguyệt


3.1.1 CHO VAY ĐỒNG TÀI TRỢ
ho vay đồng tài trợ gián tiếp
• Nhiều người cho vay cùng tham gia tài trợ cho 1 KH vay chỉ
thông qua một hợp đồng cho vay được kí kết với người đi vay.
• Các phương thức tham gia góp vốn:
• Dự phần trực tiếp: Mỗi người cho vay là một thành viên trong
hợp đồng cho vay có mối quan hệ pháp lý trực tiếp với người
đi vay, có trách nhiệm tham gia một phần vốn nhất định đối
với khoản vay.
• Dự phần gián tiếp: Thành viên tham gia dự phần không phải là
thành viên trong hợp đồng cho vay và vì vậy cũng không có

quan hệ pháp lý hoặc nghĩa vụ trực tiếp với người đi vay.
04/10/20

TS. Đặng Thị Minh Nguyệt


3.1.1 CHO VAY ĐỒNG TÀI TRỢ


ổ chức tài chính quản lý đầu mối
• Là tổ chức tài chính lớn, có uy tín được người đi vay và các tổ chức tài chính
khác ủy thác để dàn xếp việc hợp vốn.
• VN: Quyết định 286/2002/QĐ-NHNN: một trong số TCTD thành viên được
các thành viên khác thống nhất lựa chọn và giao trách nhiệm đầu mối việc tổ
chức đồng tài trợ trên cơ sở năng lực của tổ chức tín dụng đó. Quỹ tín dụng
nhân dân TW và công ty tài chính thuộc Tổng công ty không được làm tổ chức
đầu mối đồng tài trợ.
• Quyết định 886/2003/QĐ-NHNN sửa đổi QĐ 286: Tổ chức đầu mối đồng tài
trợ: là một trong số tổ chức tín dụng thành viên được các thành viên khác thống
nhất lựa chọn và giao trách nhiệm đầu mối việc tổ chức đồng tài trợ trên cơ sở
năng lực của tổ chức tín dụng đó; Quỹ tín dụng nhân dân trung ương hoặc Quỹ
tín dụng nhân dân cơ sở chỉ được làm tổ chức đầu mối trong các trường hợp các
tổ chức này hợp vốn với nhau để cho vay. Công ty tài chính thuộc Tổng công ty
không được làm tổ chức đầu mối đồng tài trợ."
04/10/20

TS. Đặng Thị Minh Nguyệt


3.1.1 CHO VAY ĐỒNG TÀI TRỢ

ổ chức tài chính quản lý đầu mối
Công việc thực hiện
• Đàm phán các điều khoản và điều kiện về khoản vay với người đi
vay
• Sửa soạn bản ghi nhớ thông tin
• Marketing khoản vay với NH khác
• Lập và thương lượng hồ sơ vay

04/10/20

TS. Đặng Thị Minh Nguyệt


3.1.1 CHO VAY ĐỒNG TÀI TRỢ
ổ chức tài chính quản lý
• Đối với một khoản vay nhỏ thường chỉ có một tổ chức tài
chính quản lý
• Đối với khoản vay lớn, thường có nhiều tổ chức tài chính
đứng ra quản lý và sẽ có một tổ chức tài chính quản lý đầu
mối.
• Đối với khoản vay có tính chất quốc gia lớn, có thể có một
nhóm các tổ chức tài chính quản lý đầu mối, thường được
gọi là câu lạc bộ.
• Tổ chức tài chính đại lý có thể là tổ chức đầu mối
• Thực hiện giải ngân
04/10/20

TS. Đặng Thị Minh Nguyệt



3.1.1 CHO VAY ĐỒNG TÀI TRỢ
ổ chức tài chính thành viên
• Là tổ chức tài chính nhỏ, không có khả năng thực hiện các vai trò nói
trên.
• Tham gia góp vốn theo thỏa thuận với tổ chức tài chính dàn xếp và
tham gia thẩm định khoản vay.
• Thành viên đầu mối dàn xếp cấp tín dụng hợp vốn
• Thành viên đầu mối cấp tín dụng hợp vốn
• Thành viên đầu mối thanh toán: Được lựa chọn làm đầu mối giải
ngân, thu nợ và thực hiện các nghiệp vụ thanh toán khác có liên quan
• Thành viên đầu mối nhận TSĐB: Được lựa chọn làm đầu mối nhận và
quản lý TSĐB cho khoản cấp tín dụng với vốn đối với KH.
04/10/20

TS. Đặng Thị Minh Nguyệt


3.1.1 CHO VAY ĐỒNG TÀI TRỢ


T

ổ chức tài chính thành viên
Q
uyết định 886/2003/QĐ-NHNN sửa đổi QĐ 286: "Điều 4. Tổ chức được tham
gia đồng tài trợ.
1
. Tổ chức được tham gia đồng tài trợ là các tổ chức tín dụng được thành lập
và hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng và các chi nhánh được ủy quyền;
2

. Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở chỉ được cho vay hợp vốn với Quỹ tín dụng
nhân dân Trung ương. Ngoài việc thực hiện Quy chế đồng tài trợ, Quỹ tín
dụng nhân dân Trung ương và Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở phải tuân thủ các
quy định của Chính phủ và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước về tổ chức
và hoạt động đối với các tổ chức này."
04/10/20

TS. Đặng Thị Minh Nguyệt


3.1.1 CHO VAY ĐỒNG TÀI TRỢ
Người đi vay
• Có trách nhiệm cung cấp cho tổ chức tài chính đầu mối các
thông tin tài chính chi tiết để tổ chức này thực hiện vai trò
của mình.
• Những quyền lợi và nghĩa vụ khác của người đi vay cũng
tương tự như các loại vay khác.

04/10/20

TS. Đặng Thị Minh Nguyệt


3.1.1 CHO VAY ĐỒNG TÀI TRỢ
ổ chức phân phối thực hiện đồng tài trợ
• Bước 1: KH lập hồ sơ đề nghị vay vốn tới TCTD đang đặt quan
hệ. TCTD trực tiếp nhận hồ sơ thẩm định và quyết định có cho
vay hay không. Nếu cho vay và nhu cầu vay lớn hơn so với
nguồn vốn khả dụng tiến hành đồng tài trợ.
• Bước 2: TCTD trực tiếp nhận hồ sơ dự kiến các TCTD có khả

năng tham gia đồng tài trợ và gửi thư mời.
• TCTD gửi thư mời phải nêu rõ: (1) Dự kiến các vấn đề về hình
thức, thời gian tài trợ, lãi suất, phí và số tiền đề nghị tham gia;
(2) Gửi kết quả thẩm định sơ bộ về KH và dự án cho các TCTD
được mời tham gia
04/10/20

TS. Đặng Thị Minh Nguyệt


3.1.1 CHO VAY ĐỒNG TÀI TRỢ
THẨM ĐỊNH
(1) Đánh giá chung về năng lực pháp lí và năng lực hoạt động
của người vay
(2) Đánh giá năng lực tài chính và tính khả thi của các
phương án, dự án đầu tư của người vay
(3) Đánh giá, thẩm định về điều kiện đảm bảo vốn vay
* Kiểm tra tài sản đảm bảo
* Định giá tài sản đảm bảo
* Theo dõi tài sản bảo đảm
(4) Theo dõi và giám sát quá trình sử dụng vốn vay
(5) Dự báo rủi ro và xác định biện pháp phòng ngừa
04/10/20

TS. Đặng Thị Minh Nguyệt


3.1.1 CHO VAY ĐỒNG TÀI TRỢ
THẨM ĐỊNH
(2)


Đánh giá
năng lực tài chính và tính khả thi của các phương án, dự án đầu tư của người vay
+ Đánh giá sơ
bộ dự án theo các nội dung chính: tính pháp lí, sản phẩm, thị trường…
+ Thẩm định các
thông số dự báo thị trường và doanh thu
Nhu cầu cung
cấp sản phẩm, dự báo nhu cầu tương lai.
Nguồn cung
cấp đầu vào của dự án.
Khả năng cạnh
tranh sản phẩm và các đối thủ cạnh tranh.
Phương thức
tiêu thụ và mạng lưới phân phối.
Ước lượng thị
phần của doanh nghiệp.
Dự báo tỷ lệ
lạm phát, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế…
04/10/20

TS. Đặng Thị Minh Nguyệt


3.1.1 CHO VAY ĐỒNG TÀI TRỢ
TH

ẨM ĐỊNH

Đánh giá năng lực tài chính và tính khả thi của các phương án, dự án

đầu tư của người vay
Thẩm định về phương diện kỹ thuật của dự án nhằm xác định các chi
phí liên quan
uy mô sản xuất
ơn giá của các chi phí phát sinh
ự kiến tiến độ triển khai dự án và tính hợp lý về việc thực hiện

(2)

+
Q
Đ
D

+
Thẩm định về phương diện tài chính của dự án: thực chất là thẩm định
độ chính xác, tính đúng đắn của các dòng tiền vào và ra của dự án:
Dòng tiền của dự án được định nghĩa là phần chênh lệch giữa dòng tiền
vào và dòng tiền ra của doanh nghiệp trong từng giai đoạn mà dự án
được thực hiện so với lúc không thực hiện dự án
04/10/20

TS. Đặng Thị Minh Nguyệt


3.1.1 CHO VAY ĐỒNG TÀI TRỢ
THẨM

ĐỊNH


(2) Đánh

giá năng lực tài chính và tính khả thi của các phương án, dự án đầu tư của người
vay
+ Việc
xác định hiệu quả dự án phụ thuộc vào mức độ chính xác trong việc ước tính dòng
tiền, trong 3 loại: số tiền đầu tư ban đầu; các dòng tiền chênh lệch trong suốt thời
gian của dự án, dòng tiền khi kết thúc dự án
Số tiền
đầu tư ban đầu: Đây là số tiền chi ra để có các tài sản cố định
Các
dòng tiền chênh lệch trong suốt thời gian của dự án, bao gồm những dòng tiền sau
thuế tăng thêm xuất phát từ việc tăng doanh thu cộng với những khoản tiết kiệm tiêu
hao nguyên vật liệu và nhân công
Dòng
tiền kết thúc dự án liên quan đến việc thanh lý tài sản
+ Dòng
tiền đi vào của dự án được tạo ra chủ yếu từ doanh thu tiêu thụ sản phẩm, tiền khầu
hao hay thanh lý ts
+ Dòng
tiều chi ra của dụa án là mua sắm máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, chi trả tiền công
nhân, chi phí quản lý,…
04/10/20

TS. Đặng Thị Minh Nguyệt


3.1.1 CHO VAY ĐỒNG TÀI TRỢ
THẨM ĐỊNH
- Lưu ý trong thẩm định dòng tiền của dự án

+ Chi phí chìm (sunk cost): là những CP phát sinh trước
khi quyết định thực hiện dự án vì vậy không được coi là
dòng tiền ra (chi phí) của dự án
+ Chi phí cơ hội (opportunity cost): là những khoản thu
nhập mà người vay bị mất đi do sử dụng nguồn lực này
vào dự án. CP cơ hội không phải là một khoản thực chi
nhưng vẫn được tính vào dòng tiền ra của dự án
+ Chi phí lịch sử (historical cost): là CP cho những tài sản
sẵn có của người vay, được sử dụng cho dự án. CP này
có được tính vào dòng tiền ra của dự án hay không tùy
theo CP cơ hội của tài sản.
04/10/20

TS. Đặng Thị Minh Nguyệt


3.1.1 CHO VAY ĐỒNG TÀI TRỢ

THẨM ĐỊNH

- Lưu ý trong thẩm định dòng tiền của dự án (tiếp)
+ Nhu cầu vốn lưu động tăng thêm được hạch toán
vào dòng tiền ra của dự án, còn khi nhu cầu vốn lưu
động giảm xuống thì dự án sẽ có một khoản tiền thu
về (dòng tiền vào). Khi tính dòng tiền ròng, khách
hàng đã tính đến sự thay đổi của VLD nhưng đưa cả
nhu cầu VLD vào dòng tiền ròng là không hợp lý vì
vậy cần tính lại nhu cầu VLD, như sau:
Nhu cầu VLD = Tiền + Các khoản phải thu + Hàng
tồn kho- Các khoản phải trả

Thay đổi nhu cầu VLD = Nhu cầu VLD năm sau –
Nhu cầu VLD năm trước
+ CP lãi vay được tính vào dòng tiền của dự án vì đây
là khoản chi phí hợp lý hợp lệ
04/10/20

TS. Đặng Thị Minh Nguyệt


×