Tải bản đầy đủ (.pdf) (169 trang)

Y học cổ truyền của người dao quần chẹt ở xóm mạ, xã tu lý, huyện đà bắc, tỉnh hoà bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.94 MB, 169 trang )

j“ v

\

n>v

. '•

Ú

V’

k A v •••

ii.H .i V '

I AU

V A

1

Av

’■
' j

V • .A .

>


V

.

■>

'

'

:J v V

fo -.f ■

\ "

-

, S'.-Á

,J r

'

f

i..i v : L




\ 7

V

V

^ ^ \T 'r t 17*.

____
V r " ' *

. "V

:”7 \

T>

.-V


”v ~

V

'V.

\ J

V j a . 4T



BỘa GIÁO DỤC
VÀ ĐÀO TẠO


ĐẠI HỌC QUỐC (jIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIIOA IIỌC XÃ HỘI & NHÂN VÃN

*

..

Ĩ R Ầ N H Ò N G IIẠNII

V HỌC CỔ TRUVCN củn NGƯỜI D n o OUHN CHẸT
Ở XÓM MIỊ, XÃ TU IV, HUVỄN DÀ BBC, TỈNH HOÀ BÌNH

LUẬN VÃN THẠC s ĩ KHOA HỌC LỊCH s ử
CHUYÊN NGÀNH DẤN TỘC HỌC



SỐ:

50310

1 2 /M đ

Nguừi liuóng dẫn khua liọc: TS. LÂM BÁ NAM


HÀ NÔI - 2000


MỤC LỤC
Trang

Dán luận

l

1. Lý do chọn đề tài

1

2. Lịch sử nghiên cứu vân đề

4

3. Mục cưch nghiên cứu

9

4. N guồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu

9

5. Đóng góp của luận văn

11


6.

12

Kết cấu luận văn

Chương I: Cảnh quan và cu dân Dao Quần Cliẹt ở xóm Mạ, xã Tu

13

Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình.
1. Cảnh quan xã Tu Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình.

13

1.1. Vị trí địa lý

14

1.2. Các diều kiện tự nhiên

15

2. Tình hình dân cư và điều kiện kinh tê, văn hoá, xã hội.

18

2.1. Tinh hình dân cư, dân tộc

18


2.2. Điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội.

25

2.2.1. Hoạt động kinh tế

25

2.2.2. Văn hoá, xã hội.

2K

Chưưng II: Y học cố truyền cíia nguời Dao Quẩn Chẹt ỏ xóm Mạ

33

trong việc phòng và chữa bệnh

1. Một số loại thảo dược

33

2. K ỹ thuật thu hái, trồng, ch ế biển và bảo quản cây thuốc

M


2.1. Thu hái.


37

2.2. Kỹ thuật trồng cây thuốc

40

2.3. Cách chế biến thuốc

42

2.4. Cách bảo quản thuốc

43

3. Một số bài thuốc phòng và chữa bệnh được dùng tại xóm Mạ.

43

3.1. M ột số bài thuốc nam chữa bệnh thông thường.

44

3.2. Một số bài thuốc nam phòng và chữa bệnh cho phụ nữ.

51

3.3. Một số bài thuốc nam phòng và chữa bệnh trẻ em.

53


3.4. Thuốc bổ

56

3.5. Một số bài thuốc chữa bệnh bằng các chất liệu khác

56

4. Ăn uống dưới khía cạnh dinh dưỡng , chữa bệnh

58

Chương III: Y học cổ truyền trong đời sông kinh tế, văn hoá , xã

63

hội của người Dao Quần Chẹt ở xóm Mạ.
1. N ghề thuốc trong đời sống kinh tế

63

2. Nghê thuốc trong đòi sông văn hoá, xã hội

66

2.1. Quan niệm về nghề thuốc

66

2.2. Vấn để truyền nghề


71

2.3. Các hoạt động tín ngưỡng có liên quan đến phòng và chữa bệnh

74

2.3.1. Tín ngưỡng có liên quan đến tổ sư nghề tluiốc

74

2.3.2. Những kiêng kỵ khi thu hái thuốc

75

2.3.3. Phòng và chữa bệnh bằng “ ma thuật”

78

2.4. Sự kết hợp của việc dùng thuốc và “ma thuật” chữa bệnli

85

1


3. Y học cổ truyền của người Dao Quần Chẹt ở xóm Mạ trong tình

87


hình hiện nay.

g7

3.1. Y học hiện đại

gy

3.2. Sự kết hợp của y học cổ truyền với y học hiện đại

^

Kết luận

ọỊ

Thư m ục

93

Danh sách những người cung cấp tư liệu

99

Phụ lục

101


dần lu ậ n


1. Lý do chọn đè tài:

Sức khoẻ là điều kiện tiên quyết để con người có thể lổn tại, làm việc
và sản xuất ra nhiều của cái vật chất cho gia đình và xã hội. Con người có
sức khoẻ tốt là động lực phát triển kinh tế- xã hội làm cho chất lượng cuộc
sống tốt hơn. Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, muốn thực hiện
thắng lợi sự nghiệp cồng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nirớc do Đảng đề
ra, một trong những yếu lố quan trọng không lliể thiếu được là sức khoẻ
và trí tuệ của con người.
Vấn đề chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ là một trong những vấn đề cấp
bách trong chiến lược phát triển con người, phát triển nguồn nhân lực ở
nước la hiện nay. Hội nghị Ban chấp hành Tiling ương Đảng lẩn thứ lu'
(khoá VII) dã chỉ rõ: "Triển khai mạnh mẽ việc nghiên cứu, ứng dụng và
hiện đại hoá y học cổ truyền dân tộc, kết hợp với y học hiện đại. Phát triển
nuôi trổng cây con làm Ihuốc, trang bị thêm phương tiện cho việc khám,
chữa bệnh và sản xuất thuốc y học cổ truyền dân tộc, khấn trương dào lạo
đội ngũ cán bộ và cán bộ đầu đàn y học dân lộc. Tăng thêm đầu tư và nàng
cấp các cơ sở y học dân tộc"...(31 ;78). Thực hiện Nghị quyêì của Bail chap
hành Trung ương Đảng, Chính phủ dã ra Nghị quyết số 37- CP về dịnli
hướng chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dàn trong thời gian
1996- 2000 và 2020. Y liọc cổ truyền dân tộc là một trong 5 quan điểm chỉ
đạo cống tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân với nội dung sau: "Kết
hợp y học hiện điii với y học cổ truyền (lân lộc. Y học cổ truyền là mội di
sản văn hoá dân tộc cần dược bao vệ, pluíl huy, phát Iriển. Triển khai mạnh
mẽ việc nghiên cứu ứng dụng và hiện đại hoá y học cổ Iruyền kếl hợp với y
học hiện đại nhưng không làm mất đi bản chấl của y học cổ truyền Việl
Nam. Tăng cường quản lý Nhà nước trong lĩnh vực y học cổ truyền, ngăn



chặn và loại trừ những người lợi dụng chính sách của Đảng, Nhà nước đối
với y học cổ truyền gây tổn hại đến sức khoe nhân dân" (3 I ;78-79).
Ngành Y tế cũng có chí thị số 03- BYT năm 1995 và chủ trương dổi
mới cuộc vân động trồng, sử dụng thuốc nam cũng như phương pháp
không dùng thuốc trong việc chăm sóc sức klioẻ ban đẩu cho nhân dân.
Mục tiêu của y học cổ truyền, chăm sóc sức khoẻ cho người nghèo, Irong
cơ chế hiện nay, là phát huy tiềm năng y học cổ Iruyền, tận dụng nguồn dược
liệu sẩn có ở địa phương, ở mỗi gia dinh dể tự bảo vệ chăm sóc sức klioẻ.
Thêm vào đó, hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình đổi mới và
dưới tác động của cơ chế thị trường, văn hoá truyền thống của nhiều tộc
người ngày càng có nguy cơ mai một. Do đó, muốn bảo lưu và phát triển
văn hoá của các tộc người, vấn để có lẩm quan Irọng hàng đầu là phải
nghiên cứu, khám phá các giá trị truyền thống của các dân tộc. Trong đó y
học cổ truyền là một trong các di sản văn hoá dân tộc cẩn dược bảo Ill'll, phát
huy và phát triển. Chính vì vậy, tôi đã chọn "y học cổ truyền" làm vấn dề
nghiên cứu của mình.
-

Đối urựng nghiên cứu của bíin luận văn này là người Dao Quail

Chẹt. Sở dĩ có sự lựa chọn này là do; Dân tộc Dao là niôt (lân tộc cổ Iruyen
thống sử dụng thuốc dân gian trong chăm sóc sức klìoẻ nhân dân. Mặc dù
hiện nay người Dao đã có sự thay đổi trong cách ăn, mặc, ở nhưng họ vẩn
giữ được truyền thống chữa bênh dân gian lừ lâu đời nhằm giữ gìn sức
khoẻ cho các thành viên trong và ngoài cộng dồng. Tuy nhiên, dân tộc
Dao lại bao gồm nhiều nhóm khác nhau: Dao Tiền, Díio Thanh Y, Diio
Quán Trắng, Dao Đỏ, Dao Quần Cliel...Trong dó, mỗi mội nhóm Dao lại có
những kinh nghiệm đặc thù riêng trong việc chăm sóc sức khoẻ. Do tính
đa dạng đó, chúng tôi chỉ lựa chọn một nhóm dân tộc để nghiên cứu.
Trong các nhóm dân tộc Dao thì ngươi Dao Quần Chẹt có Iruyền ihống

phòng và chữa bệnh bằng Ihuốc dân lộc nổi trội hơn ca. Them vào đó,
nghicn cứu về y học cổ Iruycn của (ỉfm lộc Diio nói chung, người Dao OiiầM

2


Chẹl nói riêng vẫn còn là môt diem trống. ít nguồn tài liệu đê cập đên ván
đề này. Một trong những lý do không kém phẩn quan trọng nữa là: Gần
dây Viện Dân tộc học (Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân vãn Quốc gia)
đã phối hợp

cùng

Tnrờng Đại học Xã hội Chiang Mai, I hái Lan tổ cliức

thực hiện dự án: "Các dân tộc thiểu số trong môi trường biến đổi", dưới sự
tài trợ củạ quỹ Ford. Dự án kéo dài trong 2 năm (1997-1998). Một Irong
các mục tiêu của dự án là nghiên cứu tình hình kinh tế- xã hội- văn l»oá, trong
đó có y học cổ truyền của các dân lộc thiểu số trong lình hình đổi mới hiện
nay. Đối tượng nghiên cứu của dự án giới hạn ở ba dân tộc là Hmông, Dao và
Thái- là những dân tộc đều có ở hai nước Việt Nam và Thái Lan, thuận tiện
cho việc so sánh. Tôi may mắn được tham gia vào dự án nàỵ và nhận thấy vấn
dề nghiên cứu cũng như đối tượng nghiên cứu của dự án hoàn toàn phù hợp
v ó i i lự ( lịn h m illio n t 'lh i t 'l’iii m ìn h . C ó th ể n ó i, đ â y là in ộ t d ịp m a y h iế m c ó d ế

lòi tilực iiiẻn Juậji vàn này. Do đó, tỏi đã chọn "Y học cò truvển cíia người
Dao" để nghiên cứu và cũng chỉ giới hạn ở người Dao Quần Chẹt.
-

Về địa bàn nghiên cứu: Đây cũng là vấn đề làm tôi băn khoăn vì


mục tiêu của để tài là làm sao nghiên cứu y học cổ truyền của người Dao
Quần Chẹt nhưng cũng muốn tìm hiểu sự biến đổi của nó dưới tác dộng
của kinh tế thị trường. Năm 1993, Viện Dân lộc học đã có dợt khảo sát về
tình hình kinh tế- xã hội của xã Tu Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình thông
qua phiếu hỏi. Mặc dù đã có nghiên cứu bước đầu song vấn đề chăm sóc
sức khoẻ của người Dao Quẩn Chel ở dây vẫn chưa đươc cỊLian tâm nhiều
Đây là một địa bàn chí cách Hà Nội

1 10

km về phía Tây Bấc, đường sá di

lại thuận tiện. Người Dao ở đây đã có nhiều điều kiện tiếp xúc với người
Kinh và các dân tôc khác trong vùng nên họ thông thạo tiếng phổ thông và
văn hoá của họ, dưới rác động CỈUÌ kinh tế thị trường cũng có nhiều thay
dổi. Dây cũng là (liều kiện tlmậii lợi dể lie'll lùmli nghiáì cứu so sánli. Ho
dó, lỏi tin lựa cliọn clịii bìm này dể liên liìmli nglúén cứu y hoc cổ truyền
của người Dao Quán Chẹt.

3


Tóm lại: Việc tìm hiểu y học cổ truyền của người Dao Quần Chẹt
không những có ý ngliĩa to lớn trong chăm sóc sức khoẻ nhân dân mà còn
có thể thấy được cách úng xử của cư dân địa phương dối với môi trường
sinh thái, dồng thời khai thác tri lliức địa phu'o'ng về lĩnli vực này nhằm
phát huy bán sắc tộc người, góp phần thiết thực Irong sự nghiệp công
nghiệp hoá và hiện đại hoá dất nước như Đảng ta dã đề ra. Chính vì vậy,
tôi dã chọn 'Y học cổ truyền của người Dao Quần Chẹt ỏ xóm Mạ, xã Tu

Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình " làm dề tài nghiên cứu của mình.

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
Có thể nói, việc nghiên cứu y học cổ truyền của nước ta từ trước đến
nay đã là vấn đề quen thuộc của giới y - dược học. Từ rất sớm ông cha ta dã
biết khai thác nguồn dược liệu lừ các loại cây cỏ, động vật phục vụ cho
việc chữa bệnh. Từ thế .kỷ XV Phan Phù Tiên biên soạn cuốn “Bản tháo
cương lục toàn yếu” là cuốn sách ihuốc đầu tiên (năm 1429).
Sau Phan Phù Tiên, một thày thuốc nổi tiếng đã được biết đến, đó là
Tuệ Tĩnh. Tuệ Tĩnh tên thật là Nguyễn Bá Tĩnh, đạo hiệu là Hồng Nghĩa.
Tuệ Tĩnh đã ra sức sưu tầm kinh nghiệm chữa bệnh của nhân dân và để lụi
bộ sách "Nam dược thẩn hiệu' quý giá, trong đó 499 vị thuốc được mồ ta
cùng với 3932 phương thuốc nam dùng cho 10 khoa, về sau sách của ông
đã bị quân Minh tìm mua gẩn hết, nay chỉ còn: "Nam dược thần hiệu",
“Tuệ Tĩnh y thứ”, “Thập tam phương qỉa qiảm” và “Thương hàn tam thập
tliđt írùniị pháp". Cuốn sách "Nam dược thăn hiệu"của Tuệ Tĩnh dã dược
nhà xuất bản Y học tổ chức XLiất bản đến nay là lẩn thứ 3 (lấn thứ nhất năm

I960, lần thứ hai năm 1972 và lần thứ ba vào năm 1993) nhằm thực hiện
chủ trương llùrn kế và phát huy nén y học cổ truyền clíìn lộc. “Nam dược lluìn
liiộu” là một kho làng phong plní và quý giá, lổng kết tliíợc nhiều kinh nghiệm
vể lý luận dùng thuốc nam chữa bệnh, là một lài IÍỘL1 lịch sừ Ihê hiện phương
châm của cha ông ta ngay xưa "Thuốc nam chữa bệnh người Nam".


Sau Tuệ Tĩnh một tlìời gian dài không thấy một tác giả nào đề cập
đến vấn đề này. Mãi tới thời Lê Dụ Tông mới xuất hiện Hải Thượng Lãn
Ông- tên thật là Lê Hữu Trác (1721- 1792). Ông [à người am hiểu về y lý,
đọc nhiéu sách thuốc. Trong mười năm khổ công tìm tòi nghiên cứu, ông
viết bộ “Lãn Ông tâm lĩnh” gồm 6 6 quyển đề cập đến nhiều vấn để về y lý,

dược liệu, chẳng hạn như quyển “ Y huấn cách ngôn”, “K lý thần nhân”,
“Lý ngổn phụ chế”, “Y nghiệp thần chương”...xuất bán năm 1772. Mặl kliác,
ông mở trường đào tạo y sinh, truyền bá lu' lương và hiểu biếi của mình về y
học. Do dó, ỏng duực coi là ông lổ sáng lập ra nghề thuốc Việt Nam.
Đến năm 1859, Tiẩn Nguyên Phương soạn bộ “Nam bang thảo mộc”
kể tên và công dụng trên 100 cây thuốc. Năm 1937 Vũ Như Lâm cho l a đời
cuốn “Bắc nam dược tính”. Cuốn sách dày 135 Irang, đề cập lói mội sô vấn
đề về một số vị thuốc bắc, thuốc nam, cách bào chế, cồng dụng, một số
kiêng cữ khi dùng chúng...
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, với phương
châm tự lực cánh sinh, ngành y tế đã tích cực đẩy mạnh và phát huy vai trò
của lliuốc nam trong việc phòng và chữa bệnh. Ớ miền Nam, các cán bộ
làm công tác y học dã đúc rút kinh nghiệm xây dựng “toa căn ban” với
phương pháp chữa bệnh bằng

10

vị thuốc nam llìông lliường.

Từ năm 1954 trở lại đây, dược sự quan tâm của Nhà nước, Bộ Y tế dã
tạo điều kiện cho đông y phát triển nên việc nghiên cứu thuốc nam được
xúc tiến mạnh mẽ.
Nãm 1957 tlươe sT Đô Tất Loi soan bô "Diử/C liệu học và các vị
thuốc Việt Nam” gồm 3 lập. Đốn năm 1961 tái ban Ihành 2 lập. lìộ sách tlíi
mô tá, ghi công dụng của hơn

100

cây thuốc nam.


Năm 1962 Viện Dược liệu xuất bán cuốn “CY/y thuốc Việt Nam” và
cũng trong năm này xuất bản cuốn “450 cây thuốc nam có tên tronỵ bản
dược thảo Trung Quốc” của Phó Đ ức Thành, Vũ Đ ứ c Đ ô n , Trần Ọ uan g [ ly.


Nãm 1962- J965 Đỗ Tấl Lợi soạn bộ “ Nhũng cây lliuốc và vị Ihuôc
Việl Nam” gồm

6

tập. Năm 1969 lái ban ihành 2 tập. Nãni I9K6, 1991 iái

bản thành 1 tập. Cuốn sách giới lliiệu trên 500 vị lluiốc có Iiguổn gốc link)
dược, động vật và khoáng vậl. Mỗi vị thuốc dều giới thiệu lí mỉ tên dị a
pliưưng, tên khoa học, mô lá, phân bố, thành phần hoá học và công dụng.
Ngoài ra, tác giá còn giới Ihiệu những nél CÍÌII bản cỉia các lliuyốl: âm
dương ngũ hành, kinh lạc...Đây là bộ sách có giá trị khoa học cao, có ý
nghĩa thực tiễn lớn, đã làm khoa học dân gian xích lại gan hơn với khoa
học hiện đại.
Ngoài ra còn phải kể đến các công trình khoa học khác liên quan đến
vấn đề này. Đó là cuốn “Tóm tắt đặc điểm của các cây ÌÌỌ thuốc' của dược
sĩ Vũ Văn Chuyên (1966). Cũng trong năm dó, Thanh Tuyền cho ra dời
cuốn “Chữa bệnh thông thườnq bằníỊ thuốc nam”. Cuốn sách này dã dược
tái bản năm 1968. Viện Dược liệu với “Sổ tay cây thuốc Việt Nam” (1973),
"kỹ thuật trổng cây thuốc' (1978) và "Tài nquyền cây thuốc Việt
Nam"{ 1993). "Trồng hái và dừng cay thuốc" của Lê Trần Đức (1986). Năm
1989 Nhà xuất bản Đổng Tháp xuấl bán cuốn “Cây rau làm tìiuốc”...Và
còn rất nhiều công trình khoa học của nhiều học giá quan lâm, đề cập đến
nguồn thảo dược vô cùng phong pluì ở nước ta. Tuy nhiên, hầu hết các
công trình nghiên cứu chủ yếu là tìm hiểu, khám phá các loại thảo dược và

ứng dụng của nó trong việc trị bệnh, chăm sóc sức khoẻ nhân dân dưới góc
độ y dược học hoặc thảo dược học. Vì vậy các lác phẩm này chưa dề cập
một cách có hệ thống về tầm quan Irọng của dược liệu Irong dời sống kinh
tế, văn hoá - xã hội của cư dân địa phương.
Người Dao ]à một trong các dân tộc thiểu số ở Việl Nam từ lâu dã là
đối tượng nghiên cứu của nhiều nhà dân tộc học. Nhiều công trình nghiên
cứu có giá trị vẻ người Dao đã dược công bố. Đáng chú ý hơn cả là cuốn
“Người Dao ở Việt Nam” của Bế Viếl Đắng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông
Trung, Nguyễn Nam Tiến do NXB Khoa học xã hội ấn hành năm 197 I. Có


thể nói, đây là tác phẩm dầu tiên dể cập một cách có hệ thống về người
Dao ở Việt Nam, từ nguồn gốc lịch sử, tộc danh, phân loại các nhóm Dao
đến các điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội và tri thức dân gian trong một sổ
linh vực như sinh đẻ, nuôi con... và y học dân gian. Tuy nhiên, tri thức dân
gian của người Dao về dùng thuốc dân tộc dược đề cạp trong cuốn sách này
mói chỉ được khai thác bước dầu.
Tiếp dó cuốn “Các dân tộc ít nÍịiíời ở Việt Nam (các tính phía bắc)"
của Viện Dân tộc học do Nhà xuất bản Khoa học Xã hội ấn hành năm
1978. Cuốn sách này đã đề cập đến tất cả các dân tộc thiểu số ở miền Bắc
Việt Nam, trong đó có dân lộc Dao. Tuy nhiên, y học cổ truyền của các dân
tộc ít được khai thác.
Mới đây nhất hội thảo quốc tế về người Dao đã được Trung lâm
Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia, uỷ ban Dân tộc và miền núi, Hội
Dim tộc học Việt Nam và Uỷ ban nhân drill lỉnli I3ắc Thái đã phối hợp lổ

chức tại thành phô' Thái Nguyên từ 12-15/12/1995 dưới sự tài trợ của quỹ
TOYOTA Nhật Bản. Cuốn kỷ yếu hội thảo “Sự phát triển văn hoá - xã hội
của người Dao: hiện tại và tương lai” bao gồm nhiều bài viết về người Dao
không những ở Việt Nam mà còn ở một số nước khác như Trung Quốc,

Lào, Mỹ. Đặc biệt là phải kể đến các bài viết của GS.TS. Bế Viết Đẳng với:
“Người Dao ở Việt Nam - Những truyền thống trong thời đại hiên lại”;
“Cội nguồn lịch sử người Dao” cíia CÌS.TS. Nguyễn Đình Khoa; bài viết
của PGS. Nguyễn Khắc Tụng: “Nhà cửa người Dao, xưa và nay”; PGS. Lê
Thị Nhâm Tuyết & Hoàng Bá Thịnh với: “Một số vấn dề giới trong đời
sống của người Dao”; “Một số kiêng kỵ và tục lệ liên quan đến sinh dẻ
chăm sóc trẻ sơ sinh củít người Díio Til Píin Ví'ì Diio Áo Dài a Mà Ciinng”
cỉia TS. Hoàng Lương; PSCi.TS. Lê Sĩ Giáo với: “Tục cấp sắc CIIÍI người
Dao và tính giáo dục của nó”; GS.TS. Phan Hữu Dật với bài viêì: “Văn ho;í
và phái Iriển, trường lìựp người Dao Quần Cliẹl ơ hợp tác xả llựp Nliấl, liíi
Vì, Ha Tây”... Mặc dù hội thảo đã đề cập đến nhiểu mặt, nhiều klìía cạnh

1


của dời sống người Dao: Đặc điểm tlân lộc Dao, lình hình kinh lê, văn hoá,
xã hội nhưng y học cổ truyền của người Dao, dặc biệl là Dao Quán Cliẹl
vẫn còn là một khoảng trống.
Ngoài ra, còn rất nhiều bài viết về người Dao cỉia một số học gia như:
Nguyễn Khắc Tụng, Khổng Diễn, Lý Hành Sơn, Trẩu Văn Mà, Nguyễn Anh
Cưòng... đăng trên các tạp chí Dân lộc học, tạp chí Khoa học về phụ nữ, tạp
chí Môi trường... Tuy nhiên, vấn đề được quan tâm ở các bài viết này chủ yếu
là về dân số tộc người, trang phục, nhà cửa, tang ma... của người Dao.
Nghiên cứu y học dân tộc của các dân lộc ihiểu số dưới kliía cạnh
dân tộc học là một vấn đề còn mới mẻ ở Việt nam. Theo Giáo sư Diệp Đình
Hoa thì bốn phạm trù khoa học xưa kia của nước la là y, lý, toán, số. Y ở
dây phải được hiểu là y học cổ truyền. Trong phạin vi ngành dân tộc học,
nó dược đặt trong lĩnh vực dân tộc - thực vật học (24;59). Giáo sư Diệp
Đình Hoa đã có nhiều bài vict VC vấn đổ này. Đó là những bài đãng trôn tạp
chí Dân lộc học, lạp chí Môi trường, chẳng hạn như "Dân tộc - thực vật hục

ở nước ta" (24; 59-70), ''Dân tộc thực vật học và vấn đê bảo vệ môi trườn q
ở Việt Nam" (25; 12 - 14) "Nhữnq nhận xét sư bộ về dược học dân tộc qua
vườn thuốc nam của bác Thức Ngoãn" (26;71-92) và nhiều bài viết khác
đirợc trình bày tại các hội ihảo khoa học trang và ngoài nước. Gần dây,
dáng kể nhất là cuốn "NÍỊUỬÌ ỈI'môni> và thể ÍỊÌỚĨ thực vật" của Diệp Đìnli
Hoa do nhà xuất bản Văn hoá dân tộc ấn hành năm 1998. Đày ]à cuốn sách
đầu tiên viết về các loại thực vật mà người Hmông sử dụng: dùng làm
lương thực, làm thức ăn và chữa bệnh. Tác giả phân loại những loại ill ực
VỘI mọc hoang và cỉược lrồng. Đây là cuốn sácíi dầu liên về dân tộc - llìựe
vật học của một nhà dân tộc học Việt Nam. Thực vậl kliông chí là (lối
tượng nghiên cứu của các nil à tliực vật học, dược học mà còn là đối tượng
nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác, trong đó có Dân tộc học.
Có thể nói, mười năm trỏ lại đây, dân tộc Dao dược các học giá trong
và ngoài nước đặc biệt quan tâm, nghiên cứu, đã có nhiều tác phẩm, bài

8


viết của nhiều học giả viết vé người Dao song các lác phẩm, bài viết này
bên cạnh việc nghiên cứu tập quán trong sinh đẻ và nuôi con thì chủ yếu
vẫn là nghiên cứu về văn hóa vật chất và vãn hoá tinh thần của người Dao.
Từ trước đến nay chưa có một tác phẩm, bài viết chuyên biệt nào của các
học giả trong và ngoài nước đề cập đến vấn đề y học cổ truyền của người
Dao ở Việt Nam, đặc biệt là y học cổ truyền của nhóm Dao Quần Chẹt.
Mặc dù vậy, các tác phẩm và các bài viết đề cập đến người Dao từ nước
đến nay là một nguồn tư liệu vô cùng quý giá để chúng tôi có cái nhìn tổng
q u a il v ổ n g ư ờ i D a o ở V i ệ t N a m , t r c n CO' s ơ đ ó , c h ú n g lô i liế n h à n h k h a i th á c

tri thức dân gian của người Dao trong việc phòng và chữa bệnh- một trong
những thành tố của văn hoá tộc người.

3. Mục đích ngliiên cứu

- Mục đích của dề lài là bước đầu tìm hiểu quan niệm của cư dân địa
phương về sức khoẻ, bệnh tật và nguyên nhân gây bệnh.
- Khai thác các cách phòng và chữa bệnh của họ đồng thời tìm hiểu
vai trò của giới trong việc chăm sóc sức khoẻ của nhân dân tại địa phương.
- Trên cơ sở dó tìm hiểu sư lác dộng của mạng lưới y tế hiện dại dôi
với chăm sóc sức khoẻ của nhân dãn tại đây.
4. Nguồn tài liệu và phưưng pháp nghiên cứu:

Để thực hiện để tài này, chiìng tôi tìm đọc các tài liệu về người Dao
và các tài liệu có liên quan đến đề lài.
- T r ư ó c h ế t v à c h ủ y ế u d ó là n g L iổ n là i l iệ u c h ú n g t ô i l l u i Ih à p đ ư ợ c ớ

địa bàn nghiên cứu tại xóm Mạ, xã Tu Lý, huyện Đà Bắc, lỉnh Hoà Bình.
- C á c là i li ệ u c ủ a c á c h ọ c g iá ( lo n g v à n g o à i n ư ớ c liê n q u a n đ ế n Víìn

đề chăm sóc sức khoẻ các dân tộc nói chung và dân lộc Dao 1lói liêng (biK)
gồm sách, báo, tạp chí, báo cáo khoa họe...).
- Các luận văn cũng như luận án khoa học liên quan đến vấn đề y học cố
truyền và chăm sóc sức kliòẻ được lưu giữ lại thu' viện Đại học Quốc gia Hà Nội.

9


Cơ sở lý luận ci'ia chủ nghĩa Mác -Lê Nin chính là nến tảng lu' lường
của luận văn này.

Để có thể thu thập tài liệu nơi điền dã, chúng tôi đã sử dụng phương
pháp “điền dã dán tộc học” là chu yếu (quan sát trực tiếp, phóng vấn, ghi

chép, chụp ảnh...).
- Quan sát trực tiếp: Thông qua quan sát trực tiếp, chúng tôi có thổ
nhận biết được các cây thuốc, đồng thời cĩing là những cây ăn qua, rau
xanh ăn hàng ngày của cu' dân địa phương. Bên cạnh đó, chíing tôi cũng có
thể quan sát được các cách thày lang chẩn bệnh và một số nghi lễ cúng
bệnh được thực hiện tại xóm Mạ. Tuy nhiên, nếu chỉ sử dụng phương pháp
quan sát trực tiếp thì chúng tôi sẽ không thể thấy được những cây thuốc
quý hiếm thường mọc ở trong rừng hoặc ở những nơi xa và cũng khổ có ihể
nlìận biết được các loại thuốc đã bị chặt nhỏ, dóc vỏ, nghiền nát...
- Phỏnạ vấn: Có thể nói, phỏng vấn là mội liong những phương pháp
quan trọng nhất mà chúng tôi sử dụng khi nghiên cứu. Đối tượng phỏng
vấn chủ yếu của chúng tôi là các thày lang, thày cúng, phụ nữ, những người
gìa có nhiều kinh nghiệm. Ngoài ra, chúng tôi còn phỏng vấn các đối iưựng
chia theo giới tính và độ tuổi ở trong xóm. Hầu hết người Dao ở đây đều
biết tiếng Kinh. Điều đó cũng tạo điều kiện thận lợi cho chúng tôi phỏng
vấn, thu thập thông tin. Thông qua phỏng vấn, chúng lôi có thể biết tên
nhiều loại cây thuốc (cả tiếng Kinh và liếng Dao); một số.cách thu hái và
sử dụng thuốc, kèm với nó là những kiêng kỵ; quan niệm của người dán (lịa
phương về nghề thuốc cổ truyền cũng như y học hiên đụi dang ngày càng
xâm nhập vào đời sống của họ. Chúng lôi cũng Ihu thập dược mộí số hài
thuốc, trong đó đáng quan tâm là các bài thuốc phòng và chữa bệnh cho
p h ụ n ữ v à tr ẻ e m . Đ ặ c b i ệ t là t h ô n g q u a p h ỏ n g v ấ n s â u , c h ú n g t ô i SU'U lầ m

được các ioại thuốc để chữa cho cùng một bệnh. Điều đó có nghĩa là bên
c ạ n h n h ữ n g h iể u b i ế t c h u n g v ề t h u ố c th ì h ọ c ũ n g c ó n h ũ n g b à i t h u ố c l i ê n g

của mình. Chúng lôi cũng biết được sự kết hợp giữa việc chữa bệnh bang
thuốc nam với "ma thuật chữa bênh". Bên cạnh những Ihiậm lợi khi sử

10



giao tiếp, còn những thuật ngữ chuyên ngành hoặc lên lluiốc theo liếng
Kinh nhiều khi liọ không biết. Vì vậy, chúng tôi khó có Ihổ dối chiếu dể
tìm ra tên khoa học của cây thuốc đó. Do tính chất nghề nghiệp (bí quyết
nghề nghiệp), chúng tôi cũng khó cỗ thể thu thập dược những bài thuốc
hay, quý dùng để chữa những bệnh nan y như: thuốc chữa bệnh vô sinh,
thuốc kế hoạch hoá gia đình, thuốc chữa bệnh viêm gan...
- Chúng tôi cũng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm tập trung để
thu thập tư liệu. Thông qua phương pháp này, chúng tôi cla khai thác các tư
liệu về "ma thuật chữa bệnh" cũng như những bài thuốc được dùng phổ
biến ở đây. Thêm vào đó, chứng tôi cũng dễ dàng nhận thức được niềm tin
của người dân đối với hình thức chữa bệnh bằng "ma thuật" thông qua các
câu chuyện kể cũng như thái độ của họ.
- Bên cạnh đó, chííng tôi còn sử dụng các công cụ như: sổ ghi chép,
máy ảnh, máy ghi âm...trong nghiên cứu của mình.
- Ngoài ra, để có thể hoàn thành bail luận vãn, chííng lôi còn sử đụng
một số phương pháp khác như; phưưng pháp phân tích dữ liệu, phương pháp
thông kê, phương pháp điểu tra xã hội học, phương pháp so sánh lịch sử...
Nhìn chung, để thực hiện đề tài này, chúng tôi phải áp dụng nhiều
phương pháp nghiên cứu. Tuỳ thuộc vào (ừng yêu cầu của những vấn dề cụ
thể mà có sự lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp.
5. Đóng góp aia luận văn:
- Luận văn là chuyên khảo đầu tiên nghiên cứu có hệ llìống chuyên
sâu về y học cổ truyền của người Dao ở một địa phương cụ Ihể (xóm Mạ,
xã Tu Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình).
- Đóng góp thêm nguồn lu' liệu điển dã mới, qua đó thấy được ban
sắc văn hoá của một nhóm người Dao, góp phần nghiên cứu han sắc văn
hoá dân tộc Việt Nam.
- LuẠn VÌÍII bước tirìti cl;il lít mọl số vấii (lề vổ ch àm sóc sức klioe

người dán irơng sự nghiệp dổi mỏi hiện nay của (.lất nước.


6. Kết cấu luận vãn:

Bán luận văn ngoài dẫn luận, kết luận và phụ lục CÒI1 (.lược chia
tliành 3 chương:
Chưưng I: cả n h quan và cu tlân Dao Quần Chẹt ở xóm Mạ, xã Tu
Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình..
Chuưng II: Y học cổ truyền trong việc phòng và chữa bệnh cua

người Dao Quần Chẹt ở xóm Mạ.
Chương III. Y học cổ truyền trong đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội.
Khi bắt tay vào thực hiện ban luận văn này thì chúng tôi gặp một số
trở ngại sau: Dân tộc- Y dược học là một ngành khoa học còn non trẻ ở
nước ta, ít nguồn tài liệu đề cập đến vấn đề này. Bên cạnh đó, việc giấu
nghề của các thày lang ở dây cũng là mộl khó khăn không nhỏ đối với clúmg
lôi Irong việc tìm hiểu, kliilm phá môl số hài ihuốc hí Imyền cửa cư dân này.
Bên cạnh nliững khỏ khãii vừa nêu, cliúng tòi cũng có niộl sô lliuặn
lợi. Trước hết, đó là sự khuyến khích động viên của các thầy giáo thuộc hộ
môn Dân tộc học (Khoa Sử, Trường Đại học Khoa hoc Xã hôi và Nhàn
vãn), ban lãnh dạo Viện Dân tôc hoc, phòng miền núi miểii Bắc (Viện Dân
tộc học, Trung lâm Khoa học Xã liội và Nhân văiì Quốc gia), cán hộ và
nhân dân địa phương nơi chúng tôi đến ngliiên cứu. Tôi đã nhộn được sự
gợi ý, giúp đỡ, chỉ bảo tân lình của Phó giáo sư Nguyễn Kliắc Tụng- người
đã hướng cho tôi những định hướng đầu liên khi đối mặt với lĩnh vực
nghiên cứu phức tạp này. Sau cùng, đặc biệt là lôi đã nhận đivợc sự giúp dỡ,
chí bảo tận tình của thầy giáo TS. Lâm Bá Nam - người đã trực tiếp hướng
dẫn tôi hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin trAn trọng cám ơn sự giúp dỡ
quý háu đó.

Do sự mới mẻ của dề tài, cùng với Irí thức của bản lliân còn nhiều
hạn chế nên mậc dù chúng tôi đã hết sức cố gắng nhưng bán luận văn này
không tránh khỏi thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được sự chỉ giáo của
các thày, các cán bô đi trước và các bạn đồng nghiệp.

12


CHƯƠNG I
CẢNH QUAN VÀ Cư DÂN DAO QUẦN CHẸT
ở XÓM MẠ, XÃ TU LÝ, HUYỆN ĐÀ BẮC, t ỉn h HOÀ b ìn h

1. Cảnh quan xâ Tu Lý, luiyện Đà Bác, tỉnh Hoà Hình:

Người Dao ở nước ta lính đến năm 1989 có 450.051 người (12;208).
Họ sống xen kẽ với nhiều tộc người khác rải lác khắp vùng rừng núi biên
giới Việt- Trung, Việt - Lào cho tới một số tỉnh trung du và miền biển Bắc
Bộ. Hà Giang, Yên Bái, Tuyên Quang, Cao Bằng, Thái Nguyên, Bắc Cạ 11,
Lai Châu... là các tĩnh có nhiều người Dao hơn cá. Trong gần hai chục năm
trở lại đây ở các tỉnh Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ đã có hàng ngàn
người Dao đốn 1Ù11Ì án sinh sống.
X c l v é m ặ t c ả n h q u a n đ ịa lý , c ó th ể th ấ y n g ư ờ i D a o CU' tr ú tr ê n b a v ù n g

khác nhau: vùng cao, vùng giữa, vùng thấp nhưng chủ yếu là vùng giữa.
Người Dao lự nhận mình là “Kiềm miền” (kìm mùn) hay “Dìu
miền”, “Ỳu miền” nghTa là “người ở rừng”. Tên gọi này chỉ là một tên
phiếm xưng, không thể trở thành tên dân tộc, vì những người sinh sống ở
rừng núi thì rất nhiều, không riêng gì người Dao (12; ] 5-16).
Người Dao ở Việt Nam vốn có nguồn gốc ỏ Trung Quốc. Người Dao
đi cư vào Việi Nam qua nhiêu lliừi kỳ, bằng nhiều dường và nhiều nhóm

khác nhau. Những người Dao hiện nay CƯ trú ở vùng Tây Bắc đến Việt
Nam vào khoảng thế kỷ X ííĩ và đi llieo đường bộ. Còn những người Dao ó
Đông Bắc và một số tính trung tlu cũng bát đầu đến Việt Nam vào khoảng thế
kỷ XIII cho tới đầu Ihếkỷ XX, họ di bằng đường lliLiỷ là chủ yếu (Ỉ2;22).
ở Việt Nam, người Dao gổm có nhiều nlióni nhỏ với các tôn gọi
khấc

lìliau.

Ngay như cùng mội nhóm, ỏ'các địa phương khác nhau cũng có

13


tên gọi khác nhau. Tiếng nói người Dao là thống nhât, báo dam mối quail
hệ giữa các cộng đồng Dao, luy họ sông lấl pliân tán và cách biệt.
1.1.

Vị trí địa lý:

Hoà Bình là một trong các lỉnlì có người Dao cư ngụ và sinh sống.
Hoà Bình là một tỉnh miền núi nằm trong toạ dộ địa lý từ vĩ luyến 21u8 bác
tiến 20°39 tay và từ kinh tuyến l()4°40 bắc đến 104°48 tây. Diện tích lự
nhiên là 4749 krrr, phía bắc giáp tinh Vĩnh Phúc và tỉnh Hà.Tây, phía nam
giáp tỉnh Ninh Bình và tỉnh Thanh Hoá, phía dông giáp tinh Hà Tây và tĩnh
Nam Hà, phía tây giáp tỉnh Sơn La. Hoà Bình là cửa ngõ của Tây Bắc, cách
Ihủ đô Hà Nội 72 kill vé phía tây theo dường quốc lộ số 6 . Địa hình của
Hoà Bình chủ yếu là núi rừng, xen giữa các sườn núi là các tilling lũng hẹp,
còn gọi là thung lũng chân núi, dộ cao trung bình so vói mặí biển cao nhất
là huyện Đà Bắc (560 mét) và thấp nhất là thị xã Hoà Bình (20 mét). Tỉnh

Hoà Bình có 11 ngọn núi cao lừ 101 I mét đến 1370 mét.
Hoà Bình có 2 con sỏng chính là sông Đà và sông Bôi. Sông Đà bắl
nguồn từ Trung Quốc chảy qua các tỉnh Tây Bắc Việt Nam ra Việt Trì nhập
vào sông Hồng, có chiểu dài chảy qua Hoà Bình 151 km. Sông Bôi bát
nguồn từ Kỳ Son chảy qua huyện Kim Bôi, Lạc Tliuỷ ra Nho Quan- Ninh
Bình, có chiều dài chảy qua Hoà Bình 60 km. Hoà

B ìn h

có một hổ nước lấn.

Đập thuỷ điện Hoà Bình ngăn sông Đà tạo thành hồ nước lớn, diện tích rộng
gần 1 vạn ha.
Cư cấu dấl dai phrìn lỏn là dâì lâm nghiệp ch iếm 4 6 ,5 % , (.lất nòng
n gh iệp chỉ chiếm 15,3% (trong dó, dất cấy lúa chí chiếm 5,9% ) còn lại là
núi chí vôi và đồi núi trọc (58;441).

Tìr tháng 4 năm 1976 tiến tháng 10 năm 1991 Hoà Bình nlựip với
Hà TAy và dược gọi là í là Sơn Bìnli. Ngày I tháng 10 mím 1991, tinh
Hoà Bình được rái lạp với 9 huyện và một rhị xã: Huyện Đà Bác, Mai
Châu, Tân Lạc, Lạc Sơn, Kỳ Sơn, Lương Sơn, Kim Bôi, Lạc Thuỷ, Yên
Thuỷ và thị xã hoà Bình.
14


Đà Bắc là huyện có độ cao trung bình so với mặl biển lliuộc loại cao
nhất tính (560m). Nằm ở vị trí cực bắc tính lloà Bình, Đà Bắc có dường
ranh giới giáp với tỉnlì Vĩnh Phiíc về phía bắc, giáp với huyện Kỳ Soil vổ
phía đông, phía nam là huyện Mai Châu và phía tây là lính Son La. Đà Bắc
hiện nay có 14 xã và một thị trấn huyện (14 xã dó là: Hào Lý, Tu Lý, Miên

Lương, Cao Sơn, Toàn Sơn, Tân Minh, Tân Pheo, Đồng Ruộng, Mường
Tuổng, Giáp Đắt, Đồng Nghê, Suối Nánh, Đoàn Kết và Tân Dân), chia làm
hai vùng kinh tế lớn: Vùng phòng bộ xung yếu ven hổ lloà Bình và vùng
đ ịn h c a n h đ ịn h CƯ. Đ â y là h u y ệ n c h ịu lá c d ộ n g lớ n n il rú c ủ a v iệ c c h u y ể n

dân ra khỏi vùng lòng hồ sông Đà. Ở Đà Bắc nói riêng, Hoà Bình nói
chung có hai ngành người Dao là Dao Tiền và Dao Quần Chẹt.
Xã Tu Lý là địa bàn khảo sát của chúng lôi cách Irung tâm huyện
khoang 5 km và cách Hà Nội 110 km về phía Tây Bắc, hắc giáp xã Hào Lý,
nam giáp xã Cao Sơn và Ihị trấn Đà Bắc, đông giáp xã Thịnh Lang (huyện
Kỳ Sơn), tây giáp xã Tân Minh. Ớ xã Tu Lý có hai xóm người Dao sinh
sống, đó là xóm Mạ và xóm Mít. Xóm Mạ là xóm Dao Quần Chẹt duy nhất
ở Tu Lý và chỉ cách trung lấm xã khoáng 2 km. Bây giờ, chúng tôi xin dề
cập tới các điều kiện tự nhiên của vùng này.
1,2. Các điều kiện tụ nhiên:
1.2.1.

Đất; So sánh giữa các xã miền núi nói chung trong cả nước

cũng như của tỉnh Hoà Bình thì Tu Lý thuộc loại xã miền núi tương đối
dông dân. Tỷ lệ số dân sống bằng nông nghiệp chiếm đại da số (97%), do
đó đất đai canh tác đối với họ râì quý và được khai Ihác lất triệt để. Tính
bình quíln ruộng nước, ca mỏl vu và hai vụ, trong loàn xã là 0,98 sào/nhím
khẩu và 2,16 sào/lao động (trong dó ở người Dao là 0,80 sào/nhân khẩu và
1,69 sào/ lao dộng), 'rinh bình quân diện lích míong rầy trong loàn xã là
1,42 sào/nhân khẩu và 3,13sào/ lao dộng. Như vậy, mặc dù hầu hết dân số
trong xã sống bằng nghề nông nhung bình quân đất llieo dầu người và lao
động khá thấp. Diện tích đất đai không đáp ứng dược nhu cầu việc làm cho

15



người lao động. Thêm vào đó, châì lượng của ciâi ở đây kế.ca đíú ruộng và
đất đồi núi khai thác thành nương rẫy dền (hấp, sail lượng chưa cao (13; 14).
Nguyên nhân của tình trạng Ihiếu mộng đất canh lác chủ yếu là do láu nay dân
sỏ' phát Iriển không iheo kế hoạch, kế cả lăng lự nhiên và lãng cư học.
1.2.2.

Bên cạnh đất canh lác, rừng ờ đây cũng đóng một vai Irò vô

cùng quan trọng trong dời sông của cư dân địa phương. Người Dao ớ dây
sống gắn bó mật thiết với rừng. Thôn xổm của họ ở xóm Mạ đưực thiết lập
ngay sát chân núi. Rừng có thể chia làm hai loại là rừng tự nhiên và rừng
trồng. Khu rừng thiêng của dồng bào Dao Quần Chẹt cũng thuộc loại rừng
tự nhiên, tuyệt đối không được ai xâm phạm đến vì đây là noi thờ cúng Bàn
Vương - tlniỷ tổ của người Dao, nơi thờ Ihổ công của cộng dồng, lliờ những
người khai sinh ra bển làng. Khu rừng thiêng của làng là nơi có nhiều cây
cối, khổng khí Irong lành, yên tĩnh, người và súc vậl không lai vãng tic’ll.
Tại các khu rừng tư nhiên, thẳm thực vật phong phú và đa dạng hơn ở rừng
trồng. Các cây dược liệu cũng nhiều hon và thường là những cây dược liệu
quý, hiếm. Từ thập kỷ 80 trở về trước, lừng bị tàn phá nhiều. Nguyên nhân
trực tiếp dẫn đến việc tàn phá rừng, tàn phá môi trường ở đây là do việc
khai thác gỗ và đốt rừng làm nương rẫy một cách ổ ạt, với tốc độ cao.
Chính vì vậy, rừng tự nhiên đã bị thu hẹp và ngày càng kiệt quệ, Đứng
trước tình hình nạn phá rừng ngày càng trầm trọng đồng thời dể giải íỊLiyết
vấn đề lao động ở nông thôn miển núi và để ổn định đời sống của người
dân, được sự chỉ đạo của Đảng và Chínli phủ, chính quyền địa phương dã tổ
chức thực hiện việc giao đất, giao rừng cho các hộ gia đình. Màng năm,
chính quyển địa phương đều tổ chức các đợi trồng rừng và khoanh nuôi,
chăm sóc, báo vệ rừng. Xã Tu Lý là một trong 4 xã của huyện Đà Bắc (Tu

Lý, Toàn Sơn, Hiền Lương, Giáp Đắt) được (hực hiện khoán rừng. Năm
1997 huyện Đà Bắc đã Irồng được 1365 ha rừng và diện tích rừng dược
khoanh nuôi, chăm sóc, háo vệ là 263 13 ha (3;4); trong dó, xã Tu Lý clíĩ dạt
112 ha rừng Irổng mới và 2500 lui rùng (.tược chăm sóc, hao vô (2;3). Ở


xóm Mạ hiện nay nhiều hộ đã được nhận đất trổng lừng và dã trổng được
quế, lál, bạch dàn... Nhiều khu lừng mới dã xuấl hiện và nhiều loại lliực vạt
lại nẩy sinh và phát triển. Đây là điều kiện lôì dể báo tồn dộng - thực vậl,
trong đó có cây thuốc ììam. Nguồn dược liệu này đã góp phần không nhỏ
vào việc chăm sóc sức khoẻ cộng đồng tại địa phương.
1.2.3. Ngoài dấl canh tác, tlâì l ừng thì người dân ớ Tu Lý nói chung,
người Dao Quần Chẹt ỏ' xóm Mạ nói liêng còn có đất vườn. Vườn nhà của
người Dao Quần Chẹt ở xóm Mạ gồm các loại thực vát mọc hoang và được
trồng. Thực vật mọc hoang nhiều khi cũng là các cây dược liệu, chẳng hạn
như: cây chó đẻ, cỏ xước, cây đơn dỏ, cù biệt, dền chua, xả, cỏ mần trẩu...
Vườn nhà thường được trồng các loại cây ăn quả (cam, quýt, bưởi, khế,
đào, mận, quất... ), rau xanh ăn hàng ngày (rau ngót, rau mồng tơi, rau dền,
rau cải...), cây gia vị (hành, tỏi, ớt, húng, kinh giới, tía tô...) và các loại cây
canh (cây xương lổng, đơn lá đổ...). Những loại thực vật có tác dụng chữa
bệnh có rất nhiều ở trong vườn nhà (những cây thuốc lấy từ rừng, đồi về
trồng trong vườn nhà, các loại rau xanh, một số thực vật mọc hoang), một
sô hộ phẠn của một số cAy ỉìn quả: ỉ;í, cành, rễ, vỏ hoặc ngay chính cỊiiả cua
các cây đó cũng có tác clụng chữa bệnh (chẳng hạn như quất dùng dể chữa
ho; cam có tác dụng mát, hạ nhiệt, giàu vitamin C; du đủ có lác dựng nhuận
tràng...). Thực vật trong vườn của người Dao ở đây, cho dù mọc hoang hay
được trồng, theo kinh nghiệm y học dân gian, hầu hết tiểu là nhũng loại thuốc
chữa bệnh và thuốc bổ.
1.2.4. Nguồn nước: Nước để canh tác phần lớn [à nhờ nước trời.
Nguồn nước cung cấp cho ruộng một vụ của xóin Mạ được dẫn từ hồ Cháu

theo con kênh Cháu (dài ỉ,5 kin) nhung cũng lất thiếu. Hệ thông thuỷ lợi ờ
đây (đập, máng dẫn nước, hồ chứa nước) đã được xây clựng, tuy nhiên do
Ihời liết Ihay đổi nên vài năm Irỏ' lại dây hồ chứa nước luôn bị cạn. Nước cho
sinh hoạt ở dây phần lớn là đùng .nước giếng. Bẻn cạnli dó, với chương liình


nước sạch nông thôn Ihì toàn xóm Mạ hiện nay có ba bể nước xây, nguồn
nước này đã đáp úng một phẩn nhu cầu sinh hoạt cho cư dân địa phương.
] .2.5. Khí hậu: Hoà Bình là một tỉnh có khí hậu lục địa nhiệt đới gió
mùa. Có hai mùa rõ rệt trong năm là mùa mua và mùa khô. Mùa mưa lừ
tháng 4 đến tháng 10 và mùa khô lừ Iháng [ I tiến lining 3. Nhiệt clộ trung
bình hàng năm là 240. Lượng mưa Irung bình hàng năm loàn tỉnh là I900mm
(trong đó ở Đà Bắc, lượng Iĩiưa trung bình hàng năm là 1500mm). Tháng mưa
nhiểu nlìất là tháng 7, 8 . Tháng mưa ít nhất là tháng 12 và tháng 1. Trong tỉnh,
khí hậu các vùng không giống nhau, ỏ' Đà Bắc, từ tliiíng 7 đã bát dấu lạnh, về
mùa rét, thường có gió mùa đông bắc gây ra mưa phùn và dôi khi có sương
muối gây ảnh hưởng xấu đến cây trồng. Mùa hè có gió đông nam, hay gây ra
mưa bão. ở Đà Bắc về tháng 5 thỉnh thoảng có gió Lào làm hại mùa màng.
Tại Moà Bình, độ ẩm trong không khf tương đối cao, giữa các vùng
thường không chênh lệch nhau nhiều lắm. Độ ẩm tương dối trung hình
hàng tháng là 85%.
2. Tình hình dân cu và các điều kiện kinh tế, vãn hoá, xã hội:

2.1. Tình hình dân cư, dãn tộc (13;3- 17)
Theo số liệu năm 1993 toàn tỉnh có 713.663 người, mật đô dân số là
150 người/ km2. Sự phân bố dân cư trong tỉnh có những chênh lệch dáng
kể. Nếu như ở Kim Bôi và Lạc Sơn, mỗi huyện có trên 118.000 người ihì ỏ’
Lạc Thuỷ, Mai Châu, mỗi huyện lại chí có trên 45.000 người. Trong khi
mật độ dân số của thị xã Hoà Bình là 672 người/ kirr hay huyện Lạc Sơn là
203 người/ km2 thì mật độ dân số của huyện Mai Châu chí là 71 người/ kirr

và Đà Bắc là 57 người/knr ( 13;3).
Iloà Bình là tlịa bàn cư Iriì ciìa liliiổu dân lộc: Mường, Dao, Tliái,
Hmông, Tày và Kinh. Trong dó, người Mường là lớn nhất, chiếm khoang
60,3% dân số toàn tỉnh và sống chủ yếu ỏ' các huyện như; Lac Son (90,2%
dân số toàn huyện là người Mường), Kim Bôi (83,2%), rân Lạc (84%).


Tuy nhiên, người Mường còn ở các huyện khác trong tỉnh. Người Kinh có
số lượng lớn thứ hai sau người Mường, chiếm 3 I% số dân toàn tỉnh và sống
chủ yếu ở thi xã Hoà

B ìn h

(chiếm 81% dân sô thị xã) và ở Lạc Tluiỷ

(68,2% dân số huyên). Ngoài ra, người Kinh còn cư trú ở các huyện khác,
mà chủ yếu là ở các thị trân huyện. Người Thái chiếm 4% dân số toàn tính
và cư trứ chủ yếu ở Mai Châu (chiếm 60,2% dân số loàn huyện). Người
Tày chiếm 2,6% dân số toàn tỉnh, sống chủ yếu ở Đà Bắc, Kim Bôi, mộl ít
thì cư trú ở Kỳ Sơn, Lương Sơn, Mai Châu và thị xã Hoà Bình. Người Hmông
chỉ có khoang hơn 3000 người, sinh tụ chủ yếu ở Hang Kia và Pà Cò (huyện
Mai Châu) (58;443). ở tỉnh Hoà Bình, người Dao phân bố ở 5 huyện: Kim
Bôi, Mai Châu, Lương Son, Đà Bắc, Kỳ Sơn. Trong đó, huyện Đà Bắc có số
lượng người Dao nhiều hơn cả.
Tốc độ phát triển dân số của tính Hoà Bình tăng khá nhanh nhưng có
sự chênh lệch khá lớn ở các giai đoạn khác nhau. Trong vòng 35 năm nay,
hai giai đoạn I960- 1965 và 1986- 1990 có tỷ lệ tăng dân số bình quàn
hàng năm cao nhất (1960- 1965 là 5,9% và 1986- 1990 là 3,9%), thấp nhất
là giai đoạn 1991- 1994 (2,1%). Sở dĩ có lình trạng tăng dân số Ihât
thường như vậy chủ yếu là do tăng giảm cơ học. Những năm đầu thập kỷ

60, dân số của tỉnh Hoà Bình tăng nhanh do có chủ trương vận dộng người
dân miền xuôi lên xây dựng và phát triển kinh lế, văn hoá miền núi. Khi
bắt đầu xây dựng công trình thuỷ điện sông Đà, dân số của tính lại lãng lên
nhanh chóng. Đến khi công trình này hoàn thành đã diễn ra một đợt di dân
ngược lại với thời gian đầu, một bộ phận đáng kể cán bộ, công nhân viên
và các thành viên trong gia dinh họ đã chuyển di các vùng dấl khác, thêm
vào đó có một bộ phận dân cư là đồng bào các dân tộc thiểu sô ỏ' vùng lòng
hổ và các huyện khác đã di chuyển vào các tỉnh miền Nam làm ăn sinh
sống, xây dựng các vùng kinh tế mói. Từ năm 1991- 1993, số hộ và số
nhân khẩu của Hoà Bình di chuyển vào Tây Nguyên là 637 hộ với 3372
nhân khẩu (27;71).Chính vì vậy, lốc độ lăng dân sô của lỉnh lloà Bình
giủm đi rõ rộl.


Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của l loà Bình trong các thập ký 60, 70,
K0 khá cao mà nguyên nliân cliínli là (lo lỷ suấl sinh vẫn giữ ở mức cao,
trong khi đó tỷ suất chết giảm. Do thực hiện có hiệu quả công tác kế hoạch
lioá gia đình nên vào những năm nửa cuối thập kỷ 80, đặc biệt là vào
những năm đầu thập kỷ 90 tỷ suất sinh tổng cộng giam dán lừ 4,91 con
( 1991) xuống còn 3,34 con (1994). Trong toàn tỉnh cũng như ở từng huyện,
việc giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên không đồng đều, có năm giảm nhiều,
có năm giám ít, có huyện lăng, có

huyện

giam, nhưng nhìn chung Đà Bắc

vẫn là huyện có tỷ ]ệ tăng dân số tự nhiên cao hơn cả (13;9). Dưới đây,
chúng tôi sẽ giới thiệu về tình hình dân cư, dân tộc của huyện Đà Bắc.
So với các huyện khác trong tỉnh Hoà Bình thì Đà Bắc là huyện có

diện tích tự nhiên lớn nhất (831,75 kill2) nhưng lại là huyện có dân số ít
nhất, chỉ là 44.255 người (năm 1994). Huyện Đà Bắc là huyện vùng cao,
thêm vào đó lại là nơi chịu ảnh hưởng trực liếp của hổ Hoà Bình (đập thuỷ
diện sông Đà). Do ảnh hưởng của hổ Hoà Bình nên trong toàn huyện đã có
khoảng 8000 ha (trong đó có trên 600 ha ruộng Iiước) bị ngập nước, có 16
xã (chiếm 76,2% số xã trong huyện) phải di chuyển dân, trong đó có 2 xã
bị ngập trắng. Năm 1991 có gần 14.000 người phải di chuyển, chiếm 30%
tổng số dân của toàn huyện, Sau khi công trình thu ỷ điện CO' bán được hoàn
thành, Nhà nước đã có chủ trương vân dộng nhân dân vùng lòng hồ chuyển
đến nơi khác làm ăn sinh sống. Tuy nhiên, CỈO chưa có biện pháp tích cực
và thiết thực, người dân lại chưa nắm vũng hoặc chưa tin những diện Líclì sẽ
hị ngập lụt lại

1Ó I1

đến thế, chưa lường hếl những hậu quá có lính cục bô

khi công trình đưa vào sử dụng nên việc di chuyển dân còn chậm chạp.
Chính vì vậy, những năm đầu thường là chuyển vén, nước ngập đến đâu thì
chuyển lên những vùng cao hon đến đó. Khi nước lút, do không có nước
dùng trong sinh hoạt nên lại phải theo mực nước chuyển xuống thấp, hình
Ihành một kiểu du canh, đu cư mới- theo mùa nước- sống có tính tạm bợ,
Iill11 lliời. Mặc dù vậy, từ năm 1980 đến năm 1987 loàn huyện Đà Bắc dã có
2520 hộ với trên 13000 nhân klìẩu (li chuyển theo kế hoạch. Tính clến
20


×