Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

CHẨN đoán và điều TRỊ HEN TRẺ EM , ĐH Y DƯỢC TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 53 trang )

Chẩn đoán và điều trò
hen trẻ em
PGS.TS.BS. Phan Hữu Nguyệt Diễm
Bộ môn Nhi, ĐH Y D


Khi một trẻ bị khò khè cha mẹ
thường hỏi:






- con tôi có bị hen không ?
- nếu có, tại sao bị hen ?
- có điều trị khỏi không ?
- cần dùng thuốc điều trị gì ?
- làm gì để phòng ngừa?
- dùng thuốc có tác dụng phụ không ?


Bình thường

Hen là gì ?

Hen

Cơn cấp

1. Bệnh viêm mãn đường hô hấp


2. Tăng nhạy cảm PQ với những yếu tố kich thích

3. Tắc nghẽn PQ lan tỏa→ cơn hen


CƠ CHẾ TRONG
ĐỊNH NGHĨA HEN

Yếu tố nguy cơ
Gen
Nhiễm siêu vi
Môi trường
Hiện tượng viêm

Tăng mẫn cảmPQ

Hẹp đường dẫn khí
Yếu tố khởi phát
Khói , di nguyên ,thời tiết, vận động

Triệu chứng
Ho, khò khè , thờ
nhanh, tức ngực


LÀM THẾ NÀO CHẨN ĐOÁN HEN?
Ba bước để chẩn đoán hen trẻ em
1.Bệnh sử
( medical
history)


2. Khám
lâm sàng
(physical
examination)

3.Đánh giá khách
quan (objectives
measurements)

Chức năng hô hấp
Xét nghiệm khác


Bước 1: BỆNH SỬ
Nghó đến hen khi có tiền sử tái đi tái lại:
 Ho
 Khò khè
 Thở nhanh hay thở nông
 Tức ngực
Những triệu chứng này có thể xảy ra và
nặng hơn vào ban đêm, làm trẻ phải
thức giấc


Những triệu chứng này xấu hơn khi:
Nhiễm siêu vi
Tiếp xúc khói thuốc, mùi nặng

Thể thao

Tiếp xúc dò nguyên: bụi nhà, phấn hoa,
thú vật,nấm mốc, dán
 Thay đổi khí hậu
 Cøi, khóc


Chẩn đoán sót ( underdiagnosis)
bệnh hen là vấn đề thường gặp, đặc
biệt là khi trẻ có kèm NTHH→ không
được điều trò thích hợp
Cân nhắc chẩn đoán hen ở trẻ có
chẩn đoán lập đi lập lại:

 VPQ dò ứng
VPQ khò khè
VPQ dạng hen
Viêm phổi tái phát
VTPQ tái phát


Những nguyên nhân được che
dấu (masqueraders) bởi chẩn
đoán hen:

Dò khí quản thực quản
Vascular ring
Di vật đường thở
Bệnh tim bẩm sinh có cao áp phổi
Trào ngược dạ dày thực quản
Hạch lao trung thất, u trung thất

Bệnh suy giảm miễn dòch ( HIV)
Loạn sản phế quản phổi


Những dấu hiệu và triệu chứng nghi
ngờ không phải hen:

Tím khi bú, ăn
Nôn ói khi bú, ăn
Không tăng cân( failure to thrive)
Không đáp ứng với điều trò hen thích hợp
Ngón tay dùi trống


Bước 2: Khám lâm sàng
- Hội chứng tắc nghẽn hô hấp dưới
-Thực hành LS đánh giá nhanh để xử trí:
Cơn nhẹ: không hoặc khó thở nhẹ,
SpO2 > 95%
Cơn TB: khó thở, NT nhanh, rút lõm
ngực, SpO2 91-95%
Cơn nặng :ngồi thở, co kéo C,
không ăn, bú được,SpO2 < 91%
Cơn nguy kòch: tím tái, vật vã, hôn mê


Bước 3: Đánh giá khách quan
-1. Spirometry ( FEV1, FVC, FEV1/ FVC):
Hội chứng tắc nghẽn có đáp ứng với kích thích 2
( gold standard) FEV1 giảm , FEV1/ FVC < 0,8;

sau khi dùng thuốc dãn phế quản FEV1 tăng 12% (
hoặc 200ml)
2.Theo dõi sự thay đổi PEF ( peak expiratory
flow) trong 1-2 tuần khi:
Trẻ có triệu chứng hen nhưng spirometry bình thường
Để đánh giá độ nặng của bệnh và hướng dẫn điều trò
PEF là công cụ để theo dõi bệnh , giá trò dùng để chẩn đoán thấp



3..Đo khí NO thở ra ( eNO):
-Nghiệm pháp không xâm lấn đo lường chỉ số
sinh học  hiện tượng viêm trên những trẻ khò
khè tái phát
-eNO tăng cao ở bệnh nhân hen, tăng trong đợt
bệnh cấp, giảm khi điều trị với corticoids đường
hít hay uống, montelucast

- eNO giúp chẩn đoán chính xác đến > 80% các
trường hợp hen


TIÊU CHUẨN CHẦN ĐOÁN HEN
5 tiêu chuẩn :
• Ho, khò khè tái đi tái lại
• Đã loại trừ các nguyên nhân ho, khò khè
khác
• Có yếu tố nguy cơ hen
• Đáp ứng với thuốc dãn phế quản
• Khám lâm sàng và test chẩn đoán



KHÒ KHÈ DAI DẴNG
ASTHMA PREDICTIVE INDEX (API)
• Trẻ khò khè dưới 3 tuổi có nguy cơ cao hen nếu có
1 tiêu chuẩn chính :Cha mẹ hen

Viêm da dị ứng

Dị ứng với dị nguyên do hít

( khói , bụi, phấn hoa…)
2 tiêu chuẩn phụ : Viêm mũi dị ứng

K.K.không liên quan đến cảm lạnh

Eosinophiles > 4%

Dị ứng thức ăn



API(+) = nguy cơ phát sinh hen từ 6-14 tuổi tăng 4-10 lần
API(-) = 95% không bị hen

Castro-Rodriguez Am J Respir Crit Care Med 2000; 162:1403-6

Gubert et al Allergy Clin. Immumol . 2004 114, 1282-1287



Làm thế nào để điều trò thành
công hen trẻ em?


BỐN CHÌA KHOÁ CƠ BẢN ĐỂ
ĐIỀU TRỊ THÀNH CÔNG HEN PQ
Điều trò
bằng thuốc

Đánh giá

Theo dõi

Kiểm soát
những yếu
tố làm hen
nặng

Gíáo dục
bệnh nhân


1.Điều trò bằng thuốc
Thuốc cắt cơn
-SABA ( short
acting beta 2
agonist)
-Ipratropium
bromide
-Corticosteroide

uống(ngắn ngày)
-Theophylline
-Sulfate magne

Thuốc ngừa cơn

-ICS ( inhaled

corticosteroid)
-LABA ( long acting)
-Leucotriene
modifier
-Theophylline phóng
thích chậm
-Anti -IgE


SƠ ĐỒVỊ TRÍ TÁC DỤNG THUỐC CẮT CƠN
 AGONIST

ANTI-CHOLINERGIC

(-)

(+)

CHOLINERGICRECEPTOR

ADRENORECEPTOR


GUANYLCYCLASE

ADENYLCYCLASE

AMP

AMP c

DÃN PQ

CO PQ

GMP C

PHOSPhODIESTERASE

5’ AMP

(-)
XANTHINES

5’ GMP

GMP


Điều trị cắt cơn hen


Các thuốc cắt cơn

• SABA ( Short acting ß 2 agonist) : Ventoline
(chích, uống, KD) , Bricanyl ( TDD, uống)
• Anti cholinergic ( Ipratropium bromide):
Atrovent, Combivent ( Ipra 500µg+ vento 3mg)
• Magne sulfate
• Theophylline ( chích)
• Corticoides ( chích, uống, KD Pulmicort)


Triệu chứng sớm của cơn hen kịch phát cấp
tính gồm bất kỳ dấu hiệu nào sau đây:






Tăng khò khè và khó thở
Tăng ho, đặc biệt là về đêm ho
Giảm các hoạt động hàng ngày kể cả ăn bú
Đáp ứng điều trị kém


Yếu tố nguy cơ cơn hen nặng
• Đặt NKQ trước đó vì hen cơn nặng
 Nhập cấp cứu vì hen trong năm trước

 Uống corticoides thời gian ngắn hay vừa
mới ngưng corticoides
 Không dùng corticoides hít

 Dùng hơn một lọ thuốc dãn phế quản tác
dụng nhanh / trong 1 tháng
 Có vấn đề về tâm lý
 Không tuân thủ


Điều trị cơn

• Dãn phế quản
– Tác dụng ngay
– Với dụng cụ thích hợp


×