Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VIỆC VỚI BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ VÀ BIỂU ĐỒ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (924.98 KB, 31 trang )

I.

II.

III.

IV.

CẤU TRÚC CỦA CHUYÊN ĐỀ
Mục tiêu của chuyên đề
1. Mục tiêu kiến thức
2. Mục tiêu kĩ năng
3. Thái độ
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh
Hệ thống kiến thức sử dụng trong chuyên đề
1. Một số công thức tính toán trong Địa lí
2. Kĩ năng phân tích bảng số liệu thống kê
3. Nhận dạng biểu đồ thích hợp
4. Kĩ năng phân tích biểu đồ
Các dạng bài tập đặc trưng và phương pháp
1. Các dạng bài đặc trưng
2. Phương pháp đặc thù
Hệ thống câu hỏi
1. Bảng mô tả mức độ nhận thức
2. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
3. Câu hỏi tự làm


RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VIỆC VỚI BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ VÀ BIỂU ĐỒ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức


- Biết các công thức tính toán trong Địa lí.
- Biết dấu hiệu nhận dạng biểu đồ thích hợp từ bảng số liệu thống kê.
- Biết được các bước khi phân tích biểu đồ và bảng số liệu thống kê.
2. Kĩ năng
- Biết đặt tên cho biểu đồ vẽ sẵn.
- Nhận dạng được biểu đồ thích hợp thì bảng số liệu đã cho
- Phân tích được bảng số liệu thống kê để rút ra nhận xét.
- Phân tích được biểu đồ để rứt ra nhận xét.
- Biết tính toán các đối tượng địa lí từ bảng số liệu và biểu đồ đã cho.
3. Thái độ - hành vi
- Nhận thức được tầm quan trọng của biểu đồ và bảng số liệu, đặc biệt trong thi THPT Quốc gia.
- Tích cực học tập, rèn luyện các kĩ năng Địa lí
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề; hợp tác; giao tiếp; sử dụng công nghệ thông tin; tự học.
- Năng lực chuyên biệt thuộc bộ môn Địa lí: phân tích số liệu thống kê, biểu đồ.
II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC SỬ DỤNG TRONG CHUYÊN ĐỀ
Tiết 1:
1. Một số công thức tính toán trong Địa lí
STT
Đối tượng
Công thức
Đơn vị
1
Cơ cấu
Giá trị thành phần
(tỉ trọng)
x 100
%
Tổng
2

Bán kính
Coi tổng giá trị năm đầu tiên là R1 = 1 đvbk
Tổng năm sau
Tổng năm đầu
tăng - Coi năm đầu tiên = 100
Giá trị năm sau
- Năm sau =
x100
Giá trị năm đầu

x R1
3

4

5
6

Tốc độ
trưởng

Nhiệt độ trung
bình năm
Biên độ nhiệt
Cân bằng ẩm

Năm sau =

Đvbk


%

Tổng nhiệt độ 12 tháng
0

12
Nhiệt độ cao nhất – Nhiệt độ thấp nhất.
Lượng mưa – Lượng bốc hơi.

0

C

C
mm


7

Độ che phủ rừng

Diện tích rừng
x 100

8

Tỉ suất sinh thô

%


Tổng diện tích
Số trẻ em được sinh ra
x 1000

9

Tỉ suất sinh thô

Tổng số dân
Số người chết
x 1000

10
11

Tổng số dân
Tỉ suất gia tăng Tỉ suất sinh – Tỉ suất tử
dân số tự nhiên
Tỉ số giới tính
Dân số Nam

13

%0
%

x 100
12

%0


%

Mật độ dân số

Dân số nữ
Số dân

Người/km2

Năng suất

Diện tích
Sản lượng

tạ/ha

Diện tích
14
Sản lượng
Diện tích x Năng suất
tấn
15
Bình quân lương
Sản lượng
Kg/người
thực theo đầu
người
Số dân
16

Bình quân
Tổng thu nhập
đồng
thu nhập theo
(USD)/người
đầu người
Số dân
17
Cán cân
Xuất khẩu – Nhập khẩu
Tỉ USD
thương mại
18 Cự li vận chuyển
Khối lượng luân chuyển
km
trung bình
Khối lượng vận chuyển
2. Kĩ năng phân tích bảng số liệu thống kê
- Bước 1: Đọc kĩ yêu cầu của đề bài.
- Bước 2: Đọc tên bảng, đơn vị tính, hiểu rõ các tiêu chí cần nhận xét.
- Bước 3: So sánh các số liệu theo cột dọc và hàng ngang. Chú ý so sánh các mốc thời gian đầu và
cuối của bảng, các mốc thời gian liền kề nhau theo thứ tự, các mốc có tính đột biến. so sánh các
thành phần với nhau.


- Bước 4: Rút ra nhận xét chính xác nhất theo yêu cầu của đề bài.
Chú ý: Trong một số trường hợp, cần phải tính toán bảng số liệu trước khi nhận xét.
Ví dụ: Khi đề bài cho một bảng số liệu tuyệt đối, nhưng lại yêu cầu nhận xét về cơ cấu hoặc tốc độ
tăng trưởng… thì cần tính toán trước khi nhận xét.
3. Nhận dạng biểu đồ thích hợp

* Căn cứ nhận dạng
- Từ khóa của đề bài: cơ cấu, tốc độ tăng trưởng…
- Bảng số liệu: cần chú ý đến số năm, đối tượng, đơn vị
* Cách nhận dạng
- Thể hiện cơ cấu (tỉ trọng), sự chuyển dịch cơ cấu
+ Từ 3 năm (đối tượng) trở xuống: biểu đồ tròn
+ Trên 3 năm: biểu đồ miền
- Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng: biểu đồ đường.
- Biểu đồ thể hiện tình hình, giá trị
+ Một đơn vị: biểu đồ cột (đơn, ghép, cột chồng)
+ Hai đơn vị: biểu đồ côt + đường
- Thể hiện nhiệt độ, lưu lượng dòng chảy: đường
- So sánh:
+ Quy mô và cơ cấu: tròn
+Giá trị, tỉ lệ: cột nhóm
4. Kĩ năng phân tích biểu đồ
- Bước 1: Xác định được yêu cầu của đề bài.
- Bước 2: Đọc tên biểu đồ, chú giải để biết nội dung thể hiện của biểu đồ, đối tượng , địa điểm, thời
gian biểu hiện.
- Bước 3: Xem biểu đồ là hình gì, đơn vị, khoảng cách năm.
- Bước 4: Thực hiện các phép tính, so sánh, đối chiếu.
- Bước 5: Rút ra những nhận xét, kết luận cần thiết.
III. CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐẶC TRƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. Các dạng bài đặc trưng
- Tính toán các đối tượng Địa lí dựa vào bảng số liệu hoặc biểu đồ.
- Nhận dạng biểu đồ thích hợp từ bảng số liệu cho sẵn.
- Đặt tên cho biểu đồ.
- Nhận xét bảng số liệu và biểu đồ.
2. Phương pháp đặc thù
- Hướng dẫn học sinh hệ thống các công thức tính toán trong Địa lí, kĩ năng phân tích bảng số liệu và

biểu đồ.
- GV đưa ra các dạng câu hỏi và hướng dẫn học sinh cách giải từng dạng.


IV. HỆ THỐNG CÂU HỎI
1. Bảng mô tả mức độ nhận thức
Mức độ nhận thức
Nhận biết
Nội dung
Bảng số liệu thống kê

Thông hiểu

Vận dung
Thấp

Cao

- Nhận dạng Nhận xét bảng Phân tích bảng số Giải thích
biểu đồ thích số liệu
liệu, so sánh các
hợp
đối tượng Địa lí
- Tính toán
thông qua bảng số
liệu.
Đặt tên cho Nhận xét biểu
biểu đồ
đồ


Biểu đồ

Tiết 2:
2. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
Mức độ: Nhận biết
NHẬN DẠNG BIỂU ĐỒ
Câu 1: Cho bảng số liệu sau
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG TRONG NĂM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM ( 0C)
Tháng
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI XII
Hạ Long
17
18
19
24
27
29
29
27
27

27
24
19
Vũng Tàu 26
27
28
30
29
29
28
28
28
28
28
27
Biểu đồ thể hiện diễn biến nhiệt độ trung bình các tháng trong năm của 2 địa điểm trên là
A. Biểu đồ tròn
B. Biểu đồ đường
C. Biểu đồ cột
D. Biểu đồ miền
Câu 2: Cho bảng số liệu sau
NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THÁNG CỦA HÀ NỘI
Tháng
Nhiệt độ
(°C)

1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

16,4

17

20,2

23,7

27,3


28,8

28,9

28,2

27,1

24,6

21,4

18,2

18,6

26,2

43,8

90,1

188,5

230,

288,

9


2

318

265,4

43,4

23,4

Lượng
mưa
(mm)

130,
7

Biểu đồ thích hợp thể hiện nhiệt độ và luợng mưa ở Hà Nội là
A. Biểu đồ kết hợp cột và đường
B. Biểu đồ đường
C. Biều đồ cột chồng
D. Biểu đồ thanh ngang
Câu 3: Cho bảng số liệu sau
LƯU LƯỢNG DÒNG CHẢY CỦA SÔNG HỒNG VÀ SÔNG THU BỒN (Đơn vị: m 3/s)
I
II
III
IV
V
VI

VII
VIII
IX
X
XI
XII
Tháng
S.Hồng

1318 1100 914

1071

1893

4692

7986

9246

6690

4122 2813

1746


S. Thu Bồn 202 115 75,4


58,2

91,4

120

88,6

69,6

Biểu đồ thể hiện lưu lượng dòng chảy sông Hồng và sông Thu Bồn là
A. Miền
B. Kết hợp
C. Đường
Câu 4: Cho bảng số liệu sau

151

519 954

448

D. Tròn

DIỆN TÍCH RỪNG VÀ ĐỘ CHE PHỦ RỪNG CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1943-2015
Diện tích
Độ che
Năm
rừng trồng (triệu
phủ rừng

ha)
(%)
1943
14,3
14,3
0
43,0
1983
7,2
6,8
0,4
22,0
2005
12,7
10,2
2,5
38,0
2012
13,9
11,0
2,9
39,5
2015
14,1
10,2
3,9
42,6
Biểu đồ thích hợp thể hiện sự biến động diện tích rừng và độ che phủ rừng ở nước ta là
A. Biểu đồ tròn
B. Biểu đồ miền

C. Biểu đồ cột kết hợp với đường
D. Biểu đồ cột chồng kết hợp với đường
Câu 5:
Cho bảng số liệu sau:
CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ VÀ TÂY NGUYÊN,
NĂM 2014
(Đơn vị: %)
Năm
Đất sản xuất
Đất lâm
Đất chuyên
Đất ở
nông nghiệp
nghiệp
dùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ
19,7
75,2
3,6
1,5
Tây Nguyên
39,4
55,3
4,2
1,1
Để thể hiện cơ cấu sử dụng đất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên, năm 2014,
theo bảng số liệu, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Cột.
B. Đường.
C. Kết hợp.

D. Tròn.
Cho bảng số liệu sau: DIỆN TÍCH, DÂN SỐ PHÂN THEO CÁC VÙNG Ở NƯỚC TA NĂM 2016
Vùng
Diện tích (km2)
Dân số (nghìn người)
Cả nước
331 230,8
92 695,1
Trung du và miền núi Bắc Bộ
101 400,0
13 208,9
Đồng bằng sông Hồng
15 082
19 909,2
Bắc Trung Bộ
51 111,1
10 551,5
Duyên hải Nam Trung Bộ
44 760,2
9247,3
Tây Nguyên
54 508,0
5693,2
Đông Nam Bộ
23552,6
16 424,3
Tổng diện tích
có rừng (triệu ha)

Diện tích rừng

tự nhiên (triệu ha)


Đồng bằng sông Cửu Long
40 816,3
17 660,7
Câu 6: Để thể hiện cơ cấu diện tích và cơ cấu dân số phân theo vùng của nước ta năm 2016, biểu đồ
nào sau đây thích hợp nhất?
A. Miền
B. Kết hợp
C. Đường
D. Tròn
Câu 7: Để thể hiện mật độ dân số trung bình của các vùng ở nước ta năm 2016, biểu đồ thích hợp
nhất là
A. Miền
B. Thanh ngang
C. Đường
D. Tròn
Câu 8: Cho bảng số liệu sau:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN VÀ GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU THỦY SẢN, GIAI ĐOẠN
2010-2015
Năm
Tổng sản
Sản lượng nuôi
Giá trị xuất
lượng
trồng
khẩu
(nghìn tấn)
(nghìn tấn)

(triệu USD)
2010
5 143
2 728
5 017
2013
6 020
3 216
6 693
2014
6 333
3 413
7 825
2015
6 582
3 532
6 569
Để thể hiện sản lượng và giá trị xuất khẩu thủy sản của nước ta, giai đoạn 2010-2015 theo
bảng số liệu, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Đường.
B. Miền.
C. Kết hợp.
D. Cột.
Câu 9. Cho bảng số liệu:
GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA
NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010-2014
(Đơn vị: Triệu USD)
Năm
2010
2012

2013
2014
Khu vực kinh tế trong nước
33 084,3
42 277,2
43 882,7
49 037,3
Khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
39 152,4
72 252,0
88 150,2
101 179,8
Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hóa phân theo khu vực kinh tế của nước ta,
giai đoạn 2010-2014, theo bảng số liệu, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Tròn.
B. Đường.
C. Miền.
D. Cột.
Câu 10. Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚC NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005-2014
Năm
2005
2009
2011
2014
Diện tích (nghìn ha)
7 329,2
7 437,2
7 655,4
7816,2

Sản lượng (nghìn tấn)
35 832,9
38 950,2
42 398,5
44 974,6
Để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích và sản lượng lúa nước ta, giai đoạn 2005-2014,
theo bảng số liệu, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Kết hợp.
B. Miền.
C. Đường.
D. Cột.


Cho bảng số liệu sau:
TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP) THEO GIÁ HIỆN HÀNH PHÂN THEO KHU VỰC
KINH TẾ CỦA NƯỚC TA
(Đơn vị: tỉ đồng)
Năm
2000
2005
2010
2012
2015
Nông - lâm - ngư nghiệp
108.536
175.084
396.600
623.800
712 460
Công nghiệp - xây dựng

162.220
343.807
693.300
1.089.400
1 394 130
Dịch vụ
171.070
319.003
792.000
1.209.500
1 665 962
Câu 11: Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo giá hiện hành phân theo
khu vực kinh tế của nước ta giai đoạn 2000 – 2015, biểu đồ thích hợp nhất là
A. Tròn
B. Cột
C. miền
D. Đường
Câu 12: Để thể hiện quy mô và cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo giá hiện hành phân theo khu
vực kinh tế của nước ta năm 2000 và năm 2015, biểu đồ thích hợp nhất là
A. Tròn bán kính bằng nhau
B. Cột
C. miền
D. Tròn bán kính khác nhau
Cho bảng số liệu sau:
MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005-2015
Năm
2005
2010
2012
2014

2015
Than sạch (triệu tấn)
34,1
44,8
42,1
41,1
41,7
Dầu thô (triệu tấn)
18,5
15,0
16,7
17,4
18,8
Điện (tỉ kw)
52,1
91,7
115,2
141,2
157,9
Câu 13: Để thể hiện tốc độ tăng trưởng một số sản phẩm công nghiệp nước ta, giai đoạn 2005 -2015,
dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Miền
B. Đường
C. Cột
D. Kết hợp
Câu 14: Để thể hiện sản lượng một số sản phẩm công nghiệp nước ta, giai đoạn 2005 -2015, dạng
biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Miền
B. Đường
C. Cột

D. Kết hợp


ĐẶT TÊN CHO BIỂU ĐỒ
Câu 15: Cho biểu đồ sau:

22,
9

46,1

31,0

16,
6
44,0
39,4

Năm 2010
Năm 2014
Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản
Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp
Hàng nông,lâm thủy sản và hàng khác
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng của nước ta năm 2010 và
2014.
B. Cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng của nước ta năm 2010 và 2014.
C. giá trị sản lượng xuất khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng của nước ta năm 2010 và 2014.
D. Sự chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng của nước ta năm 2010 và
2014.

Câu 16 : Cho biểu đồ:

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Tốc độ tăng trưởng giá trị doanh thu lữ hành của nước ta phân theo thành phần kinh tế năm 2010
và 2016.
B. Cơ cấu doanh thu lữ hành của nước ta phân theo thành phần kinh tế năm 2010 và 2016.
C. Doanh thu lữ hành của nước ta phân theo thành phần kinh tế năm 2010 và 2016.
D. Quy mô và cơ cấu doanh thu lữ hành của nước ta phân theo thành phần kinh tế năm 2010 và


2016.
Câu 17: Cho biểu đồ sau:

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Cơ cấu dân số nước ta theo tỉ lệ giới tính.
B. Cơ cấu giới tính ở nước ta giai đoạn 1995 - 2013.
C. Dân số phân theo giới tính của nước ta trong giai đoạn 1995 - 2013.
D. Sự chuyển dịch cơ cấu dân số theo giới của nước ta trong giai đoạn 1995-2013.
Câu 18: Cho biểu đồ dưới đây:

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Cơ cấu sản lượng than, dầu thô và điện của nước ta giai đoạn 1995 - 2014
B. Sự chuyển dịch sản lượng than, dầu thô và điện của nước ta giai đoạn 1995 – 2014
C. Tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu thô và điện của nước ta giai đoạn 1995 – 2014
D. Sản lượng than, dầu thô và điện của nước ta giai đoạn 1995 – 2014
Câu 19. Cho biểu đồ sau


Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Cơ cấu diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.

B. Sự chuyển dịch cơ cấu diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.
C. Tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.
D. Quy mô diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.
Câu 20: Cho biểu đồ sau:

Biểu đồ trên thể hiện nội dung gì về dân số nước ta giai đoạn 2005 – 2012?
A. Qui mô và cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn.
B. Sự chuyển dịch cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn.
C. Tốc độ tăng trưởng dân số thành thị và nông thôn.
D. Sự gia tăng dân số phân theo thành thị và nông thôn.


TÍNH TOÁN
Câu 21: Cho bảng số liệu sau:
LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI CẢU MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM
(Đơn vị: mm)
Địa điểm
Lượng mưa
Lượng bốc hơi
Hà Nội
1667
989
Huế
2868
1000
TP. Hồ Chí Minh
1931
1686
Cân bằng ẩm của Hà Nội, Huế và TP. Hồ Chí Minh lần lượt là bao nhiêu?
A. 786, 1688, 254

B. 687, 1788, 225
C. 678, 1868, 245
D. 867, 1668, 235
Câu 22: Cho bảng số liệu sau:
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG TRONG NĂM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM
Tháng
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Hạ Long
17
18
19
24
27
29
29
27
27
27
24

19
Vũng Tàu 26
27
28
30
29
29
28
28
28
28
28
27
0
Biên độ nhiệt của Hạ Long và Vũng Tàu lần lượt là C
A. 13 và 4
B. 12 và 5
C. 12 và 4
D. 14 và 4
Cho bảng số liệu sau:
DIỆN TÍCH, DÂN SỐ PHÂN THEO CÁC VÙNG Ở NƯỚC TA NĂM 2016
Vùng
Diện tích (km2)
Dân số (nghìn người)
Cả nước
331 230,8
92 695,1
Trung du và miền núi Bắc Bộ
101 400,0
13 208,9

Đồng bằng sông Hồng
15 082
19 909,2
Bắc Trung Bộ
51 111,1
10 551,5
Duyên hải Nam Trung Bộ
44 760,2
9247,3
Tây Nguyên
54 508,0
5693,2
Đông Nam Bộ
23552,6
16 424,3
Đồng bằng sông Cửu Long
40 816,3
17 660,7
Câu 23: Mật độ dân số trung bình của nước ta năm 2016 là
A. 254 người/km2 B. 270 người/km2
C. 280 người/km2
D. 310 người/km2


Câu 24 : Vùng có mật độ dân số cao nhất gấp bao nhiêu lần vùng có mật độ dân số thấp nhất?
A. 12,7 lần
B. 10,7 lần
C. 13,7 lần
D. 11,7 lần
Câu 25: Đồng bằng sông Hồng chiếm bao nhiêu% diện tích và dân số cả nước?

A. 6,0% và 23,0 %
B. 6,2% và 22,0 %
C. 4,6% và 21,5%
D. 6,5% và 22,7%


Câu 26: Cho bảng số liệu sau:
Số dân, sản lượng lương thực của nước ta qua các năm
Năm
Tổng số dân (nghìn người)
Sản lượng lương thực (nghìn tấn)
1990
66 016
19 879,7
2000
77 635
34 538,9
2015
91 713
50 394,3
Bình quân lương thực theo đầu người (kg/người) của nước ta năm 1990, 2000, 2015. lần lượt là
A. 201,1; 308,2; 405,3.
B. 301,1; 444,9; 549,5.
C. 295,5; 389,9; 654,5.
D. 287,2; 365,8; 536,5.
Cho bảng số liệu sau:
Sản lượng thủy sản của nước ta giai đoạn 1995-2014
(Đơn vị: nghìn tấn)
Năm
Tổng số

Chia ra
Khai thác
Nuôi trồng
1995
1584
1195
389
2000
2251
1661
590
2005
3467
1988
1479
2010
5142
2414
2728
2012
5820
2705
3115
2014
6333
2920
3413
Câu 27: Tốc độ tăng trưởng sản lượng thủy sản khai thác năm 2014 là
A. 199,8%
B. 399,8%

C. 450,0%
D. 244,4%
Câu 28: Trong cơ cấu sản lượng thủy sản năm 2014, tỉ trọng của hoạt động nuôi trồng là
A. 45%
B. 53,9%
C. 40,5%
D. 50,6%
Câu 29: So với năm 1995, sản lượng thủy sản nước ta năm 2014 tăng gấp
A. 2,5 lần
B. 3,1 lần
C. 4,0 lần
D. 5,2 lần
Câu 30: Nếu chọn bán kính đường tròn thể hiện năm 1995 là 1,0 đơn vị bán kính thì bán kính đường
tròn thể hiện năm 2014 (r2014) là
A. 1,5 đơn vị bán kính
B. 2,0 đơn vị bán kính
C. 1,7 đơn vị bán kính
D. 2,8 đơn vị bán kính


Tiết 3:
Mức độ: Thông hiểu
NHẬN XÉT BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ VÀ BIỂU ĐỒ
Câu 31. Cho bảng số liệu:
TỔNG GDP TRONG NƯỚC CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA, GIAI ĐOẠN 2010 - 2015
(Đơn vị: Triệu USD)
Năm
2010
2012
2013

2014
2015
In-dô-nê-xi-a
755 094
917 870
912 524
890 487
861 934
Thái Lan
340 924
397 291
419 889
404 320
395 168
Xin-ga-po
236 422
289 269
300 288
306 344
292 739
Việt Nam
116 299
156 706
173 301
186 205
193 412
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tổng GDP trong nước
theo giá hiện hành của một số quốc gia, giai đoạn 2010-2015?
A. In-đô-nê-xi-a tăng liên tục.
B. Việt Nam tăng liên tục.

C. Thái Lan tăng nhiều nhất.
D. Xin-ga-po tăng nhanh nhất.
Câu 32. Cho bảng số liệu:
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP TRONG NƯỚC CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA, GIAI ĐOẠN
2010 – 2015
(Đơn vị: %)
Năm
2010
2012
2014
2015
In-đô-nê-xi-a
6,2
6,0
5,0
4,8
Ma-lai-xi-a
7,0
5,5
6,0
5,0
Phi-líp-pin
7,6
6,7
6,2
5,9
Thái Lan
7,5
7,2
0,8

2,8
Việt Nam
6,4
5,3
6,0
6,7
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tốc độ tăng trưởng GDP
trong nước của một số quốc gia giai đoạn 2010 – 2015?
A. In-đô-nê-xi-a và Thái Lan giảm nhanh.
B. Ma-lai-xi-a và Phi-líp-pin tăng nhanh.
C. Việt Nam và Thái Lan tăng khá ổn định.
D. Phi-líp-pin có xu hướng tăng.
Cho bảng số liệu sau:
LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM
(Đơn vị: mm)
Địa điểm
Lượng mưa
Lượng bốc hơi
Hà Nội
1667
989
Huế
2868
1000
TP. Hồ Chí Minh
1931
1686
Câu 33: Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Huế có lượng mưa cao nhất nhưng lượng bốc hơi chỉ đứng thứ 2.



B. Huế có lượng mưa và lượng bốc hơi luôn cao nhất.
C. TP. Hồ CHí Minh có lượng mưa và lượng bốc hơi luôn cao nhất.
D. Hà Nội có lượng mưa cao nhất nhưng lượng bốc hơi lại thấp nhất.
Câu 34: Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Lượng bốc hơi tăng dần từ Nam ra Bắc.
B. Lượng bốc hơi tăng dần Bắc vào Nam.
C. Lượng bốc hơi luôn bằng nhau ở các địa điểm.
D. Lượng bốc hơi cao nhất ở Huế và giảm dần về Bắc và Nam
Cho bảng số liệu sau:
DIỆN TÍCH VÀ ĐỘ CHE PHỦ RỪNG CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1943 - 2015
Diện tích
Độ che
Tổng diện tích
Diện tích rừng
Năm
rừng trồng
phủ rừng
có rừng (triệu ha) tự nhiên (triệu ha)
(triệu ha)
(%)
1943
14,3
14,3
0
43,0
1983
7,2
6,8
0,4

22,0
2005
12,7
10,2
2,5
38,0
2012
13,9
11,0
2,9
39,5
2015
14,1
10,2
3,9
42,6
Câu 35: Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Phần lớn diện tích rừng của nước ta là rừng trồng.
B. Diện tích rừng của nước ta hoàn toàn là rừng tự nhiên.
C. Diện tích rừng của nước ta hoàn toàn là rừng trồng.
D. Năm 1943, diện tích rừng của nước ta hoàn toàn là rừng tự nhiên.
Câu 36: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Từ năm 1943 đến năm 1983, độ che phủ rừng của nước ta giảm, sau đó độ che phủ rừng lại tăng.
B. So với năm 1943, năm 2015 độ che phủ rừng của nước ta vẫn thấp hơn 2,2%.
C. Độ che phủ rừng của nước ta chưa tương ứng với tiềm năng.
D. Độ che phủ rừng của nước ta liên tục giảm qua các năm.
Cho bảng số liệu sau:
NHIỆT ĐỘ TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Ở NƯỚC TA
(Đơn vị: 0 C)
Địa điểm

Nhiệt độ trung bình
Tháng I
Tháng VII
Cả năm
Lạng Sơn
13,3
27,0
22,1
Hà Nội
16,4
28,9
23,5
Huế
19,7
29,4
25,1
Đà Nẵng
21,3
29,1
25,7
Quy Nhơn
23,0
29,7
26,8


TP. Hồ Chí Minh
25,8
27,1
27,1

Câu 37: Nhiệt độ trung bình năm của nước ta
A. tăng giảm theo chu kì
B. không thay đổi từ Bắc vào Nam
C. giảm dần từ Bắc vào Nam
D. tăng dần từ Bắc vào Nam.
Câu 38: Nhiệt độ trung bình tháng VII của nước ta
A. chênh lệch không nhiều từ Bắc vào Nam.
B. tăng dần từ Bắc vào Nam
C. giảm dần từ Bắc vào Nam
D. không thay đổi từ Bắc vào Nam
Câu 39: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Nhiệt độ trung bình tháng I tăng dần từ Bắc vào Nam.
B. Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam.
C. Nhiệt độ trung bình tháng VII giữa các địa điểm chênh lệch nhau ít hơn so với tháng I.
D. Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng I và tháng VII càng vào Nam càng lớn.
Câu 40: Cho bảng số liệu sau
CƠ CẤU LAO ĐỘNG CÓ VIỆC LÀM PHÂN THEO TRÌNH ĐỌ CHUYÊN MÔN KĨ THUẬT
CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: %)
Trình độ
Năm 1996
Năm 2005
Năm 2010
Năm 2015
Đã qua đào tạo
12,3
25,0
14,6
19,9
Trong đó

Có chứng chỉ nghề sơ cấp
6,2
15,5
3,8
5,0
Trung học chuyên nghiệp
3,8
4,2
3,4
3,9
Cao đẳng, đại học trở lên
2,3
5,3
7,4
11,0
Chưa qua đào tạo
87,7
75,0
85,4
80,1
Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Trình độ của người lao động nước ta đang nâng lên.
B. Lực lượng lao động có trình độ cao vẫn còn ít.
C. Phần lớn lao động của nước ta chưa qua đào tạo.
D. Trong số lao động đã qua đào tạo, chiếm tỉ lệ cao nhất là trình độ trung cấp.
Câu 41. Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH LÚA CẢ NĂM CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2012-2015
(Đơn vị: Nghìn ha)
Năm
2012

2013
2014
2015
Lúa đông xuân
3 124,3
3 105,6
3 116,5
3 112,8
Lúa hè thu và thu đông
2 659,1
2 810,8
2 734,1
2 783,0
Lúa mùa
1 977,8
1 986,1
1 965,6
1 934,8
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về diện tích lúa cả năm của nước ta,
giai
đoạn 2012-2015?


A. Lúa đông xuân có xu hướng tăng.
B. Lúa mùa luôn nhỏ và có xu hướng giảm.
C. Lúa hè thu và thu đông luôn tăng.
D. Lúa đông xuân luôn lớn và tăng nhiều nhất.
Câu 42. Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG MỘT SỐ CÂY LÂU NĂM CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010-2015
(Đơn vị: Nghìn ha)

Năm
2010
2013
2014
2015
Cao su
439,1
548,1
570,0
604,3
Cà phê
511,9
581,3
589,8
593,8
Chè
113,2
114,8
115,4
117,8
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về diện tích gieo
trồng một số cây lâu năm của nước ta, giai đoạn 2010-2015?
A. Cà phê luôn tăng và luôn nhiều nhất.
B. Chè luôn ít nhất và tăng chậm.
C. Cao su luôn tăng và nhiều hơn chè.
D. Cà phê luôn tăng và cao hơn chè.
Câu 43. Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP HẰNG NĂM VÀ
CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005-2014
(Đơn vị: Nghìn ha)

Năm
2005
2010
2012
2014
Cây công nghiệp hằng năm
861,5
797,6
729,9
710,0
Cây công nghiệp lâu năm
1 633,6
2 010,5
2 222,8
2 133,5
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về diện tích gieo trồng cây công
nghiệp hằng năm và cây công nghiệp lâu năm của nước ta, giai đoạn 2005-2014?
A. Cây công nghiệp hằng năm không ổn định, luôn nhỏ hơn cây công nghiệp lâu năm.
B. Cây công nghiệp lâu năm có xu hướng tăng, sau đó có giảm nhẹ nhưng luôn cao nhất.
C. Cây công nghiệp hằng năm và cây công nghiệp lâu năm có xu hướng tăng khá nhanh.
D. Cây công nghiệp lâu năm chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu cây công nghiệp nước ta.
Câu 44. Cho bảng số liệu:
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CỦA NƯỚC TA,
GIAI ĐOẠN 2010-2014
(Đơn vị: %)
Năm Khai khoáng
Chế biến
Sản xuất, phân phối điện, khí
đốt, nước
2010

100
100
100
2012
105,0
105,5
111,5
2013
99,4
107,6
108,4
2014
102,7
108,7
112,5
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về tốc độ tăng trưởng
một số sản phẩm công nghiệp của nước ta, giai đoạn 2010-2014?


A.Công nghiệp khai khoáng có tốc độ tăng trưởng chậm nhất.
B.Công nghiệp chế biến tăng nhanh hơn công nghiệp khai khoáng.
C.Công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước tăng nhanh nhất.
D. Công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước tăng liên tục.
Câu 45. Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN KHAI THÁC VÀ NUÔI TRỒNG CỦA NƯỚC TA,
GIAI ĐOẠN 2005- 2015
(Đơn vị: Nghìn tấn)
Năm
2005
2010

2014
2015
Khai thác
1 987,9
2 414,4
2 920,4
3 049,9
Nuôi trồng
1 478,9
2 728,3
3 412,8
3 532,2
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng thủy sản khai
thác và nuôi trồng của nước ta, giai đoạn 2005-2015?
A. Khai thác tăng, nuôi trồng giảm.
B. Khai thác tăng nhiều hơn nuôi trồng.
C. Khai thác giảm, nuôi trồng tăng.
D. Khai thác và nuôi trồng đều tăng.
Câu 46. Cho bảng số liệu:
KHỐI LƯỢNG HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN PHÂN THEO KHU VỰC VẬN
TẢI, GIAI ĐOẠN 2005-2015
(Đơn vị: Nghìn tấn)
Năm
2005
2010
2013
2015
Trong nước
426 060,6
765 598,0

979 728,2
1 115 094,6
Ngoài nước
34 085,7
35 288,0
30 685,7
31 801,1
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về khối lượng hàng hóa vận chuyển
phân theo khu vực vận tải, giai đoạn 2005-2015?
A. Trong nước tăng nhanh, ngoài nước tăng chậm. B. Trong nước tăng chậm, ngoài nước không đều.
C. Trong nước và ngoài nước tăng không ổn định. D. Trong nước tăng nhanh, ngoài nước giảm.
Câu 47: Cho bảng số liệu sau
CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA PHÂN THEO NHÓM HÀNG CỦA NƯỚC TA
QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: %)
Nhóm hàng
1995
2000
2005
2010
2015
Công nghiệp nặng và khoáng sản
25,3
37,2
36,1
31,0
45,2
Công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp
28,5
33,8

41,0
46,1
40,2
Nông- lâm- thủy sản
46,2
29,0
22,9
22,9
14,6
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Tỉ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản giảm liên tục.
B. Tỉ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản không thay đổi qua các năm.
C. Tỉ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản tăng rất chậm.


D. Tỉ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản tăng giảm không đồng đều.


Câu 48: Cho bảng số liệu sau
GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU DỊCH VỤ, GIAI ĐOẠN 2010 - 2015
(Đơn vị: triệu USD)
Năm
2010
2012
2013
2014
2015
Xuất khẩu
7460
9620

10710
11050
11250
Nhập khẩu
9921
11050
13820
15000
16500
Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về giá trị xuất, nhập khẩu của nước ta giai
đoạn 2010 - 2015?
A. Giá trị xuất khẩu tăng và lớn hơn giá trị nhập khẩu
B. Giá trị nhập khẩu tăng và lớn hơn giá trị xuất khẩu
C. Giá trị xuất khẩu tăng, giá trị nhập khẩu giảm
D. Giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn giá trị nhập khẩu
Câu 49. Cho biểu đồ:

Nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hóa phân theo nhóm
hàng của nước ta năm 2010 và năm 2014?
A. Tỉ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản tăng.
B. Tỉ trọng hàng nông, lâm thuỷ sản và hàng khác không thay đổi.
C. Tỉ trọng hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp giảm.
D. Tỉ trọng hàng nông, lâm thủy sản và hàng khác giảm.


Câu 50: Cho biểu đồ:

22,
9


31,0

44,0

46,1

Năm2010

16,
6

39,4

Năm2014
Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản
Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp
Hàng nông,lâm thủy sản và hàng khác

CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA PHÂN THEO NHÓM HÀNG, NĂM 2010 VÀ 2014 (%)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hóa phân theo
nhóm hàng của nước ta năm 2010 và năm 2014?
A. Tỉ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản giảm.
B. Tỉ trọng hàng nông, lâm thủy sản và hàng khác luôn nhỏ nhất.
C. Tỉ trọng hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng.
D. Tỉ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản luôn lớn nhất.
Câu 51. Cho biểu đồ sau

TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG MỘT SỐ CÂY CÔNG
NGHIỆP LÂU NĂM CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005-2014
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với tốc độ tăng trưởng diện tích gieo

trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta, giai đoạn 2005-2014?


A. Cà phê và cao su tăng liên tục, chè không ổn định.
B. Cà phê tăng nhanh hơn cao su và luôn cao nhất.
C. Cao su tăng nhanh hơn cà phê và luôn cao nhất.
D. Chè tăng, giảm không ổn định và luôn nhỏ nhất.
Câu 52: Cho bảng số liệu sau

TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CỦA NƯỚC TA,
GIAI ĐOẠN 1990-2014
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về tốc độ tăng trưởng diện tích,
năng suất và sản lượng lúa của nước ta, giai đoạn 1990-2014?
A. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa đều tăng.
B. Sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất.
C. Năng suất lúa luôn lớn thứ hai sau diện tích.
D. Sản lượng lúa luôn thấp nhất và không ổn định.
Câu 53: Cho biểu đồ: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 - 2013

Nhận xét nào sau đây đúng với biểu đồ trên?
A. Năng suất lúa ngày càng giảm.
B. Diện tích lúa mùa có xu hướng tăng.


C. Sản lượng lúa tăng liên tục.
Câu 54. Cho biểu đồ:

D. Tổng diện tích lúa giảm.

CƠ CẤU DIỆN TÍCH LÚA PHÂN THEO MÙA VỤ CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 - 2016

Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi tỉ trọng trong cơ cấu diện tích lúa
phân theo mùa vụ của nước ta, giai đoạn 2005 - 2016?
A. Lúa hè thu và thu đông tăng, lúa mùa tăng.
B. Lúa hè thu và thu đông tăng, lúa mùa giảm.
C. Lúa hè thu và thu đông tăng, lúa đông xuân giảm.
D. Lúa mùa giảm, lúa đông xuân giảm.
Câu 55. Cho biểu đồ:

CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CẢU NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 - 2014
Theo biểu đồ trên, nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi tỉ trọng trong cơ cấu giá trị sản
xuất nông nghiệp nước ta giai đoạn 2000-2014?
A. Trồng trọt giảm tỉ trọng, chăn nuôi tăng tỉ trọng.
B. Trồng trọt chiếm tỉ trọng cao nhất, chăn nuôi cao thứ hai.
C. Dịch vụ nông nghiệp có tỉ trọng thấp hơn chăn nuôi.
D. Chăn nuôi giảm tỉ trọng, dịch vụ nông nghiệp tăng tỉ trọng.


Mức độ: Vận dụng
PHÂN TÍCH BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ
Câu 56. Cho bảng số liệu:
TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA,
NĂM 2012 VÀ 2015
(Đơn vị: USD)
Năm
In-đô-nê-xi-a
Phi-líp-pin Thái Lan
Xin-ga-po
Việt Nam
2012
3 701

2 605
5 915
54 451
1 748
2015
3 346
2 904
5 815
52 889
2 109
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về tổng sản phẩm
trong nước bình quân đầu người của một số quốc gia, năm 2012 và 2015?
A. Xin-ga-po giảm chậm hơn In-đô-nê-xi-a.
B. Phi-líp-pin tăng chậm hơn Việt Nam.
C. Xin-ga-po tăng nhiều nhất.
D. Thái Lan giảm chậm nhất.
Câu 57. Cho bảng số liệu:
XUẤT KHẨU VÀ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ CỦA MỘT SỐ QUỐC
GIA NĂM 2015
(Đơn vị: Tỉ USD)
Ma-lai-xi-a
Thái Lan
Xin-ga-po
Việt Nam
Xuất khẩu
210,1
272,9
516,7
173,3
Nhập khẩu

187,4
228,2
438,0
181,8
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa,
dịch vụ của một số quốc gia năm 2015?
A. Ma-lai-xi-a là nước nhập siêu.
B. Việt Nam là nước nhập siêu.
C. Thái Lan xuất siêu nhiều hơn Xin-ga-po.
D. Ma-lai-xi-a nhập siêu nhiều hơn Thái Lan.
Câu 58. Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 – 2015
Năm
2010
2012
2014
2015
Diện tích (Nghìn ha)
7 489,4
7 761,2
7 816,2
7 830,6
Sản lượng (Nghìn tấn)
40 005,6
43 737,8
44 974,6
45 105,5
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tốc độ gia tăng diện tích và
sản lượng lúa của nước ta, giai đoạn 2010-2015?
A. Sản lượng và diện tích bằng nhau.

B. Diện tích chậm hơn sản lượng.
C. Sản lượng chậm hơn diện tích.
D. Diện tích và sản lượng luôn tăng và đồng đều nhau.


×