Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

báo cáo thực tập tốt nghiệp lần 1 tại công ty cổ phần thiết bị kỹ thuật và đồ chơi an toàn việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.22 KB, 57 trang )

Học viện tài chính
Khoa kế toán

Báo cáo thực tập

B
Ộ TÀI
CHÍNH

B
ÁO
Họ và
tên:
Phùng
Thị Mai
Hương
Lớp:
CQ50/21.
02

Năm 2016
222222016

SV: Phùng Thị Mai Hương – CQ 50/21.02 1


Học viện tài chính
Khoa kế toán

Báo cáo thực tập


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................4
Chương 1: Tổng quan chung về Công ty Cổ phần Thiết bị kỹ thuật và Đồ chơi
an toàn Việt Nam.....................................................................................................6
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Thiết bị kỹ thuật và Đồ
chơi an toàn Việt Nam...............................................................................................6
1.2 Lĩnh vực và phạm vi hoạt động của Công ty Cổ phần Thiết bị kỹ thuật và Đồ
chơi an toàn Việt Nam...............................................................................................7
1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động và quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ
phần Thiết bị kỹ thuật và Đồ chơi an toàn Việt Nam................................................8
1.4 Tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Thiết bị kỹ
thuật và Đồ chơi an toàn Việt Nam từ năm 2013-2015...........................................11
Chương 2: Đặc điểm tổ chức kế toán và thực trạng tổ chức công tác kế toán
các phần hành của Công ty Cổ phần Thiết bị kỹ thuật và Đồ chơi an toàn Việt
Nam.........................................................................................................................12
2.1 Đặc điểm cơ bản tổ chức kế toán tại Công ty Cổ phần Thiết bị kỹ thuật và Đồ
chơi an toàn Việt Nam.............................................................................................12
2.1.1 Kế toán vốn bằng tiền.....................................................................................19
2.1.1.1 Nội dung, yêu cầu phần hành kế toán vốn bằng tiền...................................19
2.1.1.2 Đặc điểm đặc thù chi phối.........................................................................20
2.1.1.3 Chứng từ sử dụng......................................................................................21
2.1.1.4 Quy trình luân chuyển chứng từ................................................................21
2.1.1.5 Vận dụng các tài khoản kế toán.................................................................22
2.1.1.6 Sử dụng phần mềm kế toán.......................................................................24
SV: Phùng Thị Mai Hương – CQ 50/21.02 1


Học viện tài chính
Khoa kế toán


2.1.2

Báo cáo th ực t ập

Kế toán thành phẩm....................................................................................28

2.1.2.1 Nội dung, yêu cầu........................................................................................28
2.1.2.2 Đặc điểm đặc thù chi phối.........................................................................29
2.1.2.3 Chứng từ sử dụng......................................................................................31
2.1.2.4 Quy trình luân chuyển chứng từ................................................................32
2.1.2.5 Vận dụng các tài khoản kế toán.................................................................32
2.1.2.6 Sử dụng phần mềm kế toán.......................................................................34
2.1.3

Kế toán nguyên vật liệu..............................................................................35

2.1.3.1 Nội dung, yêu cầu........................................................................................35
2.1.3.2. Đặc điểm, đặc thù chi phối.........................................................................36
2.1.3.3. Chứng từ sử dụng.......................................................................................37
2.1.3.4. Quy trình luân chuyển chứng từ.................................................................37
2.1.3.5. Vận dụng các tài khoản kế toán..................................................................37
2.1.3.6. Sử dụng phần mềm kế toán........................................................................37
2.1.4

Kế toán tài sản cố định...............................................................................39

2.1.4.1 Nội dung, yêu cầu......................................................................................39
2.1.4.2 Đặc điểm đặc thù chi phối.........................................................................41
2.1.4.3 Chứng từ sử dụng......................................................................................41
2.1.4.4 Quy trình luân chuyển chứng từ................................................................41

2.1.4.5 Vận dụng các tài khoản kế toán.................................................................41
2.1.4.6 Sử dụng phần mềm kế toán.......................................................................41
2.1.5

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương......................................42

SV: Phùng Thị Mai Hương – CQ50/21.02 2


Học viện tài chính
Khoa kế toán

Báo cáo th ực t ập

2.1.5.2 Nội dung, yêu cầu......................................................................................42
2.1.5.3 Đặc điểm đặc thù chi phối.........................................................................43
2.1.5.4 Chứng từ sử dụng......................................................................................43
2.1.5.5 Quy trình luân chuyển chứng từ................................................................43
2.1.5.6 Vận dụng các tài khoản kế toán.................................................................43
2.1.5.7 Sử dụng phần mềm kế toán.......................................................................43
2.1.6

Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng........................................44

2.1.6.2 Nội dung, yêu cầu......................................................................................44
2.1.6.3 Đặc điểm đặc thù chi phối.........................................................................45
2.1.6.4 Chứng từ sử dụng......................................................................................46
2.1.6.5 Quy trình luân chuyển chứng từ................................................................46
2.1.6.6 Vận dụng các tài khoản kế toán.................................................................47
2.1.6.7 Sử dụng phần mềm kế toán.......................................................................47

2.1.7

Kế toán lập và phân tích báo cáo tài chính.................................................54

Chương 3: Nhận xét và ý kiến đánh giá về tổ chức công tác kế toán tại công ty
Cổ phần Thiết bị kỹ thuật và Đồ chơi an toàn Việt Nam...................................55
Nhận xét về đơn vị thực tập.....................................................................................55
3.1.1. Về tình hình kinh doanh của công ty..........................................................55
3.1.2. Về tổ chức bộ máy quản lý của công ty......................................................55
3.1.3. Về tổ chức công tác kế toán của công ty....................................................55
Những kiến nghị về đơn vị thực tập........................................................................56
KẾT LUẬN............................................................................................................57
SV: Phùng Thị Mai Hương – CQ50/21.02 3


Học viện tài chính
Khoa kế toán

Báo cáo th ực t ập

LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh nước ta hiện nay, với sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại
hóa đất nước, kế toán là một công việc quan trọng phục vụ cho hạch toán và quản
lý kinh tế. Đối với sinh viên chuyên ngành kế toán, giai đoạn thực tập tại cơ sở
giúp sinh viên củng cố kiến thức và các kĩ năng đã học, đồng thời giúp cho việc
nghiên cứu kiến thức chuyên sâu, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn. Giai đoạn thực
tập chính là bước đệm giúp sinh viên chuẩn bị lựa chọn chuyên đề thực tập tốt
nghiệp và luận văn tốt nghiệp, tích lũy thêm kinh nghiệm thực tiễn trước khi ra
trường. Làm bước nền tảng cho công việc sau này.
Xuất phát từ tầm quan trọng đó, trong thời gian thực tập tại Công Ty Cổ

phần Thiết bị kỹ thuật và Đồ chơi an toàn Việt Nam, được sự giúp đỡ của các anh
chị phòng Kế Toán, cùng với sự tận tình của PGS.TS Trương Thị Thủy, đã giúp
em hiểu hơn về cách hạch toán kế toán thực tế trong doanh nghiệp và hoàn thành
tốt báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Thiết bị kỹ thuật và Đồ chơi an toàn Việt
Nam.
Nội dung báo cáo bao gồm:
Chương 1: Tổng quan chung về Công ty Cổ phần Thiết bị kỹ thuật và Đồ chơi an
toàn Việt Nam.
Chương 2: Đặc điểm tổ chức kế toán và thực trạng tổ chức công tác kế toán các
phần hành của Công ty Cổ phần Thiết bị kỹ thuật và Đồ chơi an toàn Việt Nam.
Chương 3: Nhận xét và ý kiến đánh giá về công tác kế toán tại đơn vị thực tập.

SV: Phùng Thị Mai Hương – CQ50/21.02 4


Học viện tài chính
Khoa kế toán

Báo cáo th ực t ập

Chương 1: Tổng quan chung về Công ty Cổ phần Thiết bị và Đồ chơi an toàn
Việt Nam
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Thiết bị kỹ thuật và Đồ
chơi an toàn Việt Nam.
Công ty Cổ phần Thiết bị kỹ thuật và Đồ chơi an toàn Việt Nam được thành
lập tháng 4 năm 2009 theo giấy phép kinh doanh được cấp bởi UBND thành phố
Hà Nội.
 Tên công ty: Công ty Cổ phần Thiết bị kỹ thuật và Đồ chơi an toàn Việt









Nam.
Tên công ty viết tắt: Công ty Antona.
Mã số thuế: 0103762024.
Giám đốc: Cao Anh Quý.
Vốn điều lệ: 1.500.000 VNĐ
Địa chỉ: Xóm 8, Cổ Nhuế, Quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội.
Điện thoại: 04.2214.5555
Fax: 04.3780.5304
Email:

SV: Phùng Thị Mai Hương – CQ50/21.02 5


Học viện tài chính
Khoa kế toán

Báo cáo thực tập

1.2 Lĩnh vực và phạm vi hoạt động của Công ty Cổ phần Thiết bị kỹ thuật và Đồ
chơi an toàn Việt Nam
Công ty Cổ phần Thiết bị kỹ thuật và Đồ chơi an toàn Việt Nam là doanh
nghiệp chuyên sản xuất các loại hnìh đồ chơi trẻ em như: đồ chơ giáo dục, đồ chơi
an toàn, đồ chơi thông minh sáng tạo, đồ chơi vận động...hoàn toàn mang màu sắc
Việt Nam, cho các bé từ 3 tháng đến 6 tuổi- độ tuổi trước khi đến trường. Với cam

kết mang những sản phẩm đồ chơi an toàn, ý nghĩa và chất lượng phục vụ trẻ em
cả nước, Công ty đồ chơi an toàn Việt Nam là điểm đến tin cậy với nhiều bậc phụ
huynh trong việc lựa chọn các sản phầm đồ chơi thông minh, đồ chơi giáo dục, đồ
chơi an toàn...trong suốt 6 năm qua.
Tất cả các sản phẩm của công ty đều được làm từ 100% nhựa nguyên sinh
và các nguyên liệu an toàn. Được test theo tiêu chuẩn an toàn trong nước QCVN
03/2009 và tiêu chuẩn an toàn quốc tế EN 71, các sản phẩm của Công ty Đồ chơi
An toàn Việt Nam luôn là sự lựa chọn hàng đầu của các bậc phụ huynh.
Được nghiên cứu một cách kỹ lưỡng, tỷ mỉ dựa trên cơ sỏ lý thuyết khoa
học và tâm sinh lý của trẻ em các sản phẩm đồ chơi được phân ra rất nhiều lứa
tuổi khác nhau, phù hợp với trẻ trong từng giai đoạn phát triển và dễ dàng cho bố
mẹ trong việc lựa chọn. Với quy mô lớn nhất khu vực miền Bắc, dây chuyền sản
xuất tiên tiến hiện đại và đội ngũ công nhân viên giàu kinh nghiệm, chất lượng
của từng sản phẩm được đảm bảo từ khâu nghiên cứu, sản xuất cho đến khi tới tay
người tiêu dùng.
Ngoài việc nghiên cứu để đưa ra các đồ chơi hay, mới lạ, có tính thẩm mỹ
cao, rất hấp dẫn với trẻ, Công ty còn áp dụng những lý thuyết mới về giáo dục cho
các sản phẩm đồ chơi như: Lý thuyết đào tạo sớm, lý thuyết Mind Mapping, quan
điểm về sự phát triển hài hòa giữa vận động và phát triển.

SV: Phùng Thị Mai Hương – CQ50/21.02 3


Học viện tài chính
Khoa kế toán

Báo cáo th ực t ập

Phạm vi hoạt động của công ty là hầu hết trên tất cả các tỉnh thành trên cả
nước từ các hệ thống siêu thị đến các cửa hàng bán lẻ.

1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động và quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ
phần Thiết bị kỹ thuật và Đồ chơi an toàn Việt Nam
Công ty là doanh nghiệp sản xuất hoạt động trong lĩnh vực sản xuất đồ chơi
trểm. Với hơn 6 năm hình thành và phát triển, từ những ngày đầu khó khăn về cơ
sở vật chất cùng với số lượng công nhân viên ít ỏi, đến nay công ty đã mở rộng
quy mô sản xuất, hoàn thiện cơ cấu quản lý sản xuất. Công ty tiến hành sản xuất
theo dây chuyền.
Sơ đồ 1.1 Dây chuyền sản xuất

Lệnh sản xuất

Xuất kho NVL

Bộ phận gia công

Hoàn thiện và đóng gói sản
phẩm

Bộ phận kiểm tra

Nhập kho thành phẩm
SV: Phùng Thị Mai Hương – CQ50/21.02 7


Học viện tài chính
Khoa kế toán

Báo cáo th ực t ập

Từ những ngày đầu với hơn 10 công nhân viên đến nay công ty đã dần hoàn

thiện hệ thống quản lý với hơn 100 công nhân viên. Công ty đã có đầy đủ các
phòng ban như: phòng kế toán, phòng thiết kế, phòng kinh doanh, phòng quản lý
sản xuất.
Sơ đồ 1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý công ty

Giám đốc

Phòng kế toán

Phòng kinh doanh

Phòng thiết kế

Phòng hành chính

Các tổ sản xuất

Bộ phận chế tạo khuôn mẫu

Bộ phận gia công

SV: Phùng Thị Mai Hương – CQ50/21.02 8

Bộ phận kiểm tra


Học viện tài chính
Khoa kế toán

Báo cáo th ực t ập


Công ty vừa là đơn vị sản xuất vừa là đơn vị cung cấp các sản phẩm. Chính
vì vậy, xuất phát từ nhiệm vụ và quy mô hoạt động mà các cấp lãnh đạo đã
tổ chức bộ máy quản lý như sau:
- Giám đốc: phụ trách chung hay chỉ đạo mọi hoạt động của doanh nghiệp, có
trách nhiệm thực hiện đúng chế độ của nhà nước quy định, nâng cao đời
sống của công nhân viên.
- Phòng kinh doanh: có chức năng tham mưu cho giám đốc việc định hướng
kinh doanh, định hướng thị trường và khách hàng, là phòng trực tiếp tổ
chức triển khai các hoạt động kinh doanh của công ty theo kế hoạch mục
tiêu đã đề ra.
- Phòng kế toán: có trách nhiệm ghi chép, tính toán và phản ánh các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ, trung thực các số
liệu về tính hình tài chính của công ty.
- Phòng thiết kế: có chức năng sáng tạo ý tưởng thiết kế sản phẩm mới, sau
đó chuyển xuống bộ phận sản xuất để sản xuất sản phẩm.
- Phòng hành chính: thực hiện chức năng quản trị hành chính, văn thư, lưu
trữ hồ sơ, theo dõi, bố trí, tuyển dụng thêm lao động.
- Các tổ sản xuất: nơi sản xuất ra sản phẩm.

SV: Phùng Thị Mai Hương – CQ50/21.02 9


Học viện tài chính
Khoa kế toán

Báo cáo th ực t ập

1.4 Tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Thiết bị kỹ
thuật và Đồ chơi an toàn Việt Nam từ năm 2013-2015

Bảng 1.1 : Kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm từ 2013 – 2015
Đơn vị tính: triệu đồng

ST
T
1
2
3

Chỉ tiêu

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Doanh thu
Lợi nhuận gộp
Lợi nhuận sau thuế

8.507
1.527
12,971

10.050
2.176
31,384

12.450

3.560
80,654

Qua bảng số liệu trên, ta thấy doanh thu và lợi nhuận của công ty tăng qua
các năm. Điều đó chứng tỏ, tình hình kinh doanh của công ty có xu hướng tốt.
Năm 2014, doanh thu tăng 1.543 triệu đồng tương ứng với mức tăng
18,14% so với năm 2013. Lợi nhuận gộp tăng 649 triệu đồng tương ứng với mức
tăng 42,5%. Lợi nhuận sau thuế tăng 18,413 triệu đồng tương ứng với mức tăng
141,95%.
Năm 2015, doanh thu tăng 2.400 triệu đồng tương ứng với mức tăng
23,88% so với năm 2014. Lợi nhuận gộp tăng 1.384 triệu đồng tương ứng với
mức tăng 63,6% . Lợi nhuận sau thuế tăng 49,27 triệu đồng tương ứng với mức
tăng 157%.
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu của năm 2013 là 0,15%, năm
2014 là 0,31%, năm 2015 là 0,65%. Mặc dù tỷ suất lợi nhuận có xu hướng tăng
nhưng vẫn còn khá thấp. Doanh nghiệp cần phải có chính sách quản lý chi phí tốt
hơn.

SV: Phùng Thị Mai Hương – CQ50/21.02 10


Học viện tài chính
Khoa kế toán

Báo cáo th ực t ập

Chương 2: Đặc điểm tổ chức kế toán và thực trạng tổ chức công tác kế toán
các phần hành của Công ty Cổ phần Thiết bị Kỹ thuật và Đồ chơi an toàn
Việt Nam.
2.1 Đặc điểm cơ bản tổ chức kế toán tại Công ty Cổ phần Thiết bị kỹ thuật và Đồ

chơi an toàn Việt Nam.
Công tác kế toán của công ty tổ chức theo hình thức kế toán tập trung, xuất
phát từ đặc điểm tổ chức kinh doanh, tổ chức quản lý của công ty là công ty chỉ có
một trụ sở chính, không có các đơn vị phụ thuộc. Theo hình thức này, toàn bộ
công tác kế toán tại công ty được thực hiện tập trung tại một phòng kế toán duy
nhất ở công ty.
Sơ đồ 2.1 Bộ máy kế toán của công ty
Kế toán trưởng

Kế toán thuế

Kế toán bán hàng,

Kế toán vật tư

công nợ

SV: Phùng Thị Mai Hương – CQ50/21.02 11

Thủ quỹ

Kế toán thanh toán,
Lương, TSCĐ


Học viện tài chính
Khoa kế toán

Báo cáo th ực t ập


- Kế toán trưởng: Chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán trong công ty
theo đúng chính sách, chế độ hiện hành. Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ,
việc ghi sổ, từ đó nhập dữ liệu tổng hợp, lập báo cáo tài chính. Là người chịu trách
nhiệm về vấn đề tài chính của công ty, tham mưu cho giám đốc trong công tác tổ
chức hệ thống kế toán, cũng như trong việc ra quyết định về tài chính, đồng thời
còn có trách nhiệm đôn đốc theo dõi hoạt động của các kế toán viên. Chịu trách
nhiệm trước giám đốc và cấp trên về số lượng và chất lượng báo cáo tài chính.
- Kế toán thuế: phụ trách tính các loại thuế của công ty như: Thuế GTGT đầu
vào và đầu ra, thuế TNCN, Thuế TNDN...và tính BHXH cho công nhân viên trong
công ty.Thực hiện nhiệm vụ quyết toán thuế với có quan thuế.
- Kế toán bán hàng, công nợ: phụ trách theo dõi, ghi chép, phản ánh về hoạt
động bán hàng. Theo dõi các khoản công nợ của công ty.Đồng thời kiêm kế toán
kho thành phẩm. Theo dõi tình hình xuất nhập tồn thành phẩm trong kho.
-

Kế toán vật tư: Theo dõi tình hình nhập xuất tồn của hàng hóa, vật tư; nắm

bắt tình hình hàng hóa chính xác kịp thời và có những biện pháp xử lý kịp thời
khi có sự chênh lệch giữa số thực tế và số liệu trên sổ sách; cuối kỳ, thực hiện
khai báo thuế với cơ quan thuế. Dồng thời phụ trách tính giá thành sản phẩm.
-

Kế toán thanh toán, lương, TSCĐ: phụ trách tính tiền lương cho công nhân

viên trong công ty.Theo dõi, ghi chép, phản ánh tình hình các biến động của các
chứng từ liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, thực hiện các giao dịch với
ngân hàng. Đồng thời, theo dõi tình hình tăng,giảm, khấu hao cho TSCĐ.
-

Thủ quỹ: Quản lý các hoạt động thu, chi tiền mặt; kiểm kê đối chiếu số


thực tế với số liệu trên sổ quỹ tiền mặt.

SV: Phùng Thị Mai Hương – CQ50/21.02 12


Học viện tài chính
Khoa kế toán

SV: Phùng Thị Mai Hương – CQ50/21.02 13

Báo cáo th ực t ập


Học viện tài chính
Khoa kế toán

Báo cáo th ực t ập

Các chính sách, phương pháp kế toán áp dụng tại công ty:
- Chế độ kế toán áp dụng: Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006
của Bộ trưởng Bộ tài chính
- Hình thức Sổ kế toán: Nhật ký chung
- Phần mềm sử dụng: Phần mềm kế toán Misa SME.NET 2012
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là Việt Nam đồng (VNĐ)
- Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
+ Nguyên tắc ghi nhận HTK: Theo trị giá gốc
+ Nguyên tắc tính giá trị HTK xuất kho: Theo phương pháp bình quân gia
quyền

+ Nguyên tắc hạch toán HTK: phương pháp kê khai thường xuyên
- Phương pháp kế toán TSCĐ
+ Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: theo nguyên giá và giá trị còn lại
+ Phương pháp khấu hao TSCĐ: phương pháp đường thẳng
Khái quát thực trạng tổ chức kế toán một số phần hành kế toán chủ yếu tại
công ty
Tất cả các công việc của các phần hành kế toán được công ty thực hiện trên
phần mềm kế toán Misa SME.NET 2012. Phần mềm kế toán Misa bao gồm các

SV: Phùng Thị Mai Hương – CQ50/21.02 14


Học viện tài chính
Khoa kế toán

Báo cáo th ực t ập

phần hành kế toán là cổ đông, ngân sách, quỹ, ngân hàng, mua hàng, bán hàng,
kho, TSCĐ, tiền lương, giá thành, thuế, hợp đồng, tổng hợp
Tại công ty, kế toán không sử dụng hết tất cả các phần hành mà phần mềm
có, kế toán chỉ sử dụng một số phần hàng cơ bản chủ yếu như: Quỹ, Ngân hàng,
Mua hàng, Bán hàng, Kho, TSCĐ, Tiền lương, Thuế, Tổng hợp.
Tại phòng kế toán có 6 máy tính do 6 kế toán viên sử dụng được cài đặt
phần mềm kế toán Misa.sme.net 2012 và được kết nối dữ liệu với nhau, mỗi kế
toán viên được đăng ký một mã đăng nhập và được kế toán trưởng phân quyền
theo chức năng nhiệm vụ của mình.
Sơ đồ 1.3: Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung với phần
mềm kế toán MISA.SME.NET 2012

Chứng từ kế toán


PHẦN MỀM
KẾ TOÁN
MISA
SME.NET
2012

Bảng tổng hợp

Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ nhật ký chung
Sổ cái
Sổ nhật ký

Chứng từ kế toán

chứng từ kế toán
Ghi chú:
: Nhập số liệu hàng ngày
: In sổ sách, báo cáo cuối năm

SV: Phùng Thị Mai Hương – CQ50/21.02 15


Học viện tài chính
Khoa kế toán

Báo cáo th ực t ập

: Kiểm tra, đối chiếu


SV: Phùng Thị Mai Hương – CQ50/21.02 16


Học viện tài chính
Khoa kế toán

Báo cáo th ực t ập

Hàng ngày: Căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ nhập
dữ liệu vào phần mềm kế toán trong máy tính, đồng thời ghi vào sổ tổng hợp
chứng từ.
Cuối năm: In sổ, báo cáo cuối năm và đối chiếu với các sổ liên quan trong
phần mềm.
Hình 2.1 : Giao diện bàn làm việc của phần mềm kế toán Misa SME 2012

SV: Phùng Thị Mai Hương – CQ50/21.02 17


Học viện tài chính
Khoa kế toán

Báo cáo th ực t ập

 Đặc điểm phần mềm kế toán MISA SME.NET
Phần mềm kế toán MISA SME.NET là giải pháp kế toán cho các doanh
nghiệp nhỏ và vừa với ưu điểm dễ sử dụng, được các doanh nghiệp sử dụng phổ
biến và đặc biệt là dịch vụ hỗ trợ khách hàng chuyên nghiệp của công ty phần
mềm kế toán Misa.
Các tính năng chính của phần mềm kế toán MISA

- Mua hàng:
+ Tạo lập và quản lý các đơn mua hàng gửi nhà cung cấp
+ Theo dõi công nợ chi tiết đến từng nhà cung cấp, từng hóa đơn
- Bán hàng:
+ Quản lý hóa đơn chặt chẽ
+ Theo dõi công nợ theo tuổi nợ, hóa đơn
+ Tự động bù trừ công nợ
- Quản lý kho:
+ Tính giá trị hàng tồn kho theo nhiều phương pháp
+ Hỗ trợ doanh nghiệp quản lý vật tư lắp ráp, tháo dỡ
+ Cho phép điều chỉnh hàng tồn kho, chuyển kho nội bộ
- Quản lý quỹ:
+ Cho phép hạch toán nhiều loại tiền
+ Tự động kết chuyển chênh lệch tỷ giá cuối kỳ
Ngân hàng:
+ Sẵn sàng cho thương mại điện tử
+ Chức năng đối chiếu với ngân hàng giúp theo dõi sai lệch giữa sổ kế toán
và ngân hàng.

SV: Phùng Thị Mai Hương – CQ50/21.02 18


Học viện tài chính
Khoa kế toán

+
+
+
+
+

+
+
+
+
+
+
+

Báo cáo th ực t ập

TSCĐ:
Quản lý TSCĐ linh hoạt
Phản ánh chính xác tình hình tăng giảm, đánh giá lại tài sản
Thuế:
Tự động in bảng kê, tờ khai thuế GTGT hàng tháng
Theo dõi số thuế GTGT được hoàn lại, miễn giảm
Cho phép xuất dữ liệu ra phần mềm thuế của Tổng cục thuế
Tiền lương:
Tính lương theo nhiều phương pháp: thời gian, sản phẩm,..
Tự động tính lương, thuế thu nhập, bảo hiểm
Giá thành
Tính giá thành theo nhiều giai đoạn
Lập báo cáo giá thành sản phẩm và báo cáo phân tích các yếu tố chi phí
Hợp đồng
Quản lý chi tiết đến từng hợp đồng của khách hàng
Theo dõi chi tiết tình hình thanh toán theo từng hợp đồng
Sổ cái
Tự động kết chuyển lãi cuối kỳ, xác định lãi lỗ của kỳ kinh doanh và lập báo

cáo tài chính

+ Khóa sổ cuối kỳ

SV: Phùng Thị Mai Hương – CQ50/21.02 19


Học viện tài chính
Khoa kế toán

Báo cáo th ực t ập

- Ưu điểm của phần mềm kế toán Misa sme.net 2012
+ Giao diện thân thiện dễ sử dụng, cho phép cập nhật dữ liệu linh hoạt. Hệ thống
báo cáo đa dạng đáp ứng nhiều nhu cầu quản lý của đơn vị
+ Phần mềm cho phép tạo nhiều cơ sở dữ liệu, tức là mỗi đơn vị được thao tác
trên 01 cơ sở dữ liệu độc lập
+ Tính chính xác: số liệu tính toán trong Misa rất chính xác, ít xảy ra các sai sót
bất thường, giúp kế toán yên tâm hơn.
+ Tính bảo mật: Vì Misa chạy trên công nghệ SQL nên khả năng bảo mật rất cao
-

Nhược điểm của phần mềm kế toán Misa sme.net 2012

+ Đòi hỏi cấu hình máy tính phải tương đối cao, nếu máy yếu chương trình sẽ
chạy chậm.
+ Tốc độ xử lý dữ liệu chậm
+ Phân hệ tính giá thành chưa được nhà sản xuất chú ý phát triển
+ Các báo cáo khi kết xuất ra excel không sắp xếp theo thứ tự, điều này tốn
công cho người dùng khi chỉnh sửa lại báo cáo
2.1.1 Kế toán vốn bằng tiền
2.1.1.1 Nội dung, yêu cầu phần hành kế toán vốn bằng tiền

 Khái niệm vốn bằng tiền

SV: Phùng Thị Mai Hương – CQ50/21.02 20


Học viện tài chính
Khoa kế toán

Báo cáo th ực t ập

Vốn bằng tiền là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp thuộc tài sản lưu động được hình thành chủ yếu trong quá trình bán hàng
và trong các quan hệ thanh toán.
Vốn bằng tiền của doanh nghiệp bao gồm: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân
hàng, tiền đang chuyển (kể cả ngoại tệ, vàng bạc đá quý, kim khí quý).
 Nhiệm vụ của kế toán vốn bằng tiền
- Phản ánh chính xác kịp thời những khoản thu chi và tình hình còn lại của
từng loại vốn bằng tiền, kiểm tra và quản lý nghiêm ngặt việc quản lý các loại vốn
bằng tiền nhằm đảm bảo an toàn cho tiền tệ, phát hiện và ngăn ngừa các hiện
tượng tham ô và lợi dụng tiền mặt trong kinh doanh.
- Giám sát tình hình thực hiện kế toán thu chi các loại vốn bằng tiền, kiểm tra
và quản lý nghiêm ngặt việc quản lý các loại vốn bằng tiền, đảm bảo chi tiêu tiết
kiệm và có hiệu quả cao.
 Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền
- Sử dụng đơn vị tiền tệ thống thất là đồng Việt Nam ( VNĐ )
- Các loại ngoại tệ phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo quy định và được
theo dõi chi tiết từng nguyên tệ trên TK 007 “Ngoại tệ các loại”
- Các loại vàng bạc, đá quý, kim khí quý phải được đánh giá bằng tiền tệ tại
thời điểm phát sinh theo giá thực tế (nhập, xuất) ngoài ra phải theo dõi theo chi
tiết số lượng, trọng lượng, quy cách và phẩm chất của từng loại.

- Vào cuối mỗi kỳ, kế toán phải điều chỉnh lại các loại ngoại tệ theo giá thực
tế

SV: Phùng Thị Mai Hương – CQ50/21.02 21


Học viện tài chính
Khoa kế toán

Báo cáo th ực t ập

 Nội dung kế toán vốn bằng tiền
- Phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời số hiện có, tình hình biến động và sử
dụng tiền mặt, kiểm tra chặt chẽ chế độ thu chi và quản lý tiền mặt.
- Phản ánh chính đầy đủ số hiện có, tình hình biến động tiền gửi, tiền đang
chuyển,các loại kim khí và ngoại tệ, giám sát việc chấp hành các chế độ quy định
về quản lý tiền và chế độ thanh toán không dùng tiền mặt.
2.1.1.2 Đặc điểm đặc thù chi phối
Công ty thực hiện giao dịch bằng cả tiền mặt và tiền gửi ngân hàng.
2.1.1.3 Chứng từ sử dụng
 Trong kế toán tiền mặt
- Phiếu thu, Phiếu chi
- Hóa đơn giá trị gia tăng
- Sổ quỹ
 Trong kế toán tiền gửi ngân hàng
- Giấy báo nợ, giấy báo có, bản sao kê của Ngân hàng
- Ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi
2.1.1.4 Quy trình luân chuyển chứng từ
Phiếu thu: khi bán hàng thu tiền mặt, kế toán tiền của công ty lập phiếu thu
từ phần mềm bằng cách vào phần hành Quỹ => Phiếu Thu, sau đó nhập các dữ

liệu cần thiết. Kế toán chỉ in duy nhất một liên phiếu thu, sau đó chuyển cho kế
toán trưởng và người nộp tiền ký, sau đó phiếu thu do kế toán tiền lưu giữ.

SV: Phùng Thị Mai Hương – CQ50/21.02 22


Học viện tài chính
Khoa kế toán

Báo cáo th ực t ập

Phiếu chi: khi chi tiền mặt, kế toán tiền cũng lập phiếu chi từ phần mềm
bằng cách từ màn hình làm việc chính => Quỹ => Phiếu chi, nhập các thông tin
cần thiết, in một liên rồi chuyển cho kế toán trưởng ký. Phiếu chi do kế toán tiền
lưu giữ.
Giấy báo Nợ, Giấy báo Có: Khi nhận được GBN, GBC của ngân hàng, kế
toán tiền so sánh số tiền với sổ chi tiết Tiền gửi ngân hàng chi tiết cho từng ngân
hàng xem có chênh lệch hay không, nếu không có sai lệch kế toán bán hàng căn
cứ vào đó để nhập dữ liệu phần hành Ngân hàng, sau đó GBN, GBC do kế toán
tiền lưu trữ. Nếu có chệnh lệch, kế toán tiền báo cáo cho kế toán trưởng để tìm
nguyên nhân, báo cáo với ngân hàng để xử lý chênh lệch.
2.1.1.5 Vận dụng các tài khoản kế toán
Công ty vận dụng các tài khoản sau:
-

TK 111: “Tiền mặt”

-

TK 1111: “Tiền Việt Nam”


-

TK 1112: “Ngoại tệ”

-

TK 1113: “Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý”

-

TK 112: “Tiền gửi ngân hàng”

-

TK 1121: “Tiền Việt Nam”

-

TK 1122: “Ngoại tệ”

-

TK 1123: “Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý”

Công ty không sử dụng tài khoản 113 – Tiền đang chuyển trong phần hành kế
toán vốn bằng tiền.
SV: Phùng Thị Mai Hương – CQ50/21.02 23



Học viện tài chính
Khoa kế toán

Một số tài khoản liên quan trong phần hành vốn bằng tiền
-

TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

-

TK 1331: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

-

TK 33311: Thuế GTGT đầu ra

-

TK 152: Nguyên vật liệu

SV: Phùng Thị Mai Hương – CQ50/21.02 24

Báo cáo th ực t ập


×