Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

chẩn đoán và điều trị sâu răng ĐH Y Dược TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.25 MB, 44 trang )

LÝ THUYẾT LÂM SÀNG

CHỮA RĂNG
Đối tượng: SV Y5


MỤC TIÊU THỰC TẬP
CHỮA RĂNG

1. Đònh nghóa Chữa răng
2. Nhận biết phạm vi thực hành CR
3. Chẩn đoán sâu răng, mòn răng
4. Nhận biết các thủ thuật trám răng
giản.

đơn


ĐỊNH NGHĨA CHỮA RĂNG
Là 1chuyên ngành nha khoa thực hành nhằm
duy trì, tái tạo, sửa chữa các răng bò khiếm
khuyết do sâu răng, chấn thương, mòn răng,
các bất thường của răng để mang lại lành
mạnh, chức năng và thẩm mỹ cho bộ răng
trên cơ sở hiểu biết không ngừng đổi mới về
sinh học, bệnh học, kỹ thuật và vật liệu.


PHẠM VI THỰC HÀNH
CHỮA RĂNG
1. Dự phòng và điều trò các tình trạng bệnh


thường gặp( bệnh sâu răng)
- Trám phòng ngừa
- Trám răng sâu
2. Điều trò thẩm mỹ
3. Điều trò mòn răng
4. Điều trò nhạy cảm răng
5. Sửa chữa miếng trám
6. Thay thế miếng trám


ĐIỀU TRỊ CHỮA RĂNG


Phòng ngừa

Điều trò (Phục hồi, sửa chữa)


Sâu răng


Mòn răng


CHẨN ĐOÁN SÂU RĂNG
1. Sự thay đổi:
 Màu sắc
 Cấu trúc bề mặt
 Độ trong của răng




2. Phim tia X
3.Phương pháp rọi sáng
4. Cảm giác vướng, kẹt khi khám bằng
thám trâm


CÁC DẠNG SÂU RĂNG
1.Hố, rãnh mặt nhai răng cối nhỏ, cối lớn
2.Đỉnh múi
3. 2/3 nhai mặt ngoài, trong các răng cối lớn
4. Mặt trong răng cửa hàm trên


Sâu răng ở hố rãnh



1.Sâu răng mặt bên  Răng trước
 Răng sau
2. Mặt ngoài, trong của răng
3. Sâu chân răng


Sâu răng ở mặt nhẵn



Saâu chaân raêng


Ngöôøi cao tuoåi


BIỂU HIỆN SÂU R TRÊN LÂM SÀNG
1. Cấu trúc R có màu trắng đục như
phấn, mềm
2. Răng đổi màu nâu , xám
3. Phim tia X: có vùng thấu quang bên
dưới bề mặt men, xê-măng


CHẨN ĐOÁN SÂU RĂNG
 Khám lâm sàng
 Xác đònh bằng phim tia X


KHÁM LS CÁC KHIẾM KHUYẾT KHÁC
 Mòn răng
 Thiểu sản men
 Răng nhiễm Fluor



MÒN RĂNG
• Mất chất mô cứng R do các lực cơ học sinh
lý hoặc bệnh lý, do tác nhân hóa học nội sinh
hay ngoại sinh, không liên quan đến vi khuẩn.
• Bệnh căn: đa yếu tố



MÒN RĂNG CƠ HỌC
(Nhai mòn)

 Mòn do sự tiếp xúc trực tiếp R R

 Kết quả của lực nhai sinh lý (nhai mòn) hay
hoạt động cận chức năng (Nghiến mòn)
 Vò trí : mặt nhai, mặt cắn các răng



MÒN RĂNG DO SỰ CỌ SÁT
(Mài mòn, cọ mòn)
Mòn cơ học do sự cọ sát giữa răng với các
vật bên ngoài.
 Nguyên nhân:
 Chải R không đúng phương pháp
 Thói quen xấu: cắn vật cứng
 Răng giả
 Vò trí :Mòn ở cổ R, mặt nhai, mặt cắn




MÒN R DO HÓA CHẤT (AXIT)
(Xoi mòn)


Mất cấu trúc ở bề mặt R do tác nhân hóa học

nội hoặc ngoại sinh, không liên quan đến vi
khuẩn
• Ngoại sinh: thức ăn, uống có chứa nhiều
chất axit
• Nội sinh: chất tiết của dạ dày ( trào ngược
dòch vò)


MOỉN R DO HOA CHAT (AXIT)
(Xoi moứn)


MÒN RĂNG DO LỰC UỐN


Lực căng khi nhai gây sự uốn ở vùng cổ răng
làm nứt các lăng trụ men, kết hợp với tác
động của chải răng, chất axt trong thức ăn,
uống  mất cấu trúc răng


×