Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

PHÁT TRIỂN TÂM VẬN, ĐH Y DƯỢC TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 70 trang )

Sự phát triển tâm
vận
BS NGUYỄN HUY LUÂN


Mục tiêu
1-Kể được 4 cơ sở đánh giá sự phát triển và trưởng
thành não
2-Phân tích được các đặc điểm về vận động và
phản xạ nguyên phát và các giác quan của trẻ sơ
sinh.
3-Trình bày được sự phát triển về vận động, sự kết
hợp các động tác, sự phát triển lời nói, quan hệ đối
với người xung quanh từ 2th-6tuổi.
4-ng dụng được trên lâm sàng, khi khám bònh


Mở đầu
Sự phát triển tâm vận là:
- chỉ số để đánh giá hoạt động não bộ
- chỉ số đánh giá sự trưởng thành chức
năng não bộ
- giúp chẩn đoán sớm các bònh lý, tiên
lượng các di chứng não bộ


Sự phát triển tâm vận
So sánh đánh giá
thần kinh
- Đònh hướng lực
không , thời gian


-Vận động
-Cảm giác
-Phản xạ gân
xương
-Trương lực cơ
-Phản xạ nguyên
phát
-Thóp phồng

người lớn

trẻ em chưa nói

++

-

++
++
++

+
+/++

++
-

++
++


-

++


Sự phát triển tâm vận
Chức năng 2 bán cầu
sự kết hợp động tác

vận động

tâm thần

Phản xạ nguyên phát

tình hình vận động
cường cơ
lời nói
quan hệ trẻ với xung quanh


Đánh giá phát triển tâm thần vận
động
• Phát triển cảm xúc , quan hệ xã hội
• Phát triển thích ứng của các cơ vận động nhỏ
(vận động tinh).
• Phát triển của các cơ vận động lớn (vận động
thô).
• Phát triển ngôn ngử
– Trẻ sơ sinh thuờng dùng thang điểm Balley,

trẻ lớn dùng trắc nghiệm Denver


Nguyên lí của
sự phát triển vận động







Trung tâm → ngoại biên
Đầu → ngón chân
Thô sơ → tinh tế
Ngón tay út → ngón tay cái
Nhu cầu cá nhân/xã hội thúc đẩy sự vận động


2 tháng tuổi


Tư thế nằm ngửa


Điển hình
Giữ yên đầu ở đường giữa thời gian ngắn.
Biết nhìn đồ vật và liếc từ trái qua phải
Bắt đầu có vận động chống lại trọng lực của
chi trên và chi dưới

Chưa thể với và nắm đồ vật.


Sự phát triển chơi đùa điển hình
Trong khi nằm ngửa…
• liếc nhìn đồ chơi di chuyển từ bên
này qua bên kia
• cố gắng với lấy cái lúc lắc để trên
ngực
• giữ đầu ở đường giữa khi nhìn mặt
người khác


Không điển hình
có thể biểu hiện nhiều vận động không tương xứng với ưu thế đầu nghiêng bên,
hoặc phản xạ cường cơ cổ không tương đồng

Khó liếc nhìn, có thể chỉ nhìn một phía hoặc nhìn thẳng
Giảm khả năng có được những vận động tứ chi chống
trọng lực. Khoảng thời gian không hoạt động kéo dài


Điển hình

Tư thế nằm ngửa

Không diển hình


Tư thế nằm nghiêng



Điển hình

Có thể nâng đầu và ngực trong lúc được lật nghiêng, nghiêng đầu
hai bên vững
Bắt đầu cân bằng hoạt động cơ gập và duỗi thân
Có khả năng thay đổi từ việc sử dụng chủ yếu cơ gấp qua
cơ duỗi khi tư thế đòi hỏi


Không điển hình

Có lẽ không thể giữ thẳng đầu khi được lật nghiêng
Có thể nhìn rõ hơn lúc nằm nghiêng, vì vậy rất quan
trọng để quan sát trẻ ở tất cả tám tư thế


Điển hình

Không điển hình

Tư thế nằm nghiêng


Tư thế nằm sấp


Điển hình


Nâng đầu tư thế 45 độ và hơn nữa nhờ cột sống ngực
Hông và đầu gối bắt đầu cử động từ tư thế “sơ sinh” (ưu thế
gấp) sang tư thế duỗi, dạng, giúp nâng đầu và thân dễ dàng
Cùi chỏ ở dưới vai cho tới 3 tháng tuổi


Không điển hình

Tư thế trông giống trẻ sơ sinh hơn, trẻ nhũ nhi cho
thấy duỗi chi khỏe hơn hoặc hông và đầu gối giữ
nguyên tư thế sơ sinh gấp và giạng
Không thể tự nâng đầu, chỉ có thể chi chuyển đầu khi
được giúp đỡ


Điển hình

Không điển hình

Tư thế nằm sấp


Nâng ngồi dậy


Điển hình
Head-lag điển hình cho tới khi trẻ khoảng 15-20 tháng
Nâng vai và gập khuỷu để giúp trẻ ngồi thẳng dậy
Có thể dùng thêm cơ cổ để giữ vững đầu ở giữa khi ngồi
thẳng

Duỗi tốt qua cột sống ngực trên và cột sống cổ


Không điển hình
Điều khiển đầu kém khi ngồi thẳng
Ít hoạt động cơ chi trên và cột sống cổ
Uống cong cột sống ngực và thắt lưng khi ngồi thẳng


Không điển hình

Điển hình

Nâng ngồi dậy


×