Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

GA Hóa 9 - CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 37 trang )

***
Lớp Tiết (TKB) Ngày dạy Sĩ số (vắng)
9A 1 19/8/2010
9B 3 17/8/2010
Tiết 01: Ôn tập đầu năm
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Giúp học sinh tái hiện lại một số kiến thức quan trọng, có tính chất liên thông trong ch-
ơng trình hoá học 8 với chơng trình hoá học 9. Đảm bảo học sinh củng cố đợc những
kiến thức, có tính chất nối tiếp, để học tốt chơng trình hoá học 9. Bao gồm: Chất,
nguyên tử, phân tử; phản ứng hoá học; mối quan hệ giữa khối lợng và lợng chất hay thể
tích (dung dịch hoặc chất khí); các khái niệm ban đầu về oxit, axit, bazơ, muối
2. Kỹ năng
Củng cố kỹ năng tính theo CTHH và PTHH; dung dịch; biến đổi giữa khối lợng lợng
chất, thể tích
3. Thái độ
Củng cố niềm tin khoa học hóa học, giáo dục lòng yêu thích bộ môn
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
Giáo án
2. Học sinh
Ôn tập chơng trình hoá học 8
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định - tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Kết hợp trong các hoạt động
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Các khái niệm cơ bản ban đầu I. Một số khái niệm
- Yêu cầu các nhóm hoàn
thành phiếu học tập số 1


- Yêu cầu báo cáo kết quả
thảo luận
- Đa đáp án, cho điểm các
nhóm
- Hoàn thành phiếu học tập
số 1
- Báo cáo kết quả thảo
luận
- Rút kinh nghiệm
Nguyên tử, chất, đơn chất,
hợp chất, hoá trị, phản ứng
hóa học, phơng trình hoá
học.
Phiếu học tập số 1
1
***
Cho các cụm từ : Nguyên tử, chất, đơn chất, hợp chất, hoá trị, phản ứng hóa học, ph-
ơng trình hoá học, mol. Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống () để hoàn thành
đoạn văn sau Tập hợp các hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện tạo nên cacbon gọi
cacbon. Cacbon là, nhng khi cacbon tác dụng với oxi sẽ tạo thành cacbonic.
Cacbon hay cacbonnic đều gọi là các Quá trình cacbon tác dụng với oxi tạo ra khí
cacbonic gọi là, quá trình này đợc biểu diễn bằng .
Đáp án phiếu học tập số 1
Cho các cụm từ : Nguyên tử, chất, đơn chất, hợp chất, hoá trị, phản ứng hóa học, ph-
ơng trình hoá học. Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống () để hoàn thành đoạn
văn sau Tập hợp các hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện tạo nên cacbon gọi nguyên
tử cacbon. Cacbon là đơn chất, nhng khi cacbon tác dụng với oxi sẽ tạo thành hợp
chất (cacbonic). Cacbon hay cacbonnic đều gọi là các chất. Quá trình cacbon tác
dụng với oxi tạo ra khí cacbonic gọi là phản ứng hóa học, quá trình này đợc biểu diễn
bằng phơng trình hoá học

Hoạt động 2: Một số hợp chất vô cơ II. Một số hợp chất vô cơ
- Yêu cầu học sinh làm bài
tập
Bài tập 1:
Cho các chất có CTHH:
CO
2
; H
2
SO
4
; HCl; NaOH;
Na
2
SO
4
; KHSO
4
; SO
3
;
Ca(OH)
2
. Hãy chia các
chất trên thành các vào
bốn nhóm chất oxit, axit,
bazơ, muối và tính hoá trị
của C, S trong các oxit,
hoá trị của các kim loại
các gốc axit trong các hợp

chất tơng ứng?
- Yêu cầu học sinh nhận
xét
- Chữa bài
- Làm bài tập
- Nhận xét
Oxit: CO
2
,SO
2
Axit: H
2
SO
4
; HCl;
Bazơ:NaOH; Ca(OH)
2
, Muối:
Na
2
SO
4
; KHSO
4
Hoá trị của C, S trong oxit:
C(IV); S(VI)
Hoá trị của kim loại và gốc axit
trong hợp chất tơng ứng: =SO
4
;

-Cl;
-OH; -HSO
4
; Ca(II); Na(I)
Hoạt động 3: Luyện tập III. Luyện tập
- Yêu cầu học sinh làm bài
tập
Bài tập 2:
Cho 1,12 lit SO
3
(đktc) tác
dụng với nớc thu đợc 0,05
lít dung dịch axit. Viết
PTHH, tính số mol H
2
O đã
tham gia PƯHH, tính nồng
độ mol và nồng độ phần
- Làm bài tập
SO
3
+ H
2
O H
2
SO
4
nSO
3
= 1,12: 22,4 = 0,05(mol)

nSO
3
= nH
2
O = 0,05 (mol)
nSO
3
= nH
2
SO
4
= 0,05 (mol) =>
C
M
H
2
SO
4
= 0,05:0,05 = 1(mol/l)
2
0,05 . 80
0,05 . 80 + 50
***
trăm của dung dịch sau
phản ứng biết khối lợng n-
ớc trớc phản ứng là 50g,
tính khối lợng axit tạo
thành bằng hai cách?
- Yêu cầu từng học sinh
lên bảng làm từng phần

của bài tập
- Chữa bài theo từng phần
- Theo dõi
- Chữa bài nếu cần
thiết
C% H
2
SO
4
=

mH
2
SO
4
= nH
2
SO
4
. 98 = 0,05 .
98 = 4,9 (g)
Theo định luật bảo toàn khối l-
ợng mH
2
SO
4
= mSO
3
+ mH
2

O =
0,05.(98 + 18) = 5,8 (g)
4. Củng cố
Hệ thống hoá lại bài
5. Hớng dẫn học ở nhà
Làm bài tập
Bi 1: Cho 13,6g ZnCl
2
hũa tan vo 186,4g nc. Tớnh nng phn trm ca dung
dch thu c.
Bi 2: Hũa tan 7,3g HCl vo nc, to thnh 500ml dung dch. Tớnh nng mol/l
ca dung dch thu c.
********************************************************************************
3
***
Chơng I: Các loại hợp chất vô cơ
Lớp Tiết (TKB) Ngày dạy Sĩ số (vắng)
9A 1 /8/2010
9B 3 /8/2010
Tiết 02: Tính chất hoá học của oxit.
Khái quát về sự phân loại oxit
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Tính chất hoá học của oxit:
+ Oxit bazơ tác dụng với nớc, dung dịch axit, oxit axit
+ Oxit axit tác dụng với nớc, dung dịch bazơ, oxit bazơ
- Phân loại oxit: oxit axit, oxit bazơ, oxit lỡng tínhvà oxit trung tính
2. Kỹ năng
- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit
- Viết các PTHH minh hoạ cho các tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ trên

3. Thái độ
Củng cố niềm tin khoa học hóa học, giáo dục lòng yêu thích bộ môn
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp gỗ, bình thuỷ tinh, ống thuỷ tinh
- Hoá chất: CuO, HCl, CaO, H
2
O, P
2
O
5
(tự điều chế), quỳ tím
2. Học sinh
Ôn tập chơng trình hoá học 8
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định - tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Bài tập 2 (bài về nhà)
Đáp án:
nHCl = 7,3: 36,5 = 0,2 (mol)
Vdd = 500:1000 = 0,5 (l)
CM = 0,2 : 0,5 = 0,4(mol/l)
3. Bài mới
Trong chơng trình hoá học 8, chúng ta đã đợc biết sơ lợc về oxit axit, oxit bazơ, vậy
chúng có tính chất hoá học nào đặc trng và ngoài hai loại oxit trên còn có loại oxit
nào nữa? Nội dung bài Tính chất hoá học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit sẽ
giải quyết vấn đề trên
4
***
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Tính chất hoá học của oxit bazơ
I. Tính chất hoá học của
oxit
1. Tính chất hoá học của
oxit bazơ
- Yêu cầu các nhóm làm
thí nghiệm CaO tác dụng
với H
2
O (yêu cầu thử tính
chất của nớc trớc PƯHH
và dd sau PƯHH bằng chỉ
thị quỳ tím)
- Yêu cầu các nhóm báo
cáo kết quả
?Hãy giải thích các hiện t-
ợng và viết PTHH biểu
diễn thí nghiệm vừa tiến
hành?
?Các oxit BaO, Na
2
O,
K
2
O cũng có PƯHH t-
ơng tự, hãy viết PTHH của
PƯHH khi cho Na
2
O tác
dụng với H

2
O?
?Từ tính chất đã nghiên
cứu của một số oxit bazơ
ta có kết luận gì?
- Làm thí nghiệm, quan sát
ghi chép kết quả
- Báo cáo kết quả
- Các nhóm giải thích, viết
PTHH
- Viết PTHH
- Trả lời, bổ sung
a. Tác dụng với nớc
Một số oxit bazơ tác dụng
với nớc tạo thành dung
dịch bazơ
- Yêu cầu các nhóm làm
thí nghiệm CuO tác dụng
với HCl
- Yêu cầu các nhóm báo
cáo kết quả
?Hãy giải thích các hiện t-
ợng và viết PTHH biểu
diễn thí nghiệm vừa tiến
hành?
?Các oxit Fe
2
O
3
, MgO,

ZnO cũng có PƯHH t-
ơng tự, hãy viết PTHH của
PƯHH khi cho MgO tác
dụng với H
2
SO
4
?
?Từ tính chất trên của một
số oxit bazơ ta có kết luận
gì?
- Làm thí nghiệm, quan sát
ghi chép kết quả
- Báo cáo kết quả
- Các nhóm giải thích, viết
PTHH
- Viết PTHH
- Trả lời, bổ sung
b. Tác dụng với axit
Oxitbazơ tác dụng với axit
tạo thành muối và nớc
5
***
- Thực nghiệm đã chứng
minh một số oxit bazơ nh
Na
2
O, K
2
O, BaO, CaO

tác dụng đợc với oxit axit
nh CO
2
, SO
2
, SO
3
, N
2
O
5
,
P
2
O
5
hãy viết PTHH biểu
diễn PƯHH giữa Na
2
O và
SO
2
?
?Từ những ví dụ trên em
có kết luận gì?
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Viết PTHH
- Trả lời
c. Tác dụng với oxit axit
Một số oxit bazơ tác dụng

oxit axit tạo thành muối
Hoạt động 2: Tính chát hoá học của oxit axit
2. Tính chất hoá học của
oxit axit
- Biểu diễn thí nghiệm
P
2
O
5
tác dụng với nớc (có
sử dụng chỉ thị màu quỳ
tím)
? Nêu và giải thích hiện t-
ợng?
- Một số oxit axit khác nh
SO
2
, SO
3
, N
2
O
5
cũng có
tính chất tơng tự, từ những
thông tin trên ta có kết
luận nào?
- Quan sát thí nghiệm
- Thực hiện lệnh (trong đó
có viết PTHH minh hoạ)

- Lắng nghe, ghi nhớ
- Trả lời
a. Tác dụng với nớc
Nhiều oxit axit tác dụng
với nớc tạo thành axit
- Yêu cầu các nhóm sử
dụng dd Ca(OH)
2
trong thí
nghiệm phần 1a dùng ống
thuỷ tinh từ từ thổi khí
CO
2
trong hơi thở vào dd
Ca(OH)
2
- Yêu cầu các nhóm báo
cáo kết quả
? Hãy giải thích hiện tợng
trên
(có thể gợi mở vấn đề nếu
học sinh phát hiện tình
huống thổi khí nhiều thì
kết tủa tan ra)
- Các oxit axit nh SO
2
,
P
2
O

5
, N
2
O
5
, SO
3
cũng có
tính chất tơng tự, vậy từ
những thông tin trên ta có
kết luận gì?
? Hãy tổng kết những tính
chất hoá học của oxit axit
và oxit bazơ đã đợc nghiên
- Các nhóm làm thí
nghiệm CO
2
tác dụng với
dd Ca (OH)
2
- báo cáo kết quả
- Giải thích hiện tợng
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Trả lời
- Trả lời
b. Tác dụng với bazơ
Oxit axit tác dụng với
dung dịch bazơ tạo thành
muối
6

***
cứu?
Hoạt động 3: Khái quát phân loại oxit II. Khái quát về sự phân
loại oxit
?Hãy dự đoán căn cứ để
phân loại oxit?
- Căn cứ tính chất hoá học
ngời ta chia thành 4 loại
- Cung cấp thông tin về
các loại oxit
- Trả lời
- Lắng nghe, ghi nhớ
Căn cứ tính chất hoá học
chia oxit thành 4 loại: Oxit
axit, oxit bazơ, oxit trung
tính và oxit lỡng tính
4. Củng cố
Hệ thống hoá lại bài
5. Hớng dẫn học ở nhà
Học bài, làm bài tập 1, 4, 5 ,6 (tr6 Sgk)
Hớng dẫn bài tập 6: Cần tính chất nào d trong PƯHH đã cho, tính khối lợng sản phẩm
theo chất đã phản ứng hết
7
***
Lớp Tiết (TKB) Ngày dạy Sĩ số
9A /8/2010
9B /8/2010
Tiết 03: một số oxit quan trọng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức

- Canxi oxit có đầy đủ tính chất của oxit bazơ
- ứng dụng và sản xuất can xi oxit
2. Kỹ năng
- Dự đoán, kiểm tra, kết luận về tính chất hoá học của canxi oxit
- Viết các PTHH minh hoạ cho các tính chất hoá học của canxi oxit
- Phân biệt đợc một số oxit thờng gặp
- Tính thành phần phần trăm của oxit trong hỗn hợp
3. Thái độ
Củng cố niềm tin khoa học hóa học, giáo dục lòng yêu thích bộ môn
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp gỗ
- Hoá chất: CaO, dd HCl
2. Học sinh
Học bài, làm các bài tập về nhà
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định - tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Bài tập 1(tr6 Sgk)
CaO Fe
2
O
3
SO
3
Tác dụng với nớc x x
Tác dụng với axit clohiđric x x
Tác dụng với natri hiđroxit x
Các PTHH:
CaO(r) + H

2
O(l) Ca(OH)
2
(dd)
CaO(r) + 2HCl(dd) CaCl
2
(dd) + H
2
O(l)
Fe
2
O
3
(r) + 6HCl(dd) 2FeCl
3
(dd) + 3H
2
O(l)
SO
3
(k) + H
2
O(l) H
2
SO
4
(dd)
SO
3
(k) + 2NaOH(dd) Na

2
SO
4
(dd) + H
2
O(l)
Bài tập 4 (tr6 Sgk)
8
Oxit
Tính chất
***
3. Bài mới
Tiết 2 chúng ta đã nghiên cứu tính chất và khái quát về phân loại oxit.
Hãy cho biết khi căn cứ vào TCHH oxit đợc chia làm mấy loại? Kể tên?
Hãy cho biết CTHH, PTK của canxi oxit, canxi oxit đợc xếp vào loại oxit nào?
Các hoạt động của chúng ta trong tiết 3 sẽ chứng minh luận điểm CaO là oxit bazơ,
và nó có ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất cũng nh việc sản xuất CaO đợc
diễn ra nh thế nào?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tính chất hoá học của canxi oxit
A. Canxi oxit
I. Tính chất hoá học
? Hãy dự đoán TCHH của
CaO?
? Vậy cần thực hiện những
thí nghiệm nào để chứng
minh CaO là oxit bazơ?
- Ta căn cứ vào hiện tợng
vôi con kiến trong thực tế
để giải thích hiện tợng

CaO tác dụng với CO
2
- Yêu cầu các nhóm tiến
hành thí nghiệm CaO tác
dụng với nớc
- Yêu cầu các nhóm báo
cáo kết quả thí nghiệm
? Hãy giải thích các hiện t-
ợng trên?
- Nhận xét, bổ sung hiện t-
ợng Ca(OH)
2
ít tan, CaO
có tính hút ẩm
- Có đầy đủ TCHH của
oxit bazơ
- Trả lời
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Làm thí nghiệm
- Báo cáo kết quả
- Giải thích hiện tợng (có
viết PTHH)
Canxi oxit là oxit bazơ,
mang đầy đủ tính chất của
oxit bazơ
1.Tác dụng với nớc
Canxi oxit tác dụng với n-
ớc tạo thành canxi hiđroxit
CaO(r) + H
2

O(l)
Ca(OH)
2
(dd)
- Yêu cầu các nhóm tiến
hành thí nghiệm CaO tác
dụng với dd HCl
- Yêu cầu các nhóm báo
cáo kết quả thí nghiệm
? Hãy giải thích các hiện t-
ợng trên?
- Nhận xét, bổ sung áp
dụng tính chất này cho
việc khử chua đất trồng
- Làm thí nghiệm
- Báo cáo kết quả
- Giải thích hiện tợng (có
viết PTHH)
- Lắng nghe, ghi nhớ
2. Tác dụng với axit
Canxi oxit tác dụng với dd
axit tạo muối và nớc
CaO(r) + HCl(dd)
CaCl
2
(dd) + H
2
O(l)
? Hãy giải thích hiện tợng
vôi con kiến?

- Để đảm bảo chất lợng
của vôi sống cần bảo quản
vôi nh thế nào?
- Giải thích
- Trả lời
3. Tác dụng với oxit axit
Canxi oxit tác dụng với
oxit axit tạo thành muối
CaO(r) + CO
2
(k)
CaCO
3
(r)
9
***
? Từ những thí nghiệm và
hiện tợng trên em có nhận
xét gì về TCHH của CaO?
- Trả lời
Hoạt động 2: ứng dụng của canxi oxit
II. ứng dụng
? Trong đời sống phần lớn
CaO tồn tại trong vôi sống,
hãy cho biết vôi sống có
ứng dụng gì?
- Trả lời - Nguyên liệu trong công
nghiệp
- Khử chua đất trồng, sử lý
nớc thải công nghiệp

- Khử độc môi trờng, sát
trùng, diệt nấm
Hoạt động 3: Sản xuất canxi oxit III. Sản xuất canxi oxit
? Ta dùng nguyên liệu nào
để sản xuất CaO?
- Trả lời 1. Nguyên liệu
- CaCO
3
- Chất đốt: Than, củi, dầu,
khí đốt
? Hãy dự đoán các PƯHH
diễn ra trong quá trình
nung vôi?
? Viết PTHH khi C cháy
tạo ra khí CO
2
?
- Trả lời
- Viết PTHH
2. Các phản ứng hoá học
C(r) + O
2
(k) CO
2
(k)
CaCO
3
(r) CaO(r) +
CO
2

(k)
4. Củng cố
- Hệ thống hoá bài bài học
- Làm bài tập 2 (tr9 Sgk)
5. Hớng dẫn học ở nhà
Học bài, làm bài tập 1, 3, 4 (tr9 Sgk)
Hớng dẫn bài tập 4:
- Lập các PTHH
- Lợng HCl
- Căn cứ khối lợng hỗn hợp oxit, số mol HCl đã dùng, ta lập hệ phơng trình bậc nhất
hai ẩn, x = nCuO và y = nFe
2
O
3
, giải hệ phơng trình trên bằng máy tính ta sẽ tính đợc
khối lợng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu
Lớp Tiết (TKB) Ngày dạy Sĩ số
10
t
o
t
o
***
9A /8/2010
9B /8/2010
Tiết 04: một số oxit quan trọng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Lu huỳnh đioxit mang đầy đủ tính chất của oxit axit
- ứng dụng và điều chế lu huỳnh đioxit

2. Kỹ năng
- Dự đoán, kiểm tra, kết luận về tính chất hoá học của lu huỳnh đioxit
- Viết các PTHH minh hoạ cho các tính chất hoá học của lu huỳnh đioxit, bớc đầu viết
đợc PTHH thực hiện các chuyển đổi hoá học
- Nhận biết đợc một số chất thông dụng
3. Thái độ
- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, tính chu đáo cẩn thận, an toàn tiết kiệm
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Dụng cụ: Phễu quả lê, ống dẫn thuỷ tinh hình chữ U, cốc thuỷ tinh, bình cầu đáy tròn
- Hoá chất: Na
2
SO
3
, H
2
SO
4
, dd Ca(OH)
2
, H
2
O
2. Học sinh
Học bài, làm các bài tập về nhà
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định - tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Bài tập 1 (tr9 Sgk)
- Bài tập 4b (tr9 Sgk)

- Kiểm tra, giải đáp bài tập 3 (tr9 Sgk)
3. Bài mới
Để minh hoạ cho oxit bazơ ta đã tìm hiểu tính chất, ứng dụng và sản suất CaO trong
nội dung tiết 3. Trong bài ngày hôm nay, ta sẽ khẳng định tính chất, ứng dụng và
việc điều chế của lu huỳnh đioxit
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt
11
***
Hoạt động 1
Tính chất hoá học của lu huỳnh đioxit
B. Lu huỳnh đioxit
I. Tính chất hoá học
? Hãy cho biết CTHH,
PTK của SO
2
?
? SO
2
thuộc loại oxit nào?
Có TCHH nào?
? Vậy cần thực hiện những
thí nghiệm nào để chứng
minh SO
2
là oxit axit?
- Ta sẽ thực hiện hai thí
nghiệm, nghiên cứu tài
liệu Sgk để chứng minh
SO
2

có đầy đủ tính chất
của oxit axit
- Yêu cầu các nhóm tiến
hành thí nghiệm SO
2
tác
dụng với nớc
- Yêu cầu các nhóm báo
cáo kết quả thí nghiệm
? Hãy giải thích các hiện t-
ợng trên?
- Nhận xét, bổ sung hiện t-
ợng ma axit, và ô nhiễm
môi trờng do khí thải công
nghiệp có SO
2
- Có đầy đủ TCHH của
oxit axit
- Trả lời
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Làm thí nghiệm
- Báo cáo kết quả
- Giải thích hiện tợng (có
viết PTHH)
- Lắng nghe, ghi nhớ
Canxi oxit là oxit bazơ,
mang đầy đủ tính chất của
oxit bazơ
1.Tác dụng với nớc
Lu huỳnh đioxit tác dụng

với nớc tạo thành axit
sunfurơ
SO
2
(k) + H
2
O(l)
H
2
SO
3
(dd)
- Yêu cầu các nhóm tiến
hành thí nghiệm SO
2
tác
dụng với dd Ca(OH)
2
- Yêu cầu các nhóm báo
cáo kết quả thí nghiệm
? Hãy giải thích các hiện t-
ợng trên?
- Nhận xét
- Bổ sung: Lu huỳnh đioxit
tác dụng đợc với các dd
dịch bazơ, sản phẩm có thể
là các loại muối khác nhau
- Làm thí nghiệm
- Báo cáo kết quả
- Giải thích hiện tợng (có

viết PTHH)
- Lắng nghe, ghi nhớ
2. Tác dụng với bazơ
SO
2
(k) + Ca(OH)
2
(dd)
CaSO
3
(r) + H
2
O(l)
? Hãy kể tên một số oxit
bazơ tác dụng đợc với lu
huỳnh đioxit? Viết PTHH?
- CaO, BaO, K
2
O, Na
2
O
- Viết PTHH
3. Tác dụng với oxit bazơ
Lu huỳnh đioxit tác dụng
với một số oxit bazơ tạo
muối sunfit
Hoạt động động 2: ứng dụng
II. ứng dụng của lu
huỳnh đioxit
- Tìm hiểu thông tin - Tìm hiểu thông tin mục II - Sản xuất axit sunfuric

12
***
trong sgk mục II
? Từ những thông tin
trên cùng những hiểu
biết của bản thân hãy
cho biết SO
2
có những
ứng dụng gì trong đời
sống và sản xuất?
- Trả lời câu hỏi - Chất tẩy trắng
- Diệt nấm
Hoạt động 3: Điều chế
III. Điều chế lu huỳnh
đioxit
? Bằng những kiến thức
trong bài một số oxit
quan trọng hãy cho biết
cần sử dụng hoá chất
nào để điều chế SO
2
?
? Viết PTHH minh hoạ?
? Thu SO
2
bằng cách
đẩy không khí hay đẩy
nớc
- Trả lời

- Viết PTHH
- Đẩy không khí
1. Trong phòng thí
nghiệm
Nguyên liệu: Muối sunfit,
axit HCl hoặc H
2
SO
4
(có
thể dùng Cu, H
2
SO
4
đặc
nóng)
Thu khí bằng cách đẩy
không khí
K
2
SO
3
(r) + 2HCl(dd)
2KCl(dd) + H
2
O(l) + SO
2
(k)
- Đọc thông tin Sgk
- Viết PTHH mô tả

PƯHH điều chế lu
huỳnh trong công
nghiệp?
- Đọc thông tin
- Viết PTHH
2. Trong công nghiệp
Đốt S hoặc đốt quặng pirit
4FeS
2
(r) + 11O
2
(k)
8SO
2
(k) + 2Fe
2
O
3
(r)
4. Củng cố
- Làm bài tập 1 (tr11 Sgk)
5. Hớng dẫn học ở nhà
- Học bài, làm bài tập 2,3,5,6 (tr11 Sgk)
- Hớng dẫn bài tập 6: Tính khối lợng sản phẩm theo lợng của chất không d
*******************************************************************************
Lớp Tiết (TKB) Ngày dạy Sĩ số
9A /8/2010
9B /8/2010
13
t

o
***
Tiết 05: Tính chất hoá học của axit
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Tính chất hoá học của axit: Làm đổi màu quỳ tím; tác dụng với kim loại, tác dụng với
bazơ; tác dụng với oxit bazơ
- Một số axit mạnh và axit yếu
2. Kỹ năng
- Quan sát thí nghiệm rút ra tính chất hoá học của axit
- Viết các PTHH minh hoạ cho các tính chất hoá học của một số axit thông dụng
3. Thái độ
- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, tính chu đáo cẩn thận, an toàn tiết kiệm
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống nhỏ giọt có quả bóp cao su, giá thí nghiệm
- Hoá chất: Quỳ tím, Zn, Fe, Al, Cu(OH)
2
, Fe
2
O
3
, H
2
O, H
2
SO
4
(loãng), HCl
2. Học sinh

Học bài, làm các bài tập về nhà
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định - tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Bài tập 5 (tr11 Sgk)
- Bài tập 6b (tr11 Sgk)
3. Bài mới
Hãy kể tên một số axit mà em biết?
Vậy axit có tính chất hoá học nào? Một số nội dung các hoạt động của chúng ta
trong bài ngày hôm nay sẽ cơ bản trả lời câu hỏi trên!
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím
I. Tính chất hoá học
1. Làm đổi màu quỳ tím
- Phát cho các nhóm học
sinh các lọ đựng hoá chất
có dán nhãn gồm: dd axit
H
2
SO
4
, dd axit HCl, H
2
O;
yêu cầu học sinh làm thí
nghiệm: dùng ống nhỏ giọt
hút vài giọt từng dd nhỏ
vào giấy quỳ
? Nhận xét hiện tợng?
- Nhận xét, khắc sâu

- Nhận dụng cụ hoá chất
- làm thí nghiệm
- Nhận xét
- Ghi nhớ
Dung dịch axit làm đổi màu
quỳ tím thành đỏ
Hoạt động 2: Tác dụng với kim loại 1. Tác dụng với kim loại
- Phát dụng cụ hoá chất cho - Nhận dụng cụ và hoá chất
14

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×