Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Presentation Skill - Kỹ năng thuyết trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.27 KB, 48 trang )

Presentation Skill
Presentation Skill
KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH

NỘI DUNG
1. Một số câu hỏi
2. Bước chuẩn bị
3. Đặc điểm của một bài thuyết trình
4. Trình bày bằng phương tiện trực quan
5. Thuyết trình bằng overhead projector
6. Một số điểm cần lưu ý khi thuyết trình

1. Một số câu hỏi

Thuyết trình là gì?

Ai cần ai?

Trình bày một cách hệ thống và sáng rõ một
vấn đề trước đông người

Thời gian trình bày “ngắn”
Người nói cần người nghe
Hay
Người nghe cần người nói

2. Bước chuẩn bị
Không chuẩn bị là
Chuẩn bị cho thất
bại


2. Bước chuẩn bị

Xác định tình huống

Phân tích thính giả và diễn giả

Xác định mục tiêu

Thu thập thông tin

Xây dựng bài thuyết trình

Tập luyện

Xác định tình huống

Tại sao có buổi thuyết trình này

Cái gì được cung cấp cho người nghe

Kết quả của buổi thuyết trình này như
thế nào

Giới hạn vấn đề

Đánh giá môi trường bên ngoài

Phân biệt gốc rễ vấn đề

Chi tiết hóa vấn đề bằng các thông số


Đơn giản hóa tình huống

Chia vấn đề thành những phần có thể thực hiện
được

Thông tin thường xuyên được cập nhật

Những gì đang xảy ra ở lĩnh vực

Những gì đang xảy ra ở lĩnh vực liên quan

Sự ảnh hưởng ở phạm vi quốc gia, quốc tế

Phân tích thính giả và diễn giả

Đánh giá văn hóa tổ chức

Xác định thính giả

Phân tích thính giả

Phân tích diễn giả

Đánh giá văn hóa tổ chức

Phong cách giao tiếp trang trọng hay
không?

Ăn mặc trang trọng hay không?


Giờ làm việc cứng nhắc hay linh động?

Cơ cấu ngang bằng hay cấp bậc?

Thái độ an toàn hay mạo hiểm?

Xác định thính giả

Thính giả vãng lai, bất đắc dĩ

Người gặp dịp ghép chơi; người bị buộc tới …

Thính giả cơ sở

Người dự để biết là chính

Thính giả tiềm ẩn

Người dự chưa xác định rõ mục tiêu

Thính giả quyết định

Người dự mong muốn thật sự đến nội dung
thuyết trình

Phân tích thính giả

Những thông tin về cá nhân người nghe:
độ tuổi, giới tính, học vấn, khả năng kinh tế, tôn giáo,

nghề nghiệp, chủng tộc/dân tộc, chính trị, ảnh hưởng của
nền văn hóa.

Thái độ, giá trị và niềm tin của người nghe
là gì?: Chúng ta tìm hiểu về đặc điểm tâm lý của thính
giả ví dụ như người nghe đang làm việc ở công ty, phòng
ban nào? Lĩnh vực nào?

Những mong đợi của người nghe là gì?
Hãy tìm hiểu xem tại sao họ lại tham dự buổi thuyết trình
của chúng ta; ví dụ họ quan tâm đến bài thuyết trình hay
họ bị buộc phải nghe?

Phân tích diễn giả

Động cơ, mục đích

Cảm giác, sự chú tâm

Sự gần gũi và hấp dẫn

Sự tin tưởng của thính giả

Địa vị và quyền lực

Xác định mục tiêu

Chọn chủ đề

Thính giả muốn nghe


Có tính mới mẻ

Mình biết sâu

Mục đích tổng quát

Thông tin

Thuyết phục

Giải trí

Mục tiêu cụ thể

Phụ thuộc vào mục đích

Phụ thuộc vào các phân tích

Phụ thuộc vào yêu cầu của diễn giả

Thu thập thông tin

Tra cứu (tài liệu, thư viện, Internet…)

Phỏng vấn

Điều tra

Dự giờ


Quan sát, lắng nghe …

Nói là Bạc,
im lặng là Vàng,
lắng nghe là Kim cương

Xây dựng bài thuyết trình

Bố cục một bài thuyết trình tốt

Phân chia nội dung bài thuyết trình

Bố cục bài thuyết trình tốt

Mở đầu: Giới thiệu tổng quan, kinh nghiệm bản thân. Vào đề
một cách sáng tạo (kể chuyện, đặt câu hỏi, nêu giả thiết,
hoặc nêu các thông tin mới...)

Nội dung: Theo Tam đoạn luận và sử dụng sáng tạo các
phương pháp để trình bày theo:

logic

theo thứ tự thời gian

từ tổng thể tới cụ thể

từ điều đã biết đến cái chưa biết


từ những điều đã được chấp nhận tới những mâu thuẫn

Kết luận: Nêu được điểm nhấn của bài trình bày. Cần sử
dụng các nút tác động lên người nghe bằng các câu hỏi và
hành động (bài trình bày có gì nên thay đổi, có gì mới hơn?...)

×