Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Tiết 37 Tĩnh Dạ Tứ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Bài giảng thi GVG cấp huyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 22 trang )


Tiết 37

Văn bản:

TÜnh
d¹ tø

C¶m nghÜ trong ®ªm

thanh tÜnh

Lý Bạch


I. Giới thiệu tác giả, văn
bản:
1. Tác giả
-Lí Bạch (701- 762) là nhà thơ
nổi tiếng đời Đường của Trung
Quốc.
- Xa quê năm 25 tuổi và xa
mãi.
- Thơ ông viêt nhiều về trăng,
coi trăng là biểu tượng của quê
hương.


- Thuở nhỏ Lí Bạch thường lên đỉnh núi Nga Mi ở quê nhà ngắm trăng.
Đến năm 25 tuổi, Lí Bạch xa quê và xa mãi mãi.
- Ở nơi đất khách quê người, cứ mỗi lần nhìn thấy trăng là nhà


thơ lại nhớ đến quê nhà.

- Đỉnh cao của thơ ca lãng mạn cổ điển Trung Hoa



• Thể thơ:
• Chủ đề:

Cổ thể (cổ phong) dạng ngũ ngôn tứ tuyệt
Vọng nguyệt hoài hương

• Phương thức biểu đạt chính:

Biểu cảm



Vọng Nguyệt Hoài Viễn
(Trương Cửu Linh)
Hải thượng sinh minh nguyệt
Thiên nhai cộng thử thì
Tình nhân oán dao dạ
Cánh tịch khởi tương tư
Diệt chúc lân quang mãn
Phi y giác lộ ti
Bất kham doanh thủ tặng
Hoàn tẩm mộng giai kỳ.

Ngắm Trăng Nhớ Người Xa

(Nguyễn Hữu Bổng)
Vầng trăng mọc ở biển khơi,
Cùng chung một lúc góc trời soi
chung.
Đêm xa ai đó sầu mong,
Thâu canh ai nhớ, mơ mòng nhớ ai?
Tắt đèn yêu bóng nga soi,
Khoác lên chiếc áo đượm mùi sương
pha.
Khôn đem ánh sáng cho mà,
Ngủ đi trong mộng họa là gặp nhau.


Dạ Túc Sơn Tự
(Lý Bạch)
Nguy lâu cao bách xích
Thủ khả trích tinh thần
Bất cảm cao thanh ngữ
Khủng kinh thiên thượng
nhân.

Đêm ở chùa trên núi
(Ðiệp Luyến Hoa)
Lầu cao dù trăm thước,
Tay hái được trăng sao.
Không dám lời to tiếng,
Kinh động đến trời cao.


Hoàng Hạc Lâu Tống

Mạnh Hạo Nhiên Chi Quảng Lăng
(Lý Bạch)

Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu,
Yên hoa tam nguyệt hạ Dương Châu.
Cô phàm viễn ảnh bích không tận,
Duy kiến Trường Giang thiên tuế lâu.

Tại Lầu Hoàng Hạc, tiễn
Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng
(Ngô Tất Tố)

Bạn từ lầu Hạc lên đường,
Giữa mùa hoa khói Châu Dương xuôi dòng.
Bóng buồm đã khuất bầu không,
Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời.


Hình ảnh Lí Bạch luôn gắn liền với trăng



Tĩnh dạ tứ
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch nghĩa:
Ánh trăng sáng đầu giường,

Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.


Hai câu
Phiên âm:đầu:
Dòch thơ:
Sµng tiỊn minh
ngut quang,

Đầu giường ánh
trăng rọi,

®Þaquang:
thỵng s¬ng.
Ngỡ mặt đất
• Nghi
Minh thÞ
ngut
Ánh trăng chiếu sáng ở trạng thái tự nhiên, lan tỏa,
phủ sương.
bao trùm.
(Ánh trăng sáng)
• Vị trí:

•Từ “nghi” (ngỡ):

Sàng tiền
(Đầu giường)

Sự trằn trọc khơng ngủ được

Cho thấy trạng thái của thi nhân đang mơ màng, chập chờn
muốn ngủ mà khơng ngủ được, đã tỉnh mà chưa tỉnh hẳn.

• §Þa th¬ng s¬ng:
Ánh trăng sáng vằng vặc trong khơng gian tĩnh lặng,
tác giả liên tưởng là sương trên mặt đất.

--> Mét h×nh ¶nh th¬ tut ®Đp, thĨ hiƯn
sù c¶m nhËn tinh tÕ.


Hai câu cuối:
Cử đầu vọng minh nguyệt,
đt

dt

Đê đầu
đt

dt

đt


tt

dt



cố

hương

đt

tt

dt

*Nghệ thuật đối:

Dòch thơ:
Ngẩng đầu nhìn
trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố
hương.

- Số lượng chữ: Bằng nhau
- Cấu trúc ngữ pháp: Giống nhau

- Từ loại: Giống nhau
Câu 3

- Ý:
Cử, vọng (ngẩng, nhìn)
Hướng ra ngoại cảnh,
hòa nhập vào đêm trăng.


Tình u trăng bất tận.

Câu 4
Đê, tư (cúi, nhớ)
Thu mình vào suy nghĩ nội tâm,
thốt khỏi thực tại.
 Nhớ cố hương khơn ngi.


* Sơ đồ hóa mạch cảm xúc của thi nhân
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Nghi (thị sương) → Cử (đầu) → Vọng (minh nguyệt)
Đê (đầu) → Tư (cố hương)

→ Các động từ tạo nên sự thống nhất, liền mạch trong cảm xúc.


III. Tổng kết
1.


Nghệ thuật
- Hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên bình dị.
- Sử dụng phép đối

2. Nội dung
Tình yêu quê hương da diết, sâu nặng trong tâm hồn và tình
cảm của người xa quê.


IV. Luyện tập
1) So sánh bản dịch thơ với phần phiên âm:
Câu 1: -“Quang”:
- “Rọi” :

(Ánh sáng) chiếu ở trạng thái tự nhiên của trăng.
Luồng ánh sáng có chủ đích như ánh trăng tìm đến với nhà
thơ .

 Vậy nên khi dùng từ “rọi” sẽ không diễn tả hết sự chan hòa tràn ngập của ánh trăng, ý vị
trữ tình bài thơ trở nên mờ nhạt.

Câu 3: - “Vọng” : Nhìn ở phía xa với cả tâm hồn bao hàm sự ngưỡng mộ ưu ái.
-“ Nhìn”:

Đưa tầm mắt qua sự vật

 Bản dịch “nhìn” đã giảm một phần độ biểu cảm của câu thơ.


Nhận xét về hai câu thơ dịch trong

SGK :
Đêm thu trăng sáng như sương
Lí Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê
nhà.
- Hai câu thơ dịch nêu tương đối đầy đủ ý bài thơ.
-Nhưng cũng có một số điểm khác với nguyên bản
+Dùng phép so sánh
+Có 2 động từ ( ngắm, nhớ)
Tĩnh dạ tứ
- Dùng phép đối, không dùng phép so sánh.
- Ẩn chủ ngữ, không nói rõ là Lí Bạch( câu rút gọn)
- Có 5 động từ ( ngỡ, ngẩng, nhìn, cúi, nhớ )


Thử dòch “ Tónh dạ tứ” theo thể
thơ lục bát
Đầu giường trăng sáng chan
hòa ,
Trăng lan mặt đất ngỡ là sương
đêm.
Ngẩng đầu trăng toả êm
đềm,

Trước giường ngắm ánh
Cúi đầu da diếttrăng
nhớ miền
soi, quê

xưa.


Ngỡ là mặt đất sương rơi
nhẹ nhàng.
Ngẩng đầu thấy ánh
trăng vàng,


Tình yêu quê hương và trăng của các
tác giả khác


Về nhà

1, Học thuộc lòng phiên âm
và bản dịch thơ của Tơng
Nh bài thơ Tĩnh dạ tứ.
2, Su tầm hai bài thơ của Lí
Bạch.
3, Soạn bài: Ngẫu nhiên
viết nhân buổi mới về
quê.



×