Tải bản đầy đủ (.docx) (116 trang)

Báo cáo thực tập Công Ty TNHH May Mặc Xuất khẩu VIT GARMENT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.34 MB, 116 trang )

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Công nghệ may

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Khoa Công Nghệ May Và Thiết Kế Thời Trang

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD

: NGUYỄN THỊ SINH

SVTH

: LÊ THỊ NGỌC ÁNH

MSV

: 0741100213

LỚP

: CÔNG NGHỆ MAY 3-K7

SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213

1


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội



Khoa: Công nghệ may

MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN...................................................................................................4
Lời Mở Đầu.......................................................................................................4
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...................................................................4
CHƯƠNG 1 – TÌM HIỂU VỀ CÔNG TY........................................................4
1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của công ty..........................4
1.2 Tổng quan nhà máy may..........................................................................4
2. Cơ cấu tổ chức của công ty:........................................................................4
3. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty:............................4
4. Nội quy, quy chế của công ty:.....................................................................4
5. Các loại đơn hàng, khách hàng thường xuyên, mặt hàng thế mạnh của
công ty đang sản xuất........................................................................................4
7. Tên, địa chỉ các nhà cung cấp vật tư:..........................................................4
CHƯƠNG 2 – NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI SẢN XUẤT
CÔNG ĐOẠN CHUẨN BỊ VẬT TƯ...............................................................4
1. Công đoạn chuẩn bị vật tư kho nguyên liệu................................................4
1.1. Vẽ sơ đồ mặt bằng kho nguyên liệu.........................................................4
1. 2 Quy trình công nghệ và phương pháp thực hiện kho nguyên liệu............4
1.21. quy trình công nghệ kho nguyên phụ liệu................................................4
1.2.2 phương pháp thực hiện............................................................................4
1.2.2.1 Tiếp nhận thông tin:...............................................................................4
1.2.2.2Tiếp nhận vải:.........................................................................................4
1.2.2.3 dở kiện (kiểm tra chứng từ nhập hàng)................................................4
1.2.2.4 Phương pháp kiểm tra nguyên liệu:.......................................................4
1.2.2.5 cắt đầu cây.............................................................................................4
1.2.2.6 báo cáo...................................................................................................4
1.2.2.7 Phân loại và bảo quản nguyên liệu.......................................................4

1.2.2.8 lập thẻ kho............................................................................................4
1.2.2.9 Cấp phát nguyên liệu.............................................................................4
1.2.2.10 quyết toán...........................................................................................4
2. công đoạn chuẩn bị phụ liệu.......................................................................4
1.1 mặt bằng kho phụ liệu.................................................................................4
1.2 qui trình và phương pháp thực hiện.........................................................4
1.2.1 qui trình công nghệ...................................................................................4
1.2.2 phương pháp thực hiện.............................................................................4
1.2.2.1 Tiếp nhận thông tin:...............................................................................4
1.2.2.2Tiếp nhận phụ liệu..................................................................................4
1.2.2.3 kiểm tra chứng từ nhập hàng( dỡ kiện).................................................4
1.2.2.4 Phương pháp kiểm tra phụ liệu:...........................................................4
SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213

2


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Công nghệ may

1.2.2.5. Phân loại và bảo quản nguyên phụ liệu................................................4
1.2.2.6 lập thẻ kho............................................................................................4
1.2.2.7 Cấp phát nguyên liệu.............................................................................4
1.2.2.8 quyết toán.............................................................................................4
3. Phương pháp tính định biên lao động kho nghuyên phụ liệu.....................4
4. Nhận xét và so sánh với kiên thức đã được học :........................................4
41. Đối với công ty:...........................................................................................4
4.2 so sánh với kiến thức đã được học..............................................................4
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI SẢN XUẤT

CÔNG ĐOẠN CHUẨN BỊ KỸ THUẬT..........................................................4
1. Sơ đồ mặt bằng công đoạn chuẩn bị kỹ thuật.............................................4
2.tài liệu kỹ thuật...............................................................................................4
2.1 qui trình nhận tài liệu kỹ thuật:...................................................................4
2.2. bộ tài liệu kỹ thuật cần thiết trong sản xuất may công nghiệp...................4
2.3. Hệ thống cỡ vóc của quần áo đối với các nước..........................................4
2.3.1 Đối với người lớn.....................................................................................4
2.3.2 đối với hàng trẻ con..................................................................................4
3.thiết kế mẫu các loại.......................................................................................4
3.1 Quy trình và phương pháp thiết kế mẫu mỏng............................................4
3.2 Quy trình và phương pháp chế thử..........................................................4
3.3. Quy trình và phương pháp thiết kế mẫu chuẩn.........................................4
3.4. Quy trình và phương pháp thiết kế: Mẫu mực, mẫu thành phẩm, mẫu
may....................................................................................................................4
3.5: Xây dựng định mức tiêu hao nguyên liệu: để đặt hàng và cấp cho sản
xuất....................................................................................................................4
3.6: Phương pháp xây dựng định mức tiêu hao phụ liệu: để đặt hàng và cấp
cho sản xuất.......................................................................................................4
3.7 qui trình và phương pháp nhảy mẫu các cỡ.................................................4
4 Phương pháp tính định biên lao động công đoạn chuẩn bị kỹ thuật...........4
5 Nhận xét và so sánh với kiến thức đã được học..........................................4
CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI SẢN XUẤT CÁC
CÔNG ĐOẠN CHÍNH.....................................................................................4
1. công đoạn cắt.................................................................................................4
1.1 sơ đồ mặt bằng phân xưởng........................................................................4
1.2 xây dựng bảng tác nghiệp cắt:.................................................................4
1.3 xây dựng tiêu chuẩn cắt:..........................................................................4
1.4 Phương pháp giác sơ đồ và tiêu chuẩn kỹ thuật........................................4
1.5 xây dựng qui trình công đoạn cắt................................................................4
1.6 xây dựng qui trình và phương pháp trải vải................................................4

1.7 xây dựng qui trình và phương pháp truyền hình cắt sang vải........................4
1.8 xây dựng qui trình và phương pháp cắt phá, cắt gọt,đánh số,phối kiện......4
SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213

3


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Công nghệ may

1.9 phương pháp tính định biên lao động công đoạn cắt...................................4
1.10 nhận xét,so sánh với kiến thức đã được học..............................................4
2. công đoạn may..............................................................................................4
2.1 vẽ sơ đồ mặt bằng phân xưởng may............................................................4
2.2 xây dựng bản tiêu chuẩn thành phẩm:.........................................................4
2.3 phương pháp thiết kế dây chuyền may........................................................4
2.3.2Bảng tính toán số lao động, phiếu công nghệ...........................................4
2.3 phương pháp dải chuyền một mã hàng mới................................................4
2.5 xây dựng chế độ kiểm tra chất lượng sản phẩm..........................................4
2.6 cách tính toán và nhồi lông vũ của áo lông vũ cho từng chi tiết,từng cỡ....4
2.7 nhận xét và so sánh với kiến thức đã học....................................................4
3. công đoạn hoàn tất sản phẩm........................................................................4
3.1.vẽ sơ đồ mặt bằng phân xưởng...................................................................4
3.2 Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn (để đặt hàng và hướng dẫn sản xuất):
là, gấp, đóng gói, hòm hộp, xuất hàng..............................................................4
3.3 Xây dựng quy trình và phương pháp là gấp, đóng gói, hòm hộp, xuất
hàng...................................................................................................................4
3.4. Nhận xét và so sánh với kiến thức đã được học.........................................4
CHƯƠNG 5: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI SẢN XUẤT CÁC

CÔNG ĐOẠN PHỤC VỤ VÀ XỬ LÝ HOÀN TẤT SẢN PHẨM..................4
1. Công đoạn ép mex, cắt dập.........................................................................4
2. Công đoạn in...............................................................................................4
2.1 Sơ đồ mặt bằng........................................................................................4
2.2 Quy trình và tiêu chuẩn :..........................................................................4
3 Công đoạn thêu...........................................................................................4
3.1 Sơ đồ mặt bằng........................................................................................4
3.2 Quy trình và tiêu chuẩn............................................................................4
4 Công đoạn giặt nhuộm, mài........................................................................4
4.1 Sơ đồ mặt bằng xưởng giặt, nhuộm.........................................................4
4.2 Qui trình và tiêu chuẩn giặt......................................................................4
5.nhận xét và so sánh với kiến thức đã học:......................................................4
CHƯƠNG 6: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, KINH
DOANH CỦA CÔNG TY.................................................................................4
1. Nhận xét chung...........................................................................................4
2. Ưu, nhược điểm của công ty hiện nay........................................................4
3. Các giải pháp để nâng cao hiệu quả...........................................................4
4. Khác biệt giữa lý thuyết và thực tế................................................................4
KẾT LUẬN.......................................................................................................4
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................4

SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213

4


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Công nghệ may


LỜI CÁM ƠN

Để hoàn thành bài báo cáo thành công và tốt đẹp em xin trân trọng cảm ơn:
- Ban giám hiệu trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội, quý thầy cô khoa
CN May & TKTT đã tận tâm giảng dạy và tạo điều kiện cho em được ra
ngoài cọ sát với thực tế.
- Giảng viên hướng dẫn thực tập cô Nguyễn Thị Sinh đã tận tình chỉ bảo và
truyền cho em những kinh nghiệm quý báu, giúp cho em hoàn thành tốt quá
trình thực tập.
- Ban giám đốc cùng các phòng ban công ty TNHH may mặc xuất khẩu
VITgarment đã nhiệt tình giúp đỡ cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho em
học tập, tiếp cận thực tế sản xuất và nắm bắt quy trình công nghệ.
- Toàn thể các anh chị em công nhân đã hợp tác giúp đỡ em trong suốt quá trình
thực tập.

SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213

5


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Công nghệ may

Lời Mở Đầu
.

Ngành may mặc nước ta đang ngày càng khẳng định vị trí của mình
trong khu vực cũng như trên thế giới. Do đó, để ngành may giữ được vị trí và
không ngừng phát triển hiện tại cũng như trong tương lai thì yêu cầu cấp bách

đặt ra là phải có lực lượng cán bộ kỹ thuật và lực lượng lao động có tay nghề
đông đảo, đòi hỏi cán bộ công nhân viên trong ngành không ngừng học hỏi
các kinh nghiệm mới và hoàn thiện mình cũng như hoàn thiện thực tiễn yếu
kém của ngành để ngành may mặc thực sự xứng đáng với vai trò và vị thế của
mình – là một ngành công nghiệp mới mẻ nhưng có nhiều tiềm năng, hằng
năm giá trị của ngành đóng góp một phần quan trọng vào tổng thu nhập quốc
dân.
Công ty TNHH mặc xuất khẩu VITgarment là một trong những đơn vị
đóng góp đưa kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam gia tăng trong ngành dệt may,
đồng thời góp phần giải quyết việc làm cho một số đông người lao động. Cùng
với việc đa dạng hóa trong kinh doanh, vươn đến các thị trường mới đầy tiềm
năng.
Được thực tập tại Công ty, em được mở rộng nhiều kiến thức mới, được
vận dụng sự hiểu biết của mình vào thực tế, nhận thấy nhiều sự khác biệt giữa
kiến thức học ở trường với thực tiễn tại công ty. Đặc biệt là nắm được quy
trình sản xuất một mã hàng, quan sát cách tổ chức quản lý, tìm hiểu những
tiêu chuẩn và công nghệ mới tại công ty.

Sinh viên thực hiện
Lê thị ngọc ánh

SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213

6


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Công nghệ may


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
-KCN: Khu công nghiệp
- NPL: Nguyên phụ liệu
- CN: Công nghiệp
- SX: Sản xuất
- XNK: Xuất nhập khẩu
- TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
- TGĐ: tổng giám đốc
- PTGĐ: phó tổng gián đốc
- BTP: Bán thành phẩm
- XNK: Xuất nhập khẩu
- CBCNV: Cán bộ công nhân viên

SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213

7


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Công nghệ may

CHƯƠNG 1 – TÌM HIỂU VỀ CÔNG TY

1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của công ty
-Công Ty TNHH May Mặc Xuất khẩu VIT GARMENT
-Mã số thuế: 2500214412
-Địa chỉ: Khu công nghiệp Quang Minh, Huyện Mê Linh, Hà Nội
-Điện thoại: 8866589
-Fax: 0211834844

-Tên giao dịch: VIT GARMENT CO,LTD
-Giấy phép kinh doanh: 012043000217, ngày cấp 30-06-2008
-Ngày hoạt động: 2002-06-25
-Giám đốc: Nguyễn Chí Dũng
-Kế toán: Lê Thị Thanh Oanh
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
- thành lập năm 2001 với tổng vốn đầu tư 78 tỷ đồng. 100% vốn đầu tư nước
- sau hơn 13 năm thành lập VIT garment đã dần khẳng định được vị thế của mình
trên thị trường trong nước cũng như thế giới

SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213

8


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Công nghệ may

- Từ ngày 01/03/2002, đền bù và giải phóng mặt bằng tại km 8 đường Thăng Long,
Nội Bài. Đây là vị trí đất thuận lợi cho việc giao dịch , vận chuyển hàng từ sân bay
Nội Bài, cảng Hải Phòng và các tỉnh lân cận của công ty và ngược lại.
- Từ tháng 4/2002 tiến hành công tác xây dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm máy móc,
trang thiết bị.
- Đến tháng 01/ 2004 hoàn thiện công tác xây dựng gồm: 3 xí nghiệp may và 1 xí
nghiệp giặt mài với tổng diện tích nhà xưởng lên đến 22000m2.
- Từ tháng 1/2004 đến tháng 3/2004 thực hiện tuyển dụng lao động và đào tạo công
nhân may thích ứng với dây chuyền sản xuất kinh doanh
- Năm 2006 công ty ký được nhiều hợp đồng với nhiều bạn hàng tại Nhật Bản và
tìm được thêm bạn hàng khác. Cuối 2006 đã mở rộng thị trường sang Hàn Quốc và

Đài Loan, có được 2 bạn hàng mới với thị trường này là công ty Segy của Hàn
Quốc và công ty Cheye của Đài Loan. Hiện nay những đối tác tại 3 thị trường này
là những đối tác chính và lâu năm của công ty.
- Từ 2007 Việt Nam chính thức gia nhập WTO tạo điều kiện thuận lợi cho công ty
tìm kiếm nhiều đối tác tại những thị trường cũ và mở rộng thêm thị trường mới như
HongKong, Mỹ , EU…….
- Mỗi năm Công ty sản xuất trên 6 triệu sản phẩm chất lượng cao các loại, trong đó
90% sản phẩm được xuất khẩu sang các thị trường Mỹ, Hàn Quốc, Nga, Hồng
Kông…
- Năng lực sản xuất hàng tháng đảm bảo đạt mức: Quần bò, Kaki: 250.000
chiếc/tháng; T - shirt : 400.000 chiếc/tháng; Jacket - thể thao: 150.000 sản
phẩm/tháng; Quần âu: 300.000 chiếc/tháng; Áo nỉ, váy, áo sơmi nam - nữ...v.v. Giặt,
mài: 1 triệu sản phẩm/tháng.
Bên cạnh những thị trường truyền thống (Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh ) với sự
tăng trưởng vững chắc và hiệu quả trong kinh doanh, VIT - Garment đang tập
trung phát triển những thị trường mới. Rất hân hạnh đón tiếp những với số
lượng

xác

SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213

định.

9


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Công nghệ may


Đối với VIT - Garment, chất lượng sản phẩm đã trở thành vấn đề sống còn của
doanh nghiệp, là uy tín, danh dự, trách nhiệm và là niềm tự hào của mỗi cán
bộ, công nhân viên của nhà máy
1.2 Tổng quan nhà máy may.
Tổng diện tích mặt bằng: 40.000
m2
- Diện tích nhà xưởng: 24.672 m2 - Hệ thống xử lý nước thải tự
- Diện tích khối văn phòng: 2.064 động.
m2

- Nhà phun cát.

- 3 Xưởng may.

- Nhà kho NPL

- 1 Xưởng Giặt.

- Kho đá

-1 Xưởng mài

- Nhà ăn ca công nhân viên.

Phương tiện sản xuất
- Công nhân: >1.000 người.
- Diện tích nhà máy: 40.000 m2
- Diện tích nhà xưởng: 24.672 m2
- Diện tích khối văn phòng: 2.064 m2

- Máy móc: 2116 bộ.
- Xí nghiệp: 5 Xưởng trực thuộc.
1.3 chức năng nhiệm vụ của công ty VIT garment
- Tổ chức sản xuất-kinh doanh xuất nhập khẩu đúng ngành nghề, đúng mục đích
thành lập công ty.
- Xây dựng, triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất và phát triển phù hợp với mục
tiêu của công ty
- Chủ động tìm hiểu thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng kinh tế.
- Trên cơ sở các đơn đặt hàng, tiến hành xây dựng kế hoạch sản xuất, kỹ thuật, tài
chính, các kế hoạch tác nghiệp và tổ chức thực hiện kế hoạch.

SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213

10


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Công nghệ may

-Thực hiện nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định của pháp luật.
Là một trong những doanh nghiệp đang hoặt động sản xuất và gia công
xuất khẩu hàng may mặc, đây là lĩnh vực được nhà nước quan tâm để đầu
tư và phát triển. vì ngành dêt-may được xác định là ngành mũi nhọn của
Việt Nam và lĩnh vực sản xuất, gia công hàng xuất khẩu đang được nhà
nước ưu tiên phát triển.
2. Cơ cấu tổ chức của công ty:
Cơ cấu tổ chức công ty Vit Garment

3. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty:

Là một đợn vị hạch toán kinh tế, kinh doanh độc lập, để đảm bảo hoạt động sản xuất
kinh doanh có hiệu quả, vấn đề tổ chức quản lý của công ty được sắp xếp, bố trí
theo cơ cấu trực tuyến chức năng.Trên có công ty và ban giám đốc công ty: lãnh đạo
và chỉ đạo trực tiếp từng xí nghiệp, giúp cho ban giám đốc, các phòng ban chức
năng và nghiệp vụ được tổ chức theo yêu cầu của việc quản lý kinh doanh chịu sự
chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc. trong đó, tổng giám đốc công ty là người đứng
đầu bộ máy quản lý.

SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213

11


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Công nghệ may

Tổng giám đốc: là người có trách nhiệm cao nhất về các mặt hàng sản xuất kinh
doanh của công ty, chỉ đạo toàn bộ công ty theo chế độ thủ trưởng và đại diện cho
trách nhiệm và quyền lợi của công ty trước pháp luật.
Phó tổng giám đốc: là người tham mưu cho tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trước
TGĐ về việc quan hệ, giao dịch với bạn hàng, các cơ quan quản lý hoặt động xuất
nhập khẩu, xin giấy phép xuất nhập khẩu, tham mưu kí kết các hợp đồng gia công
PTGĐ kỹ thuật: tham mưu giúp việc cho TGĐ, tổ chức nghiên cứu mẫu hàng về
mặt kỹ thuật cũng như máy móc thiết bị bạn hàng đưa sang. Điều hành và giám sát
hoạt đọng sản xuất trong toàn công ty
Chức năng các phòng ban khác của công ty
Phòng tài chính kế toán: có nhiệm vụ ghi chép, tính toán tình hình hiện có và biến
động của tài sản, kết quả hoạt động xuất kinh doanh dưới hình thức giá trị và hiện
vật của công ty.

Phòng nhân sự: quản lý hành chính, quản lý lao động, ban hành các quy chế, quy
trình, văn bản, tổ chức các hoạt động xã hội trong toàn công ty…
Phòng kế hoạch: có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm,
quản lý thành phẩm, viết phiếu nhập, xuất kho, đưa ra các kế hoạch hoạt động đầu
tư cho ban giám đốc.
Phòng kinh doanh và xuất nhập khẩu: có nhiệm vụ giao dịch các hoạt động XNK
liên quân đến vật tư, hàng hóa, giao dịch ký kết hợp đồng XNK trong công ty với
các đối tác nước ngoài.
Phòng kỹ thuật: có chức năng chỉ đạo kỹ thuật sản xuất dưới sự lãnh đạo của
PTGĐ điều hành kỹ thuật, chọn lựa kỹ thuật hợp lý cho mỗi quy trình, kiểm tra áp
dụng kỹ thuật vào sản xuất có hợp lý hay không, đảm bảo yêu cầu sản xuất
Nhận xét: Theo trên, ta thấy công ty thực hiện mô hình tổ chức quản lý
theo chế độ một thủ trưởng. tổng giám đốc không phải giải quyết, điều hành
các công việc, sự vụ hàng ngày và có điều kiện chỉ đạo tầm vĩ mô, nắm bắt

SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213

12


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Công nghệ may

cơ hội trong lĩnh vực hoạt đọng sản xuất kinh doanh và biến nó thành thời
cơ hấp dẫn của công ty, mở rộng quan hệ bạn hàng tìm đối tác xây dựng
phương án đầu tư.

4. Nội quy, quy chế của công ty:
Quy định màu khăn đội đầu của CBCNV xí nghiệp may: khi vào làm công nhân

phải đội khăn theo quy đinh của công ty nhằm phân biệt dễ dàng chức năng nhiệm
vụ của từng công nhân.

Nội quy của công ty
Điều 1: Đây là bản nội quy lao động áp dụng cho toàn thể công ty.
Điều 2: Được kí kết,điều chỉnh khi có sự thay đổi theo từng giai đoạn cho phù hợp.
Điều 3: Những điều không quy định trong quy chế này thì tuân theo luật lao động.
Điều 4: Thời gian làm việc
- Đối với bộ phận hưởng lương thời gian: Giờ làm việc từ 8h đến 17h (nghỉ trưa
1h).
- Đối với bộ phận làm việc theo chế độ khoán sản phẩm hoặc khoán khối lượng:

SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213

13


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Công nghệ may

+ Ca ngày: giờ làm việc từ 7h30 đến 16h30 (nghỉ trưa 1h)
+ Ca đêm: giờ làm việc từ 22h đến 06h sáng hôm sau.
CBCNV phải đến trước 10 phút so với thời gian quy định để chuẩn bị công việc.
- Tiền lương làm thêm giờ được tính bằng 150% nếu làm việc vào ngày bình
thường, 200% nếu làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần và 300% nếu làm việc vào
ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương.
Điều 5: Thời gian nghỉ ngơi
-Người lao động làm việc liên tục 8h/ngày thì được nghỉ giữa ca 45 phút. Nếu làm
ca đêm được nghỉ 1h giữa ca tính vào thời gian làm việc và được hưởng nguyên

lương.
Điều 6: Nghỉ việc riêng vẫn hưởng nguyên lương đối với những ngày sau:
+ Kết hôn: nghỉ 03 ngày
+ Con kết hôn: nghỉ 01 ngày
+ Bố mẹ (cả bên chồng và bên vợ), chồng, vợ, con chết: 03 ngày
Điều 7: cán bộ,công nhân đến nơi làm việc phải chấp hành nội quy ra vào nơi làm
việc, phải tuân theo sự chỉ huy của người lãnh đạo trực tiếp và thủ trưởng cấp trên.
Điều 8: Người lao động phải làm đúng công việc nhiệm vụ được phân công
Điều 9:Đến nơi làm việc không say rượu và sử dụng chất kích thích gây nghiện.
Điều 10:chấp hành an toàn giao thông, lấy vé xe và phải để xe đúng nơi quy định.
Điều 11: trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động đảm bảo an toàn lao động.
Điều 12: Tại nơi làm việc tùy theo tính chất công việc người lao động phải tuân thủ
nội quy, quy định về an toàn lao động.
Điều 13:khi được bố trí vào nơi làm việc tùy tính chất công việc Người lao động
học và phải thực hiện tốt các nội quy,quy định tại nơi làm.

SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213

14


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Công nghệ may

Điều 14: khi vận hành,sử dụng các thiết bị phải được qua đào tạo và bồi dưỡng.
Điều 15:Vệ sinh công nghiệp nơi làm việc,sau giờ làm các dụng cụ thiết bị phải sắp
xếp ngăn nắp đung nơi quy định
Điều 16: Khi phát hiện có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động thì người lao động phải
báo cáo ngay cho cán bộ quản lý trực tiếp biết và thực hiện ngay biện pháp khắc

phục.
Điều 17: Có trách nhiêm bảo vệ tài sản chung, không làm hư hỏng.
Điều 18:Có trách nhiệm trực tiếp với thiết bị,vật tư được giao quản lý,sử dụng
Điều 19: Có trách nhiệm quản lý, sử dụng các loại vật tư đúng định mức tiêu hao và
định mức theo thời gian quy định.
Điều 20: không được cung cấp bất cứ số liệu, tài liệu, bản vẽ thiết kế, dự toán,các
thông tin khác có liên quan của công ty cho các tổ chức và cá nhân ngoài công ty.
Điều 21:Người lao động được giao quản lý hồ sơ, tài liệu, chứng từ phải có trách
nhiệm bảo quản và bảo vệ chu đáo.
Điều 22: Người lao động có các hành vi sau thì bị coi là vi phạm kỷ luật lao động:
-Vi phạm kỷ luật thời gian làm việc,trong quá trình làm việc.
- Vi phạm kỷ luật an ninh, trật tự bảo vệ an toàn của công ty.
- Vi phạm kỷ luật đoàn kết nội bộ, nếp sống văn minh
Điều 23: Người lao động ở bất cứ cương vị công tác nào, nếu có hành vi vi phạm
kỷ luật lao động thì bị xử lý theo nội quy công ty và tùy vào mức độ để xử lí.
Điều 24: Thể thức xử lý và xóa hiệu lực kỷ luật
- Khi tiến hành xử lý vi phạm kỷ luật lao động, người sử dụng lao động phải chứng
minh được lỗi của người lao động và phải được ghi thành biên bản.
- Người lao động có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người cùng đơn vị.

SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213

15


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Công nghệ may

Điều 25: Chế độ trách nhiêm vật chất.

- Nếu có hành vi vi phạm kỷ luật gây thiệt hại đến sản xuất kinh doanh và các tài
sản của công ty thì tùy theo điều kiện và mức độ cụ thể mà phải bồi thường theo
quy định của pháp luật về thiệt hại đã gây ra.
Điều 26: Bản nội quy lao động này sau khi đăng ký tại Ban quản lý khu công
nghiệp sẽ được tổ chức phổ biến rộng rãi đến toàn thể CBCNV.
Điều 27: trong khi thực hiện có gì chưa phù hợp thì đóng góp ý kiến bằng văn bản
Điều 28: Bản nội quy lao động có hiệu lực và được tổ chức thực hiện thống nhất
trong toàn công ty kể từ ngày đăng ký và được Ban quản lý khu công nghiệp quyết
định chấp nhận nội quy lao động này./.

Quy định
Đối với tổ trưởng
Phải gương mẫu, nghiêm túc, không cười đùa, không nói chuyện, không ngồi vào
chuyền may (chỉ được may hướng dẫn công nhân)
Thường xuyên phải kiểm tra tất cả các công đoạn trên chuyền, công đoạn nào may
sai hỏng phải thường xuyên kiểm tra triệt để, k để các sai hỏng kế tiếp
Tất cả các công nhân mới vào may phải thường xuyên hướng dẫn và kiểm tra liên
tục, tuyệt đối không để may ra sai hỏng hàng loạt
Một tiếng 1 lần phải kiểm tra chỗ QC1 và ngăn chặn không để hàng lỗi ra chuyền
Đối với công nhân
Tuyệt đối không được nói chuyện cười đùa, sử dụng điện thoại, quay ngang , quay
dọc, làm ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng
Tuyệt đối không được may hỏng, may sai quy trình (tự ý may theo cách mới không
đúng tài liệu kỹ thuật)

SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213

16



Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Công nghệ may

Khi kỹ thuật, tổ trưởng hướng dẫn tuyệt đối phải làm đúng, không tự ý thay đổi,
may ra đến đâu phải kiểm tra đến đó . những sản phẩm máy ra phải đạt tiêu chuẩn,
chất lượng
Khi may phải cầm kéo bấm trên tay, may xong công đoạn nào phải cắt chỉ công
đoạn đó
Đối với toàn thể CBCNV
Luôn chấp hành nội quy, quy chế của công ty và các quy định của khách hàng
Đoàn kết xây dựng, thúc đẩy năng suất, chất lượng đạt hiệu quả cao nhất
Thường xuyên vệ sinh nhà xưởng
Quy định với toàn thể CBCNV
-

Tuyệt đối không nằm ngủ trên băng chuyền
Không được ngồi, nằm trên quần áo đang sản xuất trên chuyền
Bảo vệ xưởng, có trách nhiệm nhắc nhở và giám sát công nhân của
xưởng mình đảm bảo

5. Các loại đơn hàng, khách hàng thường xuyên, mặt hàng thế mạnh
của công ty đang sản xuất
- công ty chủ yếu làm hàng gia công xuất khẩu đơn hàng thường là CMP
- Khách hàng thường xuyên của công ty chủ yếu là ở Nhật Bản và Hàn Quốc như:
Edwin, Mitsubishi, Itochu, Eland,nuico…

SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213

17



Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Công nghệ may

- Các mặt hàng thế mạnh của công ty đang sản xuất như quần áo bảo hộ lao động,
quần áo bò, túi sách bò và các loại quần áo thời trang trẻ em và người lớn rất đa
dạng phong phú.
Mặt khác năng lực sản xuất của công ty cũng rất được khách hàng chú trọng và tin
tưởng
1/ XÍ NGHIỆP MAY 1:
- Sản phẩm: Hàng thời trang, chất liệu Kaki, Jeans, ..vv.
- 12 dây chuyền may
- Công suất: 100.000 sản phẩm/tháng.
2/ XÍ NGHIỆP MAY 2:
- Sản phẩm: T - shirt, Poloshirt, bảo hộ lao động, jacket
- 12 dây chuyền.

SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213

18


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Công nghệ may

- Công suất: 100.000 sản phẩm/tháng.


3/ XÍ NGHIỆP MAY 3:
- Sản phẩm: Jacket, jean, kaki, quần Âu, quần áo thể thao.
- 12 dây chuyền.
- Công suất: 100.000 sản phẩm/tháng.
4/ XÍ NGHIỆP GIẶT:
- Giặt thường, giặt hoá học,giặt nhuộm giặt đá, mài, phun cát..vv.
- Công suất: 200.000 sản phẩm/tháng.

6. qui trình kí kết hợp đồng.
Hiện tại công ty chủ yếu làm hàng gia công xuất khẩu, quá trình làm hàng gia
công được tóm tắt như sau:
Trả tiền gia công
Bên đặt gia công
(bên A)

TLĐH,NPL Bên nhận gia công
(bên B)

Tổ chức quá trình
sản xuất

Trả sản phẩm hoàn thiện
 Qui trình kí kết hợp đồng :
stt Quy trình

Mục đích,phương pháp thực hiệp

1
-nghiên cứu các điều kiện kinh tế,pháp
Nghiên cứu trị trường,đối

tác

luật,chính sách kinh tế đối ngoại
-các điều kiện tín dụng,tỷ giác hối đoái
-về điều kiện vận tải,giá cước
-đặc đểm,hình thức thuê gia công của đối tác

SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213

19


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
2

Khoa: Công nghệ may

-công ty nhận tài liệu sản phẩm đối tác thuê gia
công
Tiếp nhận mẫu,tài liệu sản
phẩm

3

-phòng kỹ thuật nhận tài liệu sản phẩm,( áo
May mẫu đối

mẫu nếu có) tiến hành nghiên cứu,may mẫu
đối cho khách hàng duyệt.
-nếu thấy chỗ nào chưa hợp lí và muốn cải tiến

báo lại cho khách hàng
-khách hàng chưa đồng ý mẫu đối 1 phòng kỹ
thuật tiến hành may mỗi đối 2 đến khi khách
hàng đồng ý.

4
Duyệt mẫu

-Khách hàng nhận mẫu và kiểm tra theo yêu
cầu của áo mẫu và đưa ra nhận xét
-Sau khi duyệt xong bên gia công nhận lại áo
mẫu và có thể chỉnh sửa theo yêu cầu của
khách hàng
-Nhận lại áo mẫu và tính bao quát định mức
giá để định giá của sản phẩm trước khi đàm
phán giá với khách hàng

SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213

20


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
5

Khoa: Công nghệ may

Đàm phán( điều kiện,thời

-Có 3 giai đoạn đàm phán: chuẩn bị,giai đoạn


gian giao hàng…)

đàm phán,sau đàm phán trong đó chuẩn bị đàm
phán quan trọng nhất quyết định 80% kết quả
đàm phán
-Đàm phán có thể qua mail,điện thoại hay gặp
gỡ trực tiếp.
-Nội dung đàm phám thường về chất lượng sản
phẩm,số lượng đơn hàng,bao gói,vận
chuyển,giá cả gia công,hình thức thanh toán và
hình phạt,thiệt hại bồi thường khi một trong
hai bên vi phạm hợp đồng.
+ Đối với khách hàng Nhật Bản thì yêu cầu về
kĩ thuật là điều quan trọng nhất trong điều kiện
trao đổi
+ Khi công ty nhận được điều kiện thì phải
đưa ra những phương án kĩ thuật trong thời
gian nhanh nhất để đảm bảo tiến độ và nhận
được đơn hàng
+ Các điều kiện trong khi đàm phán còn dựa
trên tình hình thực tế của hai bên

6

Kí kết hợp đồng

-Phương thức kí hợp đồng của công ty là nhà
máy trực tiếp kí hợp đồng với hàng nước
ngoài(bên thuê gia công) và làm toàn bộ các

quá trình gia công quốc tế,tự thu chi phí lao
động

SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213

21


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Công nghệ may

- Sau khi có được sự chấp thuận trong điều
kiện đàm phán thì đại diện 2 bên tiến hành kí
kết hợp đồng và làm các thủ tục pháp lý theo
yêu cầu của pháp luật.
 Đại diện hai bên do ngững người có
thẩm quyền là khách hàng và phòng
kinh doanh kí kết hợp đồng
 Đưa ra những điều kiện phụ bổ sung
nếu chưa đầy đủ trước khi kí kết hoặc
có thể kí thêm hợp đồng phụ

7

Nhận hàng về sản xuất

-Sau khi kí hợp đồng phòng kế hoạchvà phòng
kinh doanh XNK tiến hàng lập kế hoạch sản
xuất,lệnh sản xuất .các bộ phận liên quan nhận

tài liệu đơn hàng và chuẩn bị sản xuất

Đặc điểm về giá cả đối với hàng gia công của công ty :
Hàng gia công CMP:
Giá CMP: Cut( cắt) – Make( may) – Packing( hoàn thiện)
Bao gồm các khoản giá:
 Chi phí NPL trực tiếp:
+ Chi phí NPL chiếm tỉ trọng rất nhỏ so với giá thành do toàn bộ nguyên vật liệu kể
cả bao bì,chủ yếu do khách hàng cung cấp
+ Đối với một số nguyên phụ liệu khách hàng không cung cấp như chỉ công ty tự
mua và tính định mức sử dụng
 Chi phí nhân công trực tiếp:

SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213

22


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Công nghệ may

đối với hàng gia công thì khoản này chiếm tới 37% tổng chi phí,bao gồm tiền
lương của công nhân trực tiếp sản xuất được tính trên đơn giá sản phẩm và các
khoản trích theo lương.
Cách tính lương như sau:
+ Lương cơ bản tính theo hệ số lương quy định cả nghành may
+ tiền lương sản phẩm là tiền lương sản phẩm làm được theo định mức và tiền
lương sản phẩm làm được vượt định mức.
Công thức: TL= ( ĐG x SL1)+ ( ĐG x SL2 x 1.5)

Trong đó : TL là tiền lương sản phẩm
SL1 sản lượng làm được so với định mức
SL2 sản lượng làm được vượt định mức
ĐG đơn giá cho công đoạn đó trên 1 sản phẩm.
Ngoài ra: lương làm thêm giờ còn được tính dựa trên :
-Làm thêm giờ ngày thường = mức lương hệ số 1 x 1,5
-Làm thêm giờ ngày nghỉ hàng tuần= mức lương hệ số 1 x 2
-Làm thêm ngày lễ hoặc ngày nghỉ được hưởng lương= mức lương hệ số1x3
 Khoản lương hàng tháng công nhân phải trích ra để chi trả các khoản phí
sau:
BHXH tổng lượng sản phẩm x 1.5 %
BHYT tổng lượng sản phẩm x 2%
KPCĐ tổng lượng sản phẩm x 2%
 Chi phí sản xuất chung:
+ chi phí nhân viên phân xưởng: tiền lương của các bộ phận gián tiếp trong xưởng
như quản đốc phân xưởng,phó quản đốc, kĩ thuật chuyền,đóng gói,kĩ thuật chuyền...
+ chi phí nâng cấp trang thiết bị

SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213

23


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Công nghệ may

+ chi phí khấu hao TSCD tỉ lệ khấu hao hở công ty được chia làm 3 loại :7 năm với
thiết bị may,12 năm với nhà xưởng,8 năm với phương tiện vận tải và 8 năm với
thiết bị văn phòng

+ nghiên cứu trang thiết bị
 Sau khi tính chi phí nhân công trực tiếp,NPL phải tự cung cấp và ước tính
chi phí sản xuất chung ( từ kinh nghiêm và giá của các đơn hàng khác đã
thực hiện ) công ty sẽ tính toán giá của đơn hàng để đàm phán kí hợp đồng
với khách hàng sao cho phù hợp thu được lợi nhuận

SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213

24


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Công nghệ may

7. Tên, địa chỉ các nhà cung cấp vật tư:
stt Tên nguyên phụ

Tên công ty

Địa chỉ liên hệ

liệu cung cấp
Vải chính

1

Vải lót :vải kaki

2


Chỉ

Công ty Park
Rim
Công Ty Vĩnh
Phát
-Công Ty
TNHH Coats
Phong Phú

-KCN Dệt may Phố Nối B, Huyện Yên
Mỹ, Tỉnh Hưng Yên, Việt Nam
Điện thoại: +84 321 397285

-69/33A3, ấp 3, X. Xuân Thới
Thượng, H. Hóc Môn, Tp. Hồ

Công ty 3

Chí Minh (TPHCM)

ngôi sao

(08 ) 66809966


3

Cúc


Công Ty CP

338A Lũy Bán Bích, P. Hòa Thạnh, Q.

Thương Mại

Tân Phú,Tp. Hồ Chí Minh (TPHCM)

Sản Xuất Dịch
Vụ Nút Việt

Hotline : 0908.354.116, 0937.064.327


4

Mex

-Công Ty Cổ

69/33A3, ấp 3, X. Xuân Thới

Phần Vincoats

Thượng, H. Hóc Môn, Tp. Hồ

SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213

25



×