Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

ĐIỀU TRỊ HẸP ĐỘNG MẠCH PHỔI, ĐH Y DƯỢC TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.75 KB, 17 trang )

ĐiỀU TRỊ HẸP ĐỘNG MẠCH PHỔI
GS.TS. Hoàng Trọng Kim



GIẢI PHẪU BỆNH
3

1 - Hẹp tại van
2 - Hẹp dưới van

3

(buồng tống thất P)
3 - Hẹp trên van và các
nhánh

1

1
2


GIẢI PHẪU BỆNH

A. hẹp tại van

B. hẹp dưới van C. hẹp trên van


GPB & SLB


ẢNH HƯỞNG TRÊN TIM PHẢI


Phì đại thất P do tăng hậu tải, tỉ lệ thuận mức độ hẹp



Phễu tăng sinh, nội mạc dày



Hở van 3 lá



Nhĩ P dãn do hở 3 lá và tăng áp



Thường có PFO



Dạng NMCT dưới nội mạc thành tự do thất P khi hẹp nặng



Dãn ĐMP sau hẹp van: có thể lan đến chỗ chia đôi/ĐMP T



Sub-PA stenosis

Post stenotic dilation


CẬN LÂM SÀNG
2. X Q ngực:
Hẹp nặng


CẬN LÂM SÀNG
2. X Q ngực:
Hẹp tại van
Dãn sau hẹp
Tuần hoàn phổi bt


DIỄN TIẾN TỰ NHIÊN
1.

Hẹp nhẹ thường không tiến triển, hẹp TB - nặng thường
nặng dần khi trẻ lớn. <1 tuổi cần theo dõi hẹp tăng dần

2.

Hẹp nặng có thể  Suy tim sung huyết

3.

Hẹp nặng có thể đột tử khi gắng sức nhiều


4.

Hầu hết sơ sinh hẹp rất nặng tử vong nếu không can thiệp

5.

Đôi khi có viêm nội tâm mạc

6.

Người lớn có thể bị vôi hóa van


XỬ TRÍ
NỘI KHOA (1)

1.


Không hạn chế gắng sức trừ khi hẹp nặng



Dự phòng VNTM



Nong van bằng bóng khi thông tim cho PG > 50 mmHg: tốt
hơn phẫu thuật, ngay cả những trường hợp loạn sản van

– Không đau
– Nguy cơ ít
– Ít tốn kém
– Nằm viện ngắn ngày


TIÊU CHUẨN NONG VAN
CHỈ ĐỊNH: Hẹp tại van động mạch phổi
với chênh áp qua van ≥ 50mmHg và
chỉ số tim bình thường.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Hẹp dưới van động mạch phổi
 Hẹp nặng trên van động mạh
phổi
 Thiểu sản vòng van động mạch
phổi.
 Thiểu sản nặng lá van động


CHỈ ĐỊNH CAN THIỆP
Theo khuyến cáo 2006
ACC/AHA
a. BN có triệu chứng và chênh áp qua
van > 30mm Hg được
đo bằng thông tim.
b. BN không triệu chứng và chênh áp
qua van > 40mm Hg
được đo bằng thông tim
c. Nếu chênh áp qua van 30 - 39 mm Hg,
nong van là lựa chọn

hợp lý


Chống chỉ đònh nong van
bằng bóng
 Hẹp ĐM phổi dưới van và trên van
 Thiểu sản vòng van
 Thiểu sảng lá van.
 Có những sang thương khác đi
kèm.


XỬ TRÍ
NỘI KHOA (2)

1.


Sơ sinh + hẹp nặng + tím nặng: θ cấp cứu  giảm tử vong
– Tạm thời: PG E1 mở ống động mạch
– Nong van bằng bóng: được ưu tiên chọn


biến chứng cao hơn trẻ lớn: 3,5%



tử vong do thủ thuật 3%,




biến chứng nhẹ 15%



Một số cần can thiệp lại (nong van/phẫu thuật)


XỬ TRÍ
NGOẠI KHOA (1)

1.


CHỈ ĐỊNH VÀ THỜI ĐIỂM
– Hẹp tại van + P(RV) ≥ 80 mmHg
– Nong thất bại (loạn sản van)
– Hẹp vùng phễu, bó cơ bất thường trong thất P với chênh áp

cao
– Hẹp rất nặng + nong thất bại/không có điều kiện nong 

mổ cấp cứu


XỬ TRÍ
NGOẠI KHOA (2)

1.



KỸ THUẬT
– Xẻ xương ức + cardiopulmonary bypass
– Mở vào ĐMP tại van
– Sơ sinh hẹp rất nặng: transventricular valvotomy và/hoặc

chèn transannular patch trong khi vẫn truyền PG E1
– Thiểu sản vùng phễu nặng: đặt thêm Gor-Tex bên trái
– Loạn sản van: cắt bỏ hoàn toàn van
– Cắt bỏ bó cơ bất thường trong thất P


XỬ TRÍ
NGOẠI KHOA (3)

1.


KỸ THUẬT (2)
– Hẹp thân ĐMP: mở rộng bằng cách đặt thêm tấm patch
– Hẹp phễu: cắt bớt cơ vùng phễu, mở rộng buồng tống bằng

tấm patch


TỬ VONG: trẻ lớn < 1%, trẻ nhỏ + hẹp rất nặng: 10%



THEO DÕI HẬU PHẪU

– Phòng VNTM ngay cả hẹp đã cải thiện
– SÂ tim Doppler định kỳ theo dõi chênh áp (tái hẹp)



×