Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Chương 2 Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.92 MB, 47 trang )

Khoa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
BỘ MÔN TRIẾT HỌC

CHƯƠNG 2

TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

Biên soạn
TS ĐOÀN QUỐC THÁI


MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Mục đích
đích
Mục

Yêu cầu
cầu
Yêu

NẮMVỮNG
VỮNGKIẾN
KIẾNTHỨC
THỨCCƠ
CƠBẢN
BẢN
NẮM
Trang
Trangbị
bịcho


chohọc
học
viên
viênkiến
kiếnthức
thức
về
vềnhững
nhữngvấn
vấnđề
đề

cơbản
bảntriết
triếthọc
học
Mác-Lênin,
Mác-Lênin,hình
hình
thành
thànhTGQ,
TGQ,PPL
PPL

VẬN DỤNG
DỤNG TRONG
TRONG NHẬN
NHẬN THỨC
THỨC
VẬN

VÀHOẠT
HOẠTĐỘNG
ĐỘNGTHỰC
THỰCTIỄN
TIỄN



NỘI DUNG
I.

SỰ RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC
MÁC - LÊNIN

II.

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

III.

PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

IV.

CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

V.

TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN
NAY



Chương 2. Triết học Mác - Lênin

I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TRIẾT
HỌC MÁC - LÊNIN
1.1. Các tiền đề xuất hiện triết học Mác
Tiền đề kinh tế - xã hội
Tiền đề lý luận
Tiền đề khoa học tự nhiên
1.2. Những giai đoạn chủ yếu trong sự hình
thành và phát triển triết học Mác-Lênin
Giai đoạn Mác, Ăngghen
Thực chất bước ngoặt cách mạng
Giai đoạn Lê nin


Chương 2. Triết học Mác - Lênin

II. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1. QUAN NIỆM DUY VẬT VỀ THẾ GIỚI
2. PHẠM TRÙ VẬT CHẤT
Quan niệm về vật chất
Phương thức tồn tại của vật chất

3. PHẠM TRÙ Ý THỨC
Nguồn gốc ý thức
Bản chất ý thức

4. MỐI QUAN HỆ VẬT CHẤT – Ý THỨC

5. NGUYÊN TẮC KHÁCH QUAN


Chương 2. Triết học Mác - Lênin

III. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. PHÉP BCDV VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Một số liên hệ phổ biến
2. PHÉP BCDV VỀ SỰ PHÁT TRIỂN
Nguyên lý về sự phát triển
Các quy luật cơ bản của phép BCDV
3. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DVBC


Chương 2. Triết học Mác – Lênin
TIỀN ĐỀ XUẤT HIỆN TRIẾT HỌC MÁC
ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI

BẢN CHẤT CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN?
VAI TRÒ LỊCH SỬ VÀ TƯƠNG LAI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN?


Chương 2. Triết học Mác – Lênin
TIỀN ĐỀ XUẤT HIỆN TRIẾT HỌC MÁC

ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI

VAI TRÒ LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN?
CON ĐƯỜNG, PHƯƠNG PHÁP CÁCH MẠNG?



Chương 2. Triết học Mác – Lênin
TIỀN ĐỀ XUẤT HIỆN TRIẾT HỌC MÁC

TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC

KTCT HỌC CỔ ĐIỂN ANH

CNXH KHÔNG TƯỞNG PHÁP


Chương 2. Triết học Mác – Lênin
TIỀN ĐỀ XUẤT HIỆN TRIẾT HỌC MÁC

Mayer (1814 - 1878

Định luật bảo toàn và chuyển hóa
năng lượng là một công trình tập
thể của
nhiều
học: bác sĩ
Định
luật
bảonhà
toànkhoa
và chuyển
Mayer,
nhàlượng
sản xuất

rượu
Joule
hóa
năng
là cơ
sởbia
khoa
(1818
bácvề
sĩ Helmholtz
học
để- 1889);
khái quát
vật chất và
(1821
- 1894);
bác học
người
vận động
của nhà
vật chất
không
do
Anh
William
Thomson
(1824
ai
sáng
tạo ra

và không
thể-bị
1907);
Clausius
(1822 hóa
- 1888)
tiêu
diệt;
chỉ chuyển
từ nhà
bác học
người
Rankine
(1820
dạng
này
sangĐức;
dạng
khác, từ
- 1872)
nhànày
bácsang
học người
hình
thức
hình thức
Scotland.
Các ông cùng đi đến định
khác.
luật bằng những con đường riêng

độc lập nhau.


Chương 2. Triết học Mác – Lênin
TIỀN ĐỀ XUẤT HIỆN TRIẾT HỌC MÁC

Thuyết tiến hóa đã đem lại cơ sở
khoa học về sự phát sinh, phát
triển của các giống loài, mối liên
hệ hữu cơ giữa các loài thực vật,
động vật trong quá trình chọn lọc
tự nhiên.
Phát hiện trên đã vạch ra quá trình
biện chứng của sự vận động, phát
triển, chuyển hoá không ngừng
của bản thân giới sinh vật nói
riêng và của thế giới nói chung
Darwin, 1809 – 1882


Chương 2. Triết học Mác – Lênin
TIỀN ĐỀ XUẤT HIỆN TRIẾT HỌC MÁC

Vào năm 1938, hai nhà khoa học người
Đức là Matthias Jakob Schleiden( 1804 1881) và Theodor Schwam (1810 - 1882),
đã phát hiện ra rằng cả tế bào động vật và
tế bào thực vật đều có nhân. Đây là tiền đề
để
hai chất
ông đưa

ra sự
“họcsống
thuyếtlà
tế tế
bào”
vào
Bản
của
bào.
năm
đó. của thế giới là vật chất
Bảnsau
chất
Nhân tế bào và sự phân chia tế bào được
phát hiện vào năm 1831 bởi nhà thực vật
học người Scotland Robert Brown( 17731858)
M.Schleiden( 1804 - 1881)


Chương 2. Triết học Mác – Lênin
TIỀN ĐỀ XUẤT HIỆN TRIẾT HỌC MÁC

Sự ra đời của chủ nghĩa Mác là một tất
yếu khách quan của lịch sử. Đó vừa là
sản phẩm của tình hình kinh tế xã hội
đương thời, là sự tiếp nối dòng chảy
lịch sử tư tưởng nhân loại, tiếp thu tri
thức các lĩnh vực khoa học, vừa là sản
phẩm năng lực tư duy và tinh thần nhân
văn của C.Mác và Ph.Ăngghen



Chương 2. Triết học Mác – Lênin
TIỀN ĐỀ XUẤT HIỆN TRIẾT HỌC MÁC

G.Hêghen
1770-1831

L.Phoiơbăc
1804-1872


Chương 2. Triết học Mác – Lênin
TIỀN ĐỀ XUẤT HIỆN TRIẾT HỌC MÁC

William
Petty
(16231687)

Adam
Smith
(17231790)

D.Ricardo
(17721823)


Chương 2. Triết học Mác – Lênin
TIỀN ĐỀ XUẤT HIỆN TRIẾT HỌC MÁC


Đơ Xanh Ximông
(1760 – 1825)

Sáclơ Phuriê
( 1772 – 1837)

Rôbớt Ooen
(1771 – 1858)
Nguồn: www. Socializisum


Chương 2. Triết học Mác – Lênin
CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN
GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH TRIẾT HỌC MÁC
1841 -1848
NỘI DUNG
TÁC
PHẨM CƠ
CHỦBẢN
YẾU

Phê phán các quan niệm duy tâm, siêu hình;
kế thừa
tinh hoa
CNDV
phép
BC,
C.Mác.
Bảnnhững
thảo kinh

tế - triết
họcvà
năm
1844
xây dựng
BCDV;
đề xuất những
C.Mác,
Luậnphép
cương
về Phơbách,
1845
nguyên lý của chủ nghĩa DVBC; chỉ ra quy
M-A. Gia  đình  thần  thánh,  2-1845
luật vận động của lịch sử, thể hiện tư tưởng
M-A.
Đức,
-1846 về giai
cơ Hệ
bảntưvềtưởng
lý luận
hình1845
thái KT-XH,
M-A.
cùng giai
của cấp
triết học,1847
cấpSự
vàkhốn
đấu tranh

M-A Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, 2-1848


Chương 2. Triết học Mác – Lênin
CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN
GIAI ĐOẠN BỔ SUNG, PHÁT TRIỂNTRIẾT HỌC MÁC
1848 -1895
TÁC
NỘI
PHẨM
DUNG
CHỦ
CƠYẾU
BẢN

.

Phát triển toàn diện các bộ phận của triết
C.Mác:
học Đấu tranh giai cấp ở Pháp, Ngày mười
tám tháng  Sương  mù  của  Lui  Bônapáctơ, Nội
. chiến
Bộ TƯ
BẢN
ở Pháp, Phê phán Cương lĩnh Gôta, Tư
. bản…
Tư tưởng về cách mạng vô sản; về nhà
nước chuyên
chính
quáởđộ từ

Ph.Ăngghen:
Cách
mạngvô
vàsản;
phảnthời
cáchkỳ
mạng
Đức,
Chống
của tự
nhiên,
CNTB
lên Đuyrinh,
CNXH; Biện
các chứng
giai đoạn
xây
dựng
Nguồn
CNCSgốc của gia đình, của chế độ tư hữu và
của nhà nước, Lútvích Phoiơbắc và sự cáo chung
của triết học cổ điển Đức…


KHÁI LƯỢC SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA MLN

GIAI ĐOẠN V.I. LÊ NIN
.

.

.

Tác
phẩm
chủ yếu
Giai
đoạn
1893-1907.
Đấu
CNTB
chuyển
sang giai đoạn
Những
dân"nhà
làniệm
thếnước,
nào

tranh
chống
quan
duy
CNTB"người
độc bạn
quyền
họ
đấuvềtranh
chống
những
người

tâm
lịch
sử;
vạch
rõ ý đồ
CNĐQ
dân chủ - xã hội ra sao; Nội dung
xuyên
tạc chủnghĩa
nghĩa
Mác;
phát
kinh tếphần
của chủ
dântrong
tuý và sự
Các
tử cơ hội
triển
lý luận
đấu
tranh
giaiông
cấp,
phê
phán
cuốn
sách
của
Quốc

tếtrong
II tìm
mọi
cách
CMXH;
vai
củađó;quần
Xtơruvê về
nộitrò
dung
Làm chúng
gì; Chủ
nhằm xuyên
tạc CN
Mác
nghĩa
vậtcủa
và chủ
kinh
nhân duy
dân,
cácnghĩa
đảng
chính
Nhiều
phát
minh
nghiệm
phê
phán,

Ba khoa
nguồn học
gốc, ba
trị
bộ
phận
cấulộn
thành
CN mác,
Bút ký
làm
đảo
nhận
thức;
Giai
đoạn
triết
học,
Nhà1907-1917.
nươc và
cách
mạng,
CNDT
lợi
dụng
tấn
công

Về
chínhđoạn

sách kinh
tế Cách
mới, VềMạng
tác
Giai
sau
bác bỏ CNDV
dụng của CNDV chiến đấu…

Tháng Mười 1917-1924


THỰC CHẤT BƯỚC NGOẶT CÁCH MẠNG TRONG
TRIẾT HỌC DO C.MÁC, PH.AWNGGHEN THỰC HIỆN
• Thống nhất CNDV và
PBC
• Sáng tạo ra CNDVLS
• Thống nhất lý luận và
thực tiễn
• Thống nhất tính khoa
học và tính cách mạng
• Xác định đúng mối
quan hệ triết học và
khoa học


QUAN ĐIỂM DUY VẬT VỀ THẾ GIỚI
• Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế
giới vật chất. Thế giới vật chất tồn tại khách quan,
có trước và độc lập với ý thức con người.

• Mọi bộ phận của thế giới vật chất đều có mối liên hệ
thống nhất với nhau, biểu hiện ở chỗ chúng đều là
những dạng cụ thể của vật chất, là những kết cấu
vật chất, hoặc có nguồn gốc vật chất, do vật chất
sinh ra và cùng chịu sự chi phối của những quy luật
khách quan phổ biến của thế giới vật chất.
• Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận,
không được sinh ra và không bị mất đi. Trong thế
giới không có gì khác ngoài những quá trình vật
chất đang biến đổi và chuyển hóa lẫn nhau, là nguồn
gốc, nguyên nhân và kết quả của nhau.
• Ý thức là đặc tính của bộ não người, là sự phản ánh
hiện thực khách quan vào bộ não người


QUAN NIỆM VẬT CHẤT TRƯỚC MÁC
• Đồng nhất vật chất với vật thể, với thuộc tính của vật
thể
• Tính vô tận, vô hạn của vật chất
• Tồn tại vĩnh viễn


KHỦNG HOẢNG KHOA HỌC VẬT LÝ
. 1895,

Rơnghen,
Tia X
1896, Beccơren,
Phóng xạ
1897, Thomsơn,

Điện tử
1901, Kaufman,
m của điện tử
thay đổi

Quan niệm về giới hạn
tột cùng của vật chất,
về sự bất biến của vật
chất sụp đổ.
Hạt điện tích, trường
điện từ bị coi là phi vật
chất
Vật chất tiêu tan, cơ sở
của chủ nghĩa duy vật
tiêu tan


ĐỊNH NGHĨA VẬT CHẤT CỦA LÊ NIN
Vật chất là một phạm
trù triết học, dùng để
chỉ thực tại khách
quan, được đem lại
cho con người trong
cảm giác, được cảm
giác của chúng ta
chép lại, chụp lại,
phản ánh và tồn tại
không lệ thuộc vào
cảm giác.



ĐỊNH NGHĨA VẬT CHẤT CỦA LÊ NIN
• Vật chất với tư cách là một phạm trù triết học, phân
biệt với vật thể
• Thuộc tính chung nhất của mọi dạng vật chất là tồn
tại khách quan
• Về nguyên tắc vật chất có trước:
+ Vật chất tác động lên giác quan sinh ra cảm giác
+ Cảm giác, ý thức là sự phản ánh lại vật chất


×