Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

giao an on tap 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.03 KB, 25 trang )

Trng THPT Trn Nhõn Tụng GV : Anh c
Ngy son: 28/8/2010
Ngy dy :
Tun 2
Tiết 1,2 :
MNH ,MNH CHA BIấN
I. Mục đích yêu cầu :
Giúp học sinh nắm vững đợc :
- Khái niệm mệnh đề. Phân biệt đợc câu nói thông thờng và mệnh đề.
- Mệnh đề phủ định là gì ? Lấy ví dụ.
- Mệnh đề kéo theo là gi ? Lấy ví dụ
- Mệnh đề tơng đơng là gì ? Mối quan hệ giữa mệnh đề tơng đơng và mệnh đề kéo theo.
II. Chuẩn bị :
GV : Nhắc lại những kiến thức học sinh đã học ở lớp dới, vận dụngđa ra ví dụ.
HS : Nhớ các định lý các dấu hiệu đã học.
III. Nội dung.
Hoạt động 1: Thực hiện trong 9 phút.
Hoạt động giáo viên Hoạt động của trò
Câu hỏi 1: Cho biết các mệnh đề sau đây
đúng hay sai ?
a) x Z, không (x 1 và x 4)
b) x Z, không (x 3 hay x 5)
c) x Z, không (x 1 và x = 1)
Gợi ý trả lời :
a) Ta có :
x Z, không (x 1 và x 4
= x Z, (x = 1 hay x = 4) đúng
b) Ta có :
x Z, không (x = 3 hay x = 5) sai.
c) Ta có
x Z, không (x 1 và x = 1) đúng


Hoạt động 2 : Thực hiện trong 12 phút.
Hoạt động giáo viên Hoạt động của trò
Hãy phủ định các mệnh đề sau :
a) x E, [ A và B ]
b) x E, [ A hay B ]
c) Hôm nay trong lớp có một học sinh
vắn mặt.
d) Tất cả học sinh lớp này đều lớn hơn 16
tuổi.
Gợi ý trả lời :
a) x E, [ A hay B ]
b) x E, [ A và B ]
c) Hôm nay, mọi học sinh trong lớp đều
có mặt
d) Có ít nhất một học sinh của lớp này
nhỏ hơn hay bằng 16tuổi
Trng THPT Trn Nhõn Tụng GV : Anh c
Hoạt động 3: Thực hiện trong 9 phút.
Hoạt động giáo viên Hoạt động của trò
Câu hỏi 1: Hãy lấy một ví dụ về mệnh đề
kéo theo đúng.
Giáo viên nhấn mạnh :
- Khi P đúng thì P => Q đúng bất luận Q
đúng hay sai. Khi P sai thì P => Q chỉ đúng
khi Q sai.
Câu hỏi 2; Hãy nêu một mệnh đề kéo theo
là mệnh đề sau :
Trả lời : Nếu hai tam tác bằng nhau thì
chúng có diện tích bằng nhau.
Hoạt động 4: Thực hiện trong 10 phút.

Hoạt động giáo viên Hoạt động của trò
Câu hỏi 1: Hãy phát biểu mệnh đề kéo
theo P => Q
a) Nếu tứ giác là một hình thoi thì nó có
hai đờng chéo vuông góc với nhau.
b) Nếu a Z
+
, tận cùng bằng chữ số 5 thì a
5
a) Điều kiện đủ để 2 đờng chéo của một tứ
giác vuông góc với nhau là tứ giác ấy là
một hình thoi.
b) Điều kiện đủ để số nguyên dơng a chia
hết cho 5, thì số nguyên dơng a tận cùng
bằng chữ số 5.
Hoạt động 5 : Luyện tại lớp.
1. Phát biểu thành lời mệnh đề sau : x : n + 1 > n
Xét tính đúng sai của mệnh đề trên.
2. Phát biểu thành lời mệnh đề sau : x : x
2
= x.
Mệnh đề này đúng hay sai.
Hoạt động 6 : Thực hiện trong 5 phút ( hớng dẫn về nhà)
a) x > 2 x
2
> 4
b) 0 < x < 2 x
2
< 4
c) a - 2 < 0 12 < 4

d) a - 2 > 0 12 > 4
e) x
2
= a
2
x =
a
f) a 4 a 2
Ngy son: 28/8/2010
Trng THPT Trn Nhõn Tụng GV : Anh c
Ngy dy :
Tiết 2 :
MNH
I. Mục đích yêu cầu :
- Học sinh nắm đợc các khái niệm Điều kiện cần ; điều kiện đủ ; Điều kiện cần và
đủ.
- Rèn t duy logic, suy luận chính xác
- Vận dụng tốt vào suy luận toán học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. Giáo viên : - Củng cố chắc chắn lí thuyết cho HS.
- Tìm 1 số suy luận : Điều kiện cần, Điều kiện đủ, Điều
kiện cần và đủ trong toán học.
2. Học sinh: - Nắm chắc các khái niệm trên.
- Tích cực suy nghĩ, tìm tòi.
III.Nội dung:
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong 5 phút.
Nêu khái niệm Điều kiện cần, Điều kiện đủ, Điều kiện cần và đủ
Hoạt động 2:
1. Phát biểu các định lí sau, sử dụng khái niệm điều kiện đủ.

a. Trong mặt phẳng hai đờng thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đờng thẳng thứ
ba thì hai đờng ấy song song với nhau.
b. Nếu 2 tam giác bằng nhau thì chúng có diện tích bằng nhau.
c. Nếu 1 số tự nhiên có chữ số tận cùng là chữ số 5 hoặc 0 thì nó chia hết cho 5.
d. Nếu a + b > 0 thì một trong 2 số phải dơng.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò
+ Nêu bài toán + Nêu cấu trúc P => Q
+ Nêu cấu trúc : P => Q (đúng)
P : đủ để có Q
+ Tích cực suy nghĩ
+ Đứng tại chỗ trả lời : 4em
+ Gợi ý HS suy nghĩ a) Cùng vuông góc với đờng thẳng thứ
ba đủ để 2 đờng thẳng phân biệt //
+ Gọi hS đứng tại chỗ trả lời b)bằng nhau đủ có diện tích bằng nhau
c, d) (tơng tự)
Hoạt động 3:
2. Phát biểu các định lí sau, sử dụng khái niệm Điều kiện cần
a. Nếu 2 tam giác bằng nhau thì chúng có các góc tơng ứng bằng nhau.
b. Nếu tứ giác T là một hình thoi thì nó có 2 đờng chéo vuông góc với nhau.
Trng THPT Trn Nhõn Tụng GV : Anh c
c. Nếu một số tự nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3.
d. Nếu a = b thì a
2
= b
2
.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò
+ Nêu bài toán + Tích cực suy nghĩ
+ Nêu cấu trúc : P => Q (đúng)
Q là điều kiện cần để có P

+ Đứng tại chỗ trả lời : 4em
+ Gợi ý HS suy nghĩ a) Các góc tơng ứng bằng nhau là cần để 2
tam giác bằng nhau.
+ Gọi hS đứng tại chỗ trả lời b, c, d (tơng tự)
Hoạt động 4:
Hãy sửa lại (nếu cần) các mđề sau đây để đợc 1 mđề đúng:
a. Để tứ giác T là một hình vuông, điều kiện cần và đủ là nó có bốn cạnh bằng nhau.
b. Để tổng 2 số tự nhiên chia hết cho 7, điều kiện cần và đủ là mỗi số đó chia hết cho 7.
c. Để ab > 0, điều kiện cần và đủ là cả 2 số a, b đều dơng.
d. Để một số nguyên dơng chia hết cho 3; điều kiện cần và đủ là nó chia hết cho 9.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò
+ Nêu bài toán + Tích cực suy nghĩ
+ Nêu cấu trúc : P => Q đúng
Q => P đúng
Q là điều kiện cần để có P
+ Tìm các VD phản chứng.
+ Đứng tại chỗ trả lời : 4em
+ Gợi ý HS suy nghĩ a) T là h ình vuông => 4 cạnh = T là điều
kiện đủ (nhng không cần)
b, c, d (tơng tự)
Hoạt động 5 : Thực hiện trong 10 (Luyện tập).
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò
+ Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ nêu các
mđề toán học:
+ Cần không đủ
+ Đủ không cần
+ Cần và đủ
+ Tích cực suy nghĩ
+ Lấy giấy nháp để nháp
+ Có thể trao đổi với nhóm cùng bàn

+ Đứng tại chỗ phát biểu
Hoạt động 6 Củng cố : (Thực hiện trong 2phút)
Cấu trúc các mệnh đề Điều kiện cần ; Điều kiện đủ ; Điều kiện cần và đủ.
Hoạt động 7. Bài về nhà : (Thực hiện trong 2phút).
- Nắm chắc các cấu trúc trên.
- Tự lấy 4 ví dụ cho mỗi mệnh đề trên.
Ngy son:4/9/2010
Trường THPT Trần Nhân Tơng GV : Đỗ Anh Đức
Ngày dạy :
Tuần 3
TiÕt 1 : TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TỐN TRÊN TẬP HỢP

A) Mục tiêu:
- Kiến thức :
Hiểu được các phép toán giao , hợp của hai tập hợp , hiệu của hai tập hợp , phần bù
của một tập con .
- Kỹ năng :
+ Sử dụng đúng các ký hiệu
, , , , , \,
E
C A
∈ ∉ ⊂ ⊃ ∅
+ Thực hiện được các phép toán lấy giao , hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập
con trong những ví dụ đơn giản
+ Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao , hợp của hai tập hợp
- Tư duy - thái độ: Hiểu bài tốn trong phạm vi rộng, tính tốn cẩn thận, biết tốn học có
ứng dụng trong thực tế.
B)Chuẩn bị:
GV: thước kẻ,hệ thống câu hỏi gợi mở.
HS: đọc trước bài học ở nhà

C) Tiến trình bài giảng
1) ổn định lớp
2) Kiểm tra
Hãy nhắc lại các định nghĩa hợp của 2 tập hợp, giao của hai tập hợp, hiệu của hai
tập hợp?
3) Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Chữa bài tập 23/SBT
? Liệt kê các phần tử của tập hợp A các
ước số tự nhiên của18
? Liệt kê các phần tử của tập hợp B các
ước số tự nhiên của 30
? Xác định các tập hợp sau

; ; \ ; \A B A B A B B A∩ ∪
Hoạt động 2: Chữa bài tập 24/SBT
Cho A là tập các số ngun lẻ, B là tập các
bội của 3
? Xác định tập
A B∩
bằng một t/c đặc
HS: A=
{ }
1;2;3;6;9;18
HS: B=
{ }
1;2;3;5;6;10;15;30
HS: Ta có

A B∩

={1;2;3;6}

A B∪
={1;2;3;5;6;9;10;15;18;30}

\A B
={9;18}

\B A
= {5;10;15;30}
HS: Ta nên viết 1 số phần tử đầu tiên của 2
tập A,B ra và phân tích các phần tử của cả 2
Trường THPT Trần Nhân Tông GV : Đỗ Anh Đức
trưng
? Để chỉ ra t/c đặc trưng của tập
A B∩
ta
phải làm ntn
? phần tử của tập
A B∩
có t/c gì
Hoạt động 3: Chữa bài tập 25/SBT
Cho A là một tập tuỳ ý. Hãy xác định các
tập hợp sau
a) A

A
b)
A A∪
c) A\ A

d) A


e) A


f)
\A

Hoạt động 4: Chữa bài tập 26/SBT
Cho tập hợp A. Có thể nói gì về tập B nếu
a) A

B=B
b) A

B=A
c)
A B∪
=A
d)
A B∪
=B
e) A\ B=

f) A\ B=A
Hoạt động 5: Chữa bài tập 27/SBT
Tìm các tập hợp sau
a) C
R

Q
b) C
N
2N
GV: Lưu ý học sinh 2N là tập hợp các số
tự nhiên chẵn
? cách đọc C
R
Q
? nó chính là phép toán nào
? vậy C
R
Q là tập hợp số nào
Tương tự : C
N
2N là tập hợp các số nào
tập để
Tìm ra t/c chung
HS: thuộc vào cả 2 tập A,B
HS: Ta có
A B∩
={3(2k-1): k

Z}
HS: a) A

A=A
b)
A A∪
=A

c) A\ A=

d) A


=

e) A


=A
f)
\A

= A
HS:
a)
B A⊂
b)
A B⊂
c)
B A⊂
d)
A B⊂
e)
A B⊂
f) A

B
=


HS: Quan sát và chú ý các kí hiệu
HS: Phần bù của Q trong R
HS: nó chính là hiệu của 2 tập hợp
HS: C
R
Q là tập các số vô tỉ
HS: C
N
2N là tập các số tự nhiên lẻ
4)Củng cố: ? cách xác định giao, hợp, hiệu của hai tập hợp
? tính chất của các phần tử thuộc giao, hợp, hiệu của hai tập hợp
5)Dặn dò : xem lại các bài tập đã chữa
Ngày soạn: 4/9/2010
Trường THPT Trần Nhân Tơng GV : Đỗ Anh Đức
Ngày dạy :
TiÕt 2 CÁC PHÉP TỐN TRÊN TẬP HỢP
I. Mục tiêu:
- Kiến thức :
Hiểu được các phép toán giao , hợp của hai tập hợp , hiệu của hai tập hợp , phần bù
của một tập con .
- Kỹ năng :
+ Sử dụng đúng các ký hiệu
, , , , , \,
E
C A
∈ ∉ ⊂ ⊃ ∅
+ Thực hiện được các phép toán lấy giao , hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập
con trong những ví dụ đơn giản
+ Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao , hợp của hai tập hợp

- Tư duy - thái độ: Hiểu bài tốn trong phạm vi rộng, tính tốn cẩn thận, biết tốn học có
ứng dụng trong thực tế.
II. Chuẩn bị:
-Gv: Chuẩn bị bảng phụ, sách giáo khoa, sách giáo viên…
- Hs: Ơn tập kiến thức cũ, chuẩn bị đồ dùng học tập…
III. Phương pháp:
Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nhắc lại các định nghĩa hợp của 2 tập hợp, giao của hai tập hợp,
hiệu của hai tập hợp?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tổng hợp kiến thức

\
x A
x A B
x B
x A
x A B
x B
x A
x A B
x B


∈ ∩ =






∈ ∪ =





∈ =



ÁP DỤNG
Hoạt động 2: Bài tập 1
Xác định mỗi tập số.
a) ( - 5 ; 3 ) ∩ ( 0 ; 7) b) (-1 ; 5) ∪ ( 3; 7)
c) R \ ( 0 ; + ∞) d) (-∞; 3) ∩ (- 2; +∞ )
Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung
Học sinh lên bảng chữa bài
HS1 làm ý a
Giáo viên gọi 4 học sinh lên
bảng chữa.
Bài 1:
a. ( - 5 ; 3 ) ∩ ( 0 ; 7)=( 0;3 )
Trường THPT Trần Nhân Tông GV : Đỗ Anh Đức
HS2 làm ý b
HS3 làm ý c
HS4 làm ý d
Các học sinh còn lại ghi bài
tập và tự làm ở bên dưới

lớp.
Học sinh nhận xét lời giải
của bạn trên bảng và sửa sai
nếu có
Hãy xác định A

B.
\
A B
A B

Sau khi học sinh trên bảng
làm xong Gv gọi một vài
học sinh dưới lớp nhận xét
lời giải bài của bạn và sửa
sai nếu có
Nhaán maïnh :
\
x A
x A B
x B
x A
x A B
x B
x A
x A B
x B


∈ ∩ =






∈ ∪ =





∈ =



( )
-5 3
( )
0 7
( )
0 3
b) (-1 ; 5) ∪ ( 3; 7) = ( 3;5 )
( )
-1 5
( )
3 7
( )
3 5
c. R \ ( 0 ; + ∞) = (- ∞;0)



(
0
)
0
d) (-∞; 3) ∩ (- 2; +∞ )
)
3
(
-2
( )
-2 3
Hoạt động 3: Bài tập 2
Xác định tập hợp A ∩ B với .
a) A = [1 ; 5] B = ( - 3; 2) ∪ (3 ; 7)
b) A = ( - 5 ; 0 ) ∪ (-1 ; 5) B = (-1 ; 2) ∪ (4 ; 6)
Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung
Học sinh lên bảng chữa
bài
HS1 làm ý a
Giáo viên gọi 2 học sinh
lên bảng chữa.
Hãy xác định: B , A

B
?
Bài 2:
a) A = [1 ; 5]
B = ( - 3; 2) ∪ (3 ; 7)
Ta có B = (-3;7)

Trường THPT Trần Nhân Tông GV : Đỗ Anh Đức
HS2 làm ý b
Các học sinh còn lại ghi
bài tập và tự làm ở bên
dưới lớp.
Học sinh nhận xét lời
giải của bạn trên bảng
và sửa sai nếu có
A = ?
B = ?
=> A ∩ B = ?
Sau khi học sinh trên
bảng làm xong Gv gọi
một vài học sinh dưới
lớp nhận xét lời giải bài
của bạn và sửa sai nếu

Vậy khi đó
[ ]
( )
1;5 3;7A B∩ = ∩ −
=[1;5]
b) Ta có
A = ( - 5 ; 0 ) ∪ (-1 ; 5) = (-
5;5)
B = (-1 ; 2) ∪ (2 ; 6) = (1;6)
A ∩ B = (-5;5) ∩ (1;6) =
(1;5)
Hoạt động 4 : Củng cố
Bài 3 : Xác định mỗi tập số sau và biểu diễn trên trục số.

a) ( - 5 ; 3 ) ∩ ( 0 ; 7) b) (-1 ; 5) ∪ ( 3; 7)
c) R \ ( 0 ; + ∞) d) (-∞; 3) ∩ (- 2; +∞ )
Giải :
a) ( - 5 ; 3) ∩ ( 0 ; 7) = ( 0; 3) b) (-1 ; 5) ∪ ( 3; 7) = ( 1; 7)
c) R \ ( 0 ; + ∞) = ( - ∞ ; 0 ] d) (-∞; 3) ∩ (- 2; +∞ ) = (- 2; 3)
V. Dặn dò.
Về nhà các em ôn tập lại các phép toán tập hợp ,các bài tập đã chữa và làm các bài tập
sau
Bài 4: Xác định tập hợp A ∩ B với .
a) A = [1 ; 5] B = ( - 3; 2) ∪ (3 ; 7)
b) A = ( - 5 ; 0 ) ∪ (3 ; 5) B = (-1 ; 2) ∪ (4 ; 6)
Bài 5: Xác định tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau :
a) [- 3 ; 0] ∩ (0 ; 5) = { 0 } b) (-∞ ; 2) ∪ ( 2; + ∞) = (-∞ ; +∞ )
Trng THPT Trn Nhõn Tụng GV : Anh c
c) ( - 1 ; 3) ( 2; 5) = (2 ; 3) d) (1 ; 2) (2 ; 5) = (1 ; 5)
Ngy son: 4/9/2010
Ngy dy :
Tiết 3 : PHẫP TON TRấN TP HP
I. Mục đích yêu cầu :
- Về kiến thức : Củng cố các khái niệm tập con, tâp hợp bằng nhau và các phép toán
trên tập hợp.
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện trên các phép toán trên tập hợp. Biết cách hỗn hợp, giao,
phần bù hiện của các tập hợp đã cho và mô tả tập hợp tạo đợc sau khi đã thực hiện xong phép
toán.
- Biết sử dụng các ký hiệu và phép toán tập hợp để phát triển các bài toán suy luận toán
học một cách sáng sủa mạch lạc.
II. Chuẩn bị của thày và trò.
-Thày giáo án
- Trò : Kiến thức về các phép toán tập hợp.
III. Nội dung.

Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ (Thực hiện trong 10phút).
Nêu khái niệm tập hợp bằng nhau vẽ các phép biến đổi trong tập hợp.
GV : Kiến thức cần nhớ.
1) x A B (x A => x B0
2) x A B





Bx
Ax
3) x A B





Bx
Ax
4) x A \ B





Bx
Ax
5) x C
E

A





Ax
Ex
6) Các tập hợp số :
GV : Lu ý một số tập hợp số

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×