Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐA CD16 QUAN hệ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG góc và ĐƯỜNG XIÊN 200 209

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.94 KB, 4 trang )

Phát triển tư duy Hình học 7

HƯỚNG DẪN GIẢI
Chuyên đề 16. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN,
ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU.
16.1. (h.16.6)
0

Vì AD  BC nên AD �AB (dấu”=” xảy ra � ABC  90 ).
0

Vì BE  AC nên BE �BC (dấu”=” xảy ra � ACB  90 ).
0

Vì CF  AB nên CF �CA (dấu”=” xảy ra � BAC  90 ).

Do các dấu “=” không thể xảy ra đồng thời nên
AD  BE  CF  AB  BC  CA  chu vi ABC .
16.2. (h.16.7)
Vẽ BH  d ; CK  d . Theo quan hệ giữa đường vuông góc
và đường xiên ta có BH �BO; CK �CO. Do đó

BH  CK �BO  CO  BC .
H O và K �O � d  BC .
Dấu”=” xảy ra
Vì góc A tù nên d luôn cắt BC .
16.3. (h.16.8)
Vẽ AH  BM , CK  BM thì BH và CK lần
lượt là hình chiếu của AB và BC trên
đường thẳng BM.
Ta có ∆HAM = ∆KCM (cạnh huyền, góc


nhọn) � MH  MK .
Ta có AB < BM (quan hệ giữa đường
vuông góc và đường xiên)

Hình 16.8

Do đó AB < BH + HM.
(1)
Mặt khác cũng do AB < BM nên AB < BK – MK.
Từ (1) và (2), suy ra 2 AB  (BH  HM)  (BK  MK).
Lại có MH = MK nên 2AB < BH + BK hay
16.4. (h.16.9)
0
� �
∆ABD và ∆CAE có : D  E (  90 ).


AB = AC, ABD  CAE (cùng phụ với
góc BAD)
Do đó ABD  CAE (cạnh huyền,
góc nhọn). Suy ra BD = AE và AD =
CE.
Ta có BD + CE = AE +AD =DE.

AB 

(2)

BH  BK
2

.

Hình 16.9

Vẽ BH  CE thì DE = BH (tính chất đoạn thẳng song song).
“Trên con đường thành công không có dấu chân kẻ lười biếng”

Page. 1


Phát triển tư duy Hình học 7

Vì BK �BC (quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên) nên DE �BC
C H hay xy // BC). Vậy khi xy // BC thì BD + CE = BC.
(dấu ‘’=’’xảy ra
16.5. (h.16.10)
Gọi N là giao điểm của AB và tia CM.
Vì M nằm trong tam giác ABC nên tia
CM cắt cạnh AB tại điểm N nằm giữa A
và B, do đó AB > AN. (1)
Theo quan hệ giữa đường vuông góc
và đường xiên, từ HN > HM
Suy ra AN > AM.
(2)
Từ (1) và (2), ta có AB > AM.
Mặt khác AM = AC (vì HM = HC) nên
AB > AC.

Hình 16.10


16.6. (h.16.11)
a) Ta có AB  AC , BM   CN � AM  AN .
∆ABC và ∆AMN cân tại A
1800  �
A
��
ABC  �
AMN 
2
� BC / / MN (vì có cặp góc đồng bị bằng
nhau).
Vẽ AH  BC thì AH  MN (tại K).
1
1
BH  BC ; KN  MN .
2
2
Ta có
Gọi O là giao điểm của BN với AK.
Theo quan hệ giữa đường vuông góc và
đường xiên ta có :
1
1
BO  BH  BC ; ON  KN  MN .
2
2
Do BN  BO  ON nên

BN 


BC MN MN  BC


.
2
2
2

b) Vẽ BI  MN � BI / / HK . Do đó IK = BH (tính chất đoạn chắn song song).
Ta có

MI  MK – IK 

1
1
MN  BC
MN  BC 
.
2
2
2

Mặt khác BM > MI nên

BM 

MN  BC
2
.


16.7. (h.16.12)

“Trên con đường thành công không có dấu chân kẻ lười biếng”

Page. 2


Phát triển tư duy Hình học 7

Gọi N là trung điểm của EF. Các
tam giác ABC và AEF là những tam
giác vuông, M và N là trung điểm
của cạnh huyền nên
1
1
AM  BC , AN  EF .
2
2
(1)
Suy ra BC = 2AM ; EF = 2AN.
Theo quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ta có AN �AM . (2)
Từ (1)và (2), suy ra EF �BC  5cm.
Để xác định khi đó dấu “=” xảy ra, ta gọi H là giao điểm của AN với BC. Ta có
AH  BC (bạn đọc tự chứng minh).

BC
�� 
Ta có EF�

AN


AM

N

M

H

M.

Khi đó tam giác ABC có MB = MC, AM  BC (vì M �H ) nên là tam giác vuông
cân. Do đó độ dài ngắn nhất của EF là 5cm khi và chỉ khi A là đỉnh của một tam
giác vuông cân có cạnh huyền là BC.
16.8. (h.16.13)
� �

Ta có C  BAH (cùng phụ B );
�  HAC
� .

B
(cùng phụ với C )


Mà BAH  HAC (giả thiết) nên
�B
�.
C
� �

Xét ∆ABC có C  B nên AB < AC(quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam
giác). Suy ra HB  HC (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
16.9. (h.16.14)
Vẽ AH  BC .
Vì các góc B và C nhón nên H nằm
giữa B và C.
� �
Ta có B  C � AC  AB (quan hệ
giữa cạnh và góc đối diện trong
tam giác).
- Nếu M �H thì AM  AB (quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên)
- Nếu M nằm giữa B và H thì
HM  HB
� AM  AB (quan hệ giữa đường
xiên và hình chiếu).
- Nếu M nằm giữa H và C(h.16.15)
Ta có HM < HC
� AM  AC (quan hệ giữa đường
“Trên con đường thành công không có dấu chân kẻ lười biếng”

Page. 3


Phát triển tư duy Hình học 7

xiên và hình chiếu)
mà AC < AB nên AM < AB.
16.10. (h.16.16)
Theo định lí Py-ta-go ta có:
BC 2  AB 2  AC 2  52  122  169 � BC  13.

Ta

BM �BH (dấu

M H ) ;

‘’=’’xảy

CM �CH (dấu ‘’=’’xảy ra

M

ra

H ).

Do đó BM  CM �BH  CH  13 ( dấu ‘’=’’xảy ra
Ta có HM �HA nên BM �BA (dấu ‘’=’’xảy ra
M A)
Tương tự CM �CA (dấu ‘’=’’xảy ra

M H ).(1)
M A).

Do đó BM  CM �BA  CA  5  12  17 (dấu ‘’=’’xảy ra
Từ (1) và (2), suy ra 13 �MB  MC �17.

M

A)(2)


16.11. (h.16.17)
Giả sử AB < AC theo quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu ta có HB < HC, do
đó MB < MC.
Từ điều kiện AB < AC và BD = CE
suy ra AD < AE.
Theo định lí Py-ta-go, ta có:
MD 2  AM 2  AD 2 ; ME 2  AM 2  AE 2
2
2
Do đó MD  ME .
Ta có
MB 2  MD 2  BD 2 ; MC 2  ME 2  CE 2 .
2
2
2
2
Vì MD  ME , BD  CE nên
MB 2  MC 2 suy ra MB  MC.

Theo quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu ta suy ra HB > HC, do đó AB >
AC(trái giả thiết).
Chứng minh tương tự, nếu AB > AC thì cũng suy ra mâu thuẫn.
Vậy AB = AC hay tam gác ABC là tam giác cân.

“Trên con đường thành công không có dấu chân kẻ lười biếng”

Page. 4




×