Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

chuyển dạ tắc nghẽn và biến chứng , ĐH Y DƯỢC TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 61 trang )

Ths. Bs Lê Thị Kiều Dung


Nội dung
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Giới thiệu
Nguyên nhân
Cơ chế
Chẩn đoán
Ngăn ngừa chuyển dạ kéo dài
Xử trí
Biến chứng


1. Giới thiệu
Năm
1817,
Công
chúa
Charlotte, , con gái của
George IV, chuyển dạ trong
năm mươi tiếng - giai đoạn 2
kéo dài 24 tiếng – sau 6 tiếng
kẹt ở TSM, Charlotte sanh ra


bé đã chết.
 Năm tiếng rưỡi sau Công chúa
qua đời vì BHSS do đờ TC.
 Ba tháng sau Sir Richard
Crofts, bác sĩ sản khoa của
Công chúa tự sát


"Bi kịch bộ
ba trong
sản khoa."


1. Giới thiệu


Chuyển dạ kéo dài

Modified from Cohen and Friedman (1983).


1.Giới thiệu
 Chuyển

dạ được gọi là tắc nghẽn
khi phần thai không đi xuống
đường sanh, dù có cơn gò hiệu
quả.
 Bao gồm:
 Không tiến triển của CTC

 Không tiến triển của ngôi thai



1.Giới thiệu
Bất xứng đầu chậu: xảy ra khi có
sự bất tương xứng giữa đầu thai
nhi và khung chậu. Nghĩa là thai
nhi rất khó hay không thể lọt qua
khung chậu một cách an toàn.
 BXĐC do:


 Kích thước thai nhi bình thường khung

chậu hẹp
 Khung chậu bình thường và thai to
 Thai to khung chậu hẹp


2.Nguyên nhân
 Chuyển

dạ kéo dài: 3 P

 Powers: gò tử cung không hiệu

quả
 Passenger: đầu thai nhi quá lớn
hay kiểu thế bất thường

 Passage: khung chậu bất thường,
u hay tắc nghẽn ở khung chậu
hay đường sanh


2.Nguyên nhân
 Chuyển

dạ tắc nghẽn

 Do mẹ
○ Khung chậu hẹp hoặc dị dạng
○ U tiền đạo: tử cung (UXTC), u

buồng trứng, trực tràng hay bàng
quang, u xương chậu, thận lạc
chỗ.
○ Hẹp CTC hay âm đạo
○ Vách ngăn – màng ngăn âm đạo
○ Thắt eo TC


2.Nguyên nhân
 Chuyển

dạ tắc nghẽn

 Do con
○ Kiểu thế: ngôi chẩm kiểu thế


sau (thường gặp), ngưng xoay
kiểu thế ngang.
○ Ngôi: mặt, mông, ngang, phức
tạp, song thai khóa.
○ Bất thường thai: thai to, não
úng thủy, phù thai, dị tật, u hay
báng bụng thai.




3.ĐiỀU GÌ XẢY RA
KHI CÓ TẮC NGHẼN
Ối vỡ sớm
 CTC mở bất thường: do
đầu thai không xuống hay
chèn ép CTC gây phù nề
 Dọa vỡ TC: khi ối vỡ, đầu
thai nhi chèn vào đoạn
dưới TC do cơn gò mạnh,
nếu gò vẫn tiếp tục đoạn
dưới sẽ căng mỏng và có
thể dẫn đến vỡ TC




4.Chẩn đoán
 Chủ


yếu dựa vào khám lâm sàng
 Tổng quát
 Mẹ suy kiệt và hoặc thai suy
 Mất nước và nhiễm toan (mắt đỏ, khát

nước, khô miệng, da)
 Sốt nhẹ
 Lo lắng, bồn chồn,hoảng hốt, mạch
nhanh nhẹ, vô niệu, da lạnh ẩm, huyết
áp tụt, thở nhanh. Shock có thể do vỡ tử
cung hay nhiễm độc


4.Chẩn đoán
 Khám

bụng:

 Xác định đường kính lớn nhất

của đầu thai
 Suy thai hay mất tim thai
 Đánh giá cơn co : tần số, thời
gian co nghỉ, cường độ
 Tử cung cường tính
 Vòng Bandl’s (dấu hiệu trễ)


4.Chẩn đoán
 Khám


âm đạo:

 Âm hộ phù nề

 Âm đạo nóng khô do mất nước
 CTC phù nề /không mở trọn (mở trọn

trong trường hợp hẹp eo dưới)
 Bướu huyết thanh to, chồng xương
 Tìm được nguyên nhân tắc nghẽn,
như: kiểu thế bất thường, ngôi: trán,
ngang, mặt…



Vỡ tử cung


Dấu hiệu vỡ tử cung: nghi ngờ vỡ
TC nếu có triệu chứng dọa vỡ sau
đó:
 Shock, mạch mẹ nhanh

 Bụng chướng / dịch tự do
 Dễ sờ được phần thai
 Thai giảm cử động hay mất tim thai




Khó chẩn đoán trong trường hợp vỡ
TC không hoàn toàn



5. Ngăn ngừa chuyển dạ kéo dài và
chuyển dạ tắc nghẽn


Sử dụng Partograph theo dõi tất cả
các sản phụ chuyển dạ


Partograph


Partograph


Độ mở CTC
 Pha tiềm thời từ 0-4 cm, CTC ngắn và mỏng

(xóa) dần. Bình thường không kéo dài hơn 8
giờ.
 Pha hoạt động từ 4-10 cm, tốc độ mở ít nhất
1cm/giờ
 Khi tiến triển tốt, CTC tiếp tục mở hay nằm
bên trái đường báo động
 Vào pha hoạt động, ghi độ mở CTC lên đường
báo động.





Chuyển pha là thời kỳ tiềm thời qua
thời kỳ hoạt động


Độ lọt
 Đánh

giá độ lọt thai nhi giúp
theo dõi diễn tiến chuyển dạ.
Đầu thai không lọt gợi ý đến
chuyển dạ tắc nghẽn.
 Phải luôn khám bụng trước khi
khám âm đạo


×